Đề tài Giúp học sinh khắc phục viết chậm

I.Đặt vấn đề :

Töø naêm hoïc 2000 – 2001 ñeán nay Bộ giáo dục đã chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhưng trong lớp không chỉ em nào cũng có ý thức học tập như nhau, năng khiếu như nhau. Vì vậy mà dẫn đến trong lớp có nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt là một số đối tượng học sinh yếu – viết chậm ( điển hình là học sinh nhận mặt chữ chưa thông thạo ). Đây cũng là điều băn khoăn, của mỗi giáo viên đứng lớp. Cụ thể là chính là bản thân tôi đã cố gắng tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất nhằm giúp đỡ học sinh yếu – viết chậm tích cực vươn lên ngang bằng với mặt bằng chung của lớp. Nay tôi mạnh dạn trình bày một số biện pháp để các giáo viên cùng tham khảo.

II. Thực trạng :

 Nguyên nhân từ đâu dẫn đến viết chậm của học sinh tiểu học ôû phân môn chính tả nói chung ,phần chính tả nghe-viết nói riêng của học sinh lớp 1.

 1. Nguyên nhân khách quan :

 - Phía gia đình:Do địa phương là vùng xâu, vùng xa phương tiện đi lại khó khăn nên việc liên hệ trực tiếp giữa gia đình học sinh và giáo viên để nắm bắt việc học tập của các em chưa được thường xuyên kịp thời .

 Nhiều phụ huynh chỉ chú trọng đến con học khá giỏi như : đọc chữ thông thạo , làm toán nhanh , mà quên mất phần viết chữ của con em mình ,phó thác việc đó cho giáo viên.

 -Phía học sinh :Do các em thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn ,phải lo làm phụ giúp cha mẹ là chủ yếu nên quá tuổi đi học ,vì vậy thời gian học của các em bị ảnh hưởng.

 

doc 6 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Giúp học sinh khắc phục viết chậm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM
**********
Phần thứ nhất
I.Đặt vấn đề :
Töø naêm hoïc 2000 – 2001 ñeán nay Bộ giáo dục đã chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhưng trong lớp không chỉ em nào cũng có ý thức học tập như nhau, năng khiếu như nhau. Vì vậy mà dẫn đến trong lớp có nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt là một số đối tượng học sinh yếu – viết chậm ( điển hình là học sinh nhận mặt chữ chưa thông thạo ). Đây cũng là điều băn khoăn, của mỗi giáo viên đứng lớp. Cụ thể là chính là bản thân tôi đã cố gắng tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất nhằm giúp đỡ học sinh yếu – viết chậm tích cực vươn lên ngang bằng với mặt bằng chung của lớp. Nay tôi mạnh dạn trình bày một số biện pháp để các giáo viên cùng tham khảo.
II. Thực trạng :
 Nguyên nhân từ đâu dẫn đến viết chậm của học sinh tiểu học ôû phân môn chính tả nói chung ,phần chính tả nghe-viết nói riêng của học sinh lớp 1. 
 1. Nguyên nhân khách quan :
 - Phía gia đình:Do địa phương là vùng xâu, vùng xa phương tiện đi lại khó khăn nên việc liên hệ trực tiếp giữa gia đình học sinh và giáo viên để nắm bắt việc học tập của các em chưa được thường xuyên kịp thời .
 Nhiều phụ huynh chỉ chú trọng đến con học khá giỏi như : đọc chữ thông thạo , làm toán nhanh ,mà quên mất phần viết chữ của con em mình ,phó thác việc đó cho giáo viên.
 -Phía học sinh :Do các em thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn ,phải lo làm phụ giúp cha mẹ là chủ yếu nên quá tuổi đi học ,vì vậy thời gian học của các em bị ảnh hưởng.
 2. Nguyên nhân chủ quan:
 -Giáo viên :Chưa chú trọng rèn tốc độ viết chữ mà chỉ chú trọng đến kĩ thuật viết đúng , đẹp cho học sinh mà thôi. 
 -Học sinh :Do học sinh đọc chöõ chậm yếu ,mới nhận mặt chữ từ phần đọc vần sang phần đọc tổng hợp ( tập đọc )các bài thơ ngắn , đoạn văn ,bài văn ngắn Cho nên việc viết bài của các em chỉ quen với nhìn chép lại.
Phần thứ hai
III. Những biện pháp giải quyết vấn đề:
	Từ cơ sở, các nguyên nhân trên khi tiến hành dạy–học chính tả nghe-viết cho học sinh ở tiểu học nói chung ,lớp một nói riêng .Giáo viên cần nắm vững đaëc điểm riêng của từng đối tượng học sinh . Đặc biệt là đối tượng học sinh yếu kém-viết chậm :năng lực nhận thức ,thái độ học tập để hướng các em vào việc luyện viết theo mẫu chữ do Bộ đã ban hành trong Quyết định số 31 .Tôi có một số biện pháp khắc phục sau: 
 1.Quan taâm ñeán vieäc nhaän bieát maët chöõ cuûa hoïc sinh:
- Giaùo vieân xaùc ñònh ñuùng muïc tieâu cuûa phaàn chính taû nghe-vieát nhö : vieát chính xaùc 30 chöõ trong khoaûng thôøi gian 10 ñeán 15 phuùt ñoïc cho hoïc sinh vieát vaøo vôû .
- Tröôùc khi ñoïc cho hoïc sinh vieát ,giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ ghi saün noäi dung caàn vieát cho hoïc sinh ñoïc laïi, để học sinh nhận biết mặt chữ ,nét chữ ,cũng là để học sinh xem những tiếng naøo khó viết trong nội dung cần viết .Sau đó cho học sinh phân tích lại rồi luyện viết ra bảng con để giáo viên nhaän xét chỉnh sửa cho học sinh.
 Ví dụ : Chữ “Giục” trong bài : Òó o
2.Gioïng ñoïc cuûa giaùo vieân :
 -Trong phần viết chính tả ,học sinh chủ yếu là nhìn chép,còn nghe viết rất ít .Vì vậy việc phải đọc toàn bài một lượt cho học sinh nghe, sau đó giáo viên đọc từng câu ngắn hay cụm từ. 
 -Cách đọc :Chậm ,rõ ràng từng câu ngắn hay cụm từ đọc 3 lượt.
 *Đọc lượt đầu cho học sinh nghe. 
 *Đọc nhắc lại 2 lượt cho học sinh viết kịp. 
3.Söï phoái hôïp nghe –vieát cuûa hoïc sinh :
 Học sinh mới làm quen với việc nghe-viết :cho nên khi đọc cho học sinh viết giọng đọc của giáo viên là rất cần thiết cho học sinh khi nghe-viết .Trước khi đọc cho học sinh viết giáo viên cần chọn chỗ đứng ở một vị trí nhất định không đi tới đi lui trong khi học sinh viết , để tránh sự phân tán của các em .
 Giọng đọc của giáo viên phải chính xác ,rõ ràng ,kết hợp theo dõi tốc độ viết của học để điều chỉnh cách đọc như : Đối với các em học yếu viết chậm (Đọc chữ còn chậm -yếu ở những chữ có nhiều con chữ ghép lại ) thì giáo viên cần đánh vần , đọc từng con chữ ghép lại cho học sinh viết hoaëc viết tiếng đó lên bảng để cho học sinh viết lại. 
4.Kó naêng ,kó thuaät noái caùc con chöõ cuûa học sinh :
 Để giúp học sinh viết bài đúng , đẹp theo mẫu chữ trong Quyết định số 31 .Giáo viên cần phải chú ý đến kĩ thuật nối các con chữ cho học sinh .Trước khi viết giáo viên cần nhắc lại cho học sinh nhớ lại các kĩ năng ,kĩ thuật viết chữ .
 Từ chữ in thường sang chữ viết thường :Chữ in thường các con chữ trong chữ ghi tiếng không nối nét với nhau ,khi viết chữ thường thì các con chữ ghi tiếng nối liền nét với nhau
 -Cách nối nét các con chữ :ví dụ như chữ “Giục”
 Caùch viết :Viết chữ “G”có độ cao 2,5 đơn vị nối liền nét với “i”, “i” nối nét sang “uc”,dưới “u” để dấu nặng .
 -Độ cao các chữ cái khi viết : 
 + Caùc chöõ caùi coù ñoä cao 1 ñôn vò : a,aê, aâ, c, e, eâ, n, m, u, ö, o, oâ, ô,
 + Các chữ cái có độ cao 1,5 đơn vị :t
 + Các chữ cái có độ cao 2 đơn vị : p;q;d ; đ
 + Các chữ cái có độ cao 2,5 đơn vị :b;g;h;k;l;y .
 + Các chữ cái có độ cao 1,25 đơn vị :r ;s
 -Khoảng cách giữa các con chữ :Chữ cách chữ bằng một con chữ “o” (bằng 2 ô vuông nhỏ trong dòng kẻ của vở ).
 Ví dụ: “Giục quả na Chữ “Giục”cách chữ “quaû” bằng một con chữ “o”,chữ “quả” caùch chữ “na“ bằng một con chữ “o“.
 Nhắc học sinh lưu yù caùch ñeå daáu thanh sau khi vieát noái neùt caùc chöõ caùi xong roài môùi ñeå daáu.
 Ví duï :vieát chöõ “Quaû “, vieát xong “Quaû “thì lia buùt leân treân ñeå daáu “hoûi”.
5.Tö theá ngoài cuûa hoïc sinh :
 Ngoaøi ra giaùo vieân caàn chuù yù ñeán caùc tö theá caàn thieát ñeå coù theå vieát chöõ ñeïp laïi khoâng gaây ra nhöõng dò taät ñeå ñôøi cho hoïc sinh : Caän thò ,veïo coät soáng, Trong quaù trình ngoài vieát cuûa hoïc sinh nhö :Tö theá ngoài , ñeå vôû ,caàm buùt .Ngoài vieát :Ngöïc khoâng tì vaøo caïnh baøn , löng thaúng ,ñaàu hôi cuùi ,ñeå maét caùch vôû 20 ñeán 25cm .Caùnh tay traùi ñaët treân maët baøn beân traùi vôû ,baøn tay traùi tì vaøo meùp vôû giöõ vôû khoâng xeâ dòch khi vieát .Caùnh tay phaûi cuøng ôû treân maët baøn .Vôùi caùch ñeå tay nhö vaäy, khi vieát baøn tay vaø caùnh tay phaûi coù theå dòch chuyeån thuaän lôïi töø traùi sang phaûi deã daøng .
6.Phoái hôïp :
 -Phoái hôïp giöõa gia ñình vôùi giaùo vieân (nhaát laø gia ñình cuûa ñoái töôïng hoïc sinh coù söùc khoeû khoâng toát) giaùo vieân caàn lieân heä vôùi phuï huynh nhaéc nhôû caùc em giöõ gìn söùc khoeû ,reøn luyeän theå löïc cuõng nhö giuùp caùc em luyeän vieát theâm ôû nhaø theo qui ñònh thôøi gian cuûa giaùo vieân .
 +Lieân heä vôùi gia ñình hoïc sinh chaäm-yeáu ñeå keøm hoïc theâm ôû nhaø :vöøa luyeän ñoïc keát hôïp vôùi luyeän vieát caùc baøi taäp ñoïc ,nhaèm giuùp caùc em ñoïc chöõ ñöôïc vöõng hôn cuõng nhö luyeän ñöôïc vieát theâm .
 -Giaùo vieân caàn phoái hôïp vôùi giaùo vieân boä moân trao ñoåi thoâng tin ñeå chuù yù ñeán caùc ñoái töôïng hoïc sinh chaäm-yeáu ,coù söùc khoeû khoâng toát sôùm coù höôùng khaéc phuïc.
 -Giaùo vieân chuû nhieäm caàn gaàn guõi an uûi ,ñoäng vieân ,khích leä ,khen ngôïi hoïc sinh kòp thôøi ñeå hoïc sinh coù höùng thuù hoïc taäp tích cöïc hôn .
Phần thứ ba
IV. Kết quả :
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy bản thân tự tin và chủ động hơn khi dạy luyện viết ở phaàn chính tả nghe – viết cho học sinh lớp 1. Học sinh học tích cực hơn, tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn.
	Trong lớp tôi có số lượng học sinh là 30 em. Trước khi ứng dụng các biện pháp trên chỉ có số học sinh khaù, giỏi đọc chữ raønh, theo cách hướng dẫn nghe – viết chính tả là 12 em hay nói cách khác nữa là: đối với các em viết nhanh có năng khiếu luyện chữ viết theo kịp thời gian.
	Còn sau khi sử dụng dạy số học sinh yếu – viết chậm tiến bộ hơn và không còn lười biếng hay cảm thấy lo sợ khi tới tiết học chính tả nghe – viết nữa và đã theo kịp các bạn là 26 em.
	Với kết quả đạt được qua áp dụng kinh nghiệm ở lớp, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng dần chất lượng giảng dạy – học tập môn học chính tả nói chung ,phaàn chính tả nghe – viết nói riêng cũng như góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập các môn học khác ở tiểu học cũng như các bậc học tiếp theo.
	Để sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng có hiệu quả, tôi chân thành đón nhận sự góp ý của các anh, chị, em đồng nghiệp, các nhà quản lí giáo dục để sáng kiến khoa học được hoàn chỉnh hơn.
	Tôi chân thành cảm ơn!
 Hàng Vịnh, ngày 9 tháng 12 năm 2009
 Người thực hiện:
 Vũ Thị Vân Anh
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Trang cuối của SKKN)
Tên đề tài : Giúp HS khắc phục viết chậm trong viết chính tả ở lớp 1.
Tác giả : Vũ Thị Vân Anh
Trường (đối với đơn vị trực thuộc Phòng GD & ĐT), Tổ chuyên môn (đối với đơn vị trực thuộc Sở GD & ĐT)
Phòng GD & ĐT (hoặc trường, trung tâm đơn vị trực thuộc sở).
Nội dung
Xếp loại
Nội dung
Xếp loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung: ..
 Hàng Vịnh, ngày tháng năm 2009
 Hiệu trưởng
 (Hoặc tổ trưởng chuyên môn)
Xếp loại chung : 
 ., ngày tháng năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ kết quả nhận xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD & ĐT cấp tỉnh ; Giám đốc Sở GD & ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại :...........
.
Cà Mau, ngày tháng năm 2009
 GIÁM ĐỐC

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM LOP 1(9).doc