PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1./ Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
7 giờ 45 phút + 2 giờ 35 phút 13 năm 8 tháng – 8 năm 6 tháng
. .
. .
. .
. .
11 giờ 30 phút 3 25 phút 15 giây : 5
. . .
. .
. .
. .
Câu 2. Tính giá trị của biểu thức (1 điểm)
(5 phút 35 giây + 4 phút 21 giây) : 4
Câu 3. (3 điểm) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng bằng 10 cm, chiều cao bằng 5 cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
b) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
c) Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó.
Bài giải:
Trường: Tiểu học La Văn Cầu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp: . Môn: Toán lớp 5 Họ và tên: . Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Nhận xét của Giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1./ Số 0,305 m3 đọc là: A. Không phẩy ba trăm linh năm mét khối. B. Không phẩy ba mươi lăm phần nghìn mét khối. C. Ba trăm linh năm mét khối. 2./ 0,01 x 100 = . A. 1 B. 10 C. 100 D. 1000 3./ 34,5 : 0,001 = .. A. 345 B. 3450 D. 34500 D. 3,45 4./ 7,268 m3 = .....dm3 A. 72,68 B. 726,8 C. 7268 D. 72680 5./ 0,5 giờ = .. phút A./ 50 B./ 25 C./ 30 D./ 35 6./ Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm là : A. 9cm3 B. 27cm3 C. 54cm3 D. 62cm3 PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 1./ Đặt tính rồi tính: (2 điểm) 7 giờ 45 phút + 2 giờ 35 phút 13 năm 8 tháng – 8 năm 6 tháng ................................................ .................................................... .................................................. ......................................................... .................................................. ........................................................ .................................................. .......................................................... 11 giờ 30 phút 3 25 phút 15 giây : 5 ................................................ ............................................... .................................................. ........................................................... .................................................. ......................................................... .................................................. ......................................................... Câu 2. Tính giá trị của biểu thức (1 điểm) (5 phút 35 giây + 4 phút 21 giây) : 4 Câu 3. (3 điểm) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng bằng 10 cm, chiều cao bằng 5 cm. a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó. b) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó. c) Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Bài giải: Câu 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,25 + 13,25 x 4 Trường: Tiểu học La Văn Cầu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp: . Môn: Tiếng Việt lớp 5 Họ và tên: . Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 90 phút) Điểm Nhận xét của Giáo viên A. ĐỌC: I. Đọc thành tiếng: (Giáo viên chủ nhiệm lớp tự chọn và kiểm tra học sinh lớp mình phụ trách) II. Đọc – hiểu: Đọc thầm bài: Cho và nhận Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”. Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy. ( Xuân Lương) Đọc thầm bài đọc và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện các bài tập theo yêu cầu: Câu 1: (0,1 điểm) Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? A. Vì bạn ấy bị đau mắt. B. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt. C. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường. Câu 2: (0,1 điểm) Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? A. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền nên bạn không phải bận tâm. B. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác. C. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô . Câu 3: (0,1 điểm) Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào? A. Cô là người quan tâm đến học sinh. B. Cô rất giỏi về y học. C. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt. Câu 4: (0,1 điểm) Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? A. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh. B. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận. C. Cô là người luôn sống vì người khác. Câu 5: (0,25 điểm) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Câu 6: (0,1 điểm) Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng “công” có nghĩa là của chung? A. công minh B. công nhân C. công cộng D. công lí Câu 7: (0,25 điểm) Câu nào sau đây là câu ghép: A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. C. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Câu 8: (0,25 điểm) Các câu trong đoạn văn sau “Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.” Liên kiết với nhau bằng cách lặp lại từ: A. Cô B. Tôi C. Cô, tôi Câu 9: (0,25 điểm) Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ trật tự” A. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. B. Trạng thái bình yên, không có chiến tranh. C. Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào. B. KIỂM TRA VIẾT : (7 điểm) I. Chính tả: (3 điểm) nghe - viết bài: “ Nghĩa thầy trò” (đoạn từ đầu đến.... mang ơn rất nặng) - sách Tiếng Việt 5, Tập II trang 79 II. Tập làm văn: (3 điểm) Đề bài : Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất. III. Điểm trình bày: 1 điểm
Tài liệu đính kèm: