Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nà Bó 2

Câu 5: Hổ mẹ dạy con săn mồi khi nào? M1+2

A. Khi hổ con mới được sinh ra.

B. Khi hổ con được một tháng tuổi.

C. Khi hổ con được hai tháng tuổi.

D. Khi hổ con được ba tháng tuổi.

Câu 6: Loài thú nuôi con bằng cách nào? M1+2

A. Cho con bú.

B. Kiếm mồi mớm cho con.

C. Thú con tự kiếm sống

Câu 7: Nguyên nhân nào làm cho rừng bị tàn phá? M1+2

A. Cháy rừng.

B. Con người khai thác bữa bãi.

C. Phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, cháy rừng.

Câu 8: Ích lợi của tài nguyên đất là gì? M3

A. Là môi trường sống của thực vật, động vật, con người.

B. Chỉ là môi trường sống của thực vật và động vật.

C. Chỉ là môi trường sống của con người.

 

doc 4 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 887Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nà Bó 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN MAI SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC NÀ BÓ 2
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
Họ, tên
người coi
..........................................................
Họ, tên
người chấm
...................................................... 
Môn: Khoa học - Lớp 5
- Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề)
- Họ và tên học sinh:............................................
- Lớp: ........................................................................
(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên chấm bài
ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh vào phương án đúng nhất
Câu 1: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ nhiều con trong một lứa?m1
 A. Bò.	 B. Lợn.	 C. Khỉ.	 D. Trâu.
Câu 2: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? M1+2
A. Hòa tan đường vào nước.
B. Thả vôi sống vào nước.
C. Dây cao su bị kéo dãn ra.
D. Cốc thủy tinh bị rơi vỡ.
Câu 3: Bộ phận nào của hoa phát triển thành quả ? M1+2
 A. Đầu nhụy B. Bầu nhụy
 C. Noãn D. Bao phấn
Câu 4: Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp : M3
 A B	
Sự sinh sản của côn trùng
Hợp tử được phát triển ở trong cơ thể của con mẹ
Sự sinh sản của chim
Hợp tử được phát triển ở ngoài cơ thể mẹ
Sự sinh sản của thú	
.
Câu 5: Hổ mẹ dạy con săn mồi khi nào? M1+2
A. Khi hổ con mới được sinh ra. 
B. Khi hổ con được một tháng tuổi. 
C. Khi hổ con được hai tháng tuổi.
D. Khi hổ con được ba tháng tuổi.
Câu 6: Loài thú nuôi con bằng cách nào? M1+2
A. Cho con bú.
B. Kiếm mồi mớm cho con.
C. Thú con tự kiếm sống
Câu 7: Nguyên nhân nào làm cho rừng bị tàn phá? M1+2
A. Cháy rừng.
B. Con người khai thác bữa bãi.
C. Phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, cháy rừng.
Câu 8: Ích lợi của tài nguyên đất là gì? M3
A. Là môi trường sống của thực vật, động vật, con người.
B. Chỉ là môi trường sống của thực vật và động vật.
C. Chỉ là môi trường sống của con người.
Câu 9: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nước? M3
A. Trồng rừng và bảo vệ rừng, không xả rác bừa bãi.
B. Xây dựng nhiều khu công nghiệp.
C. Xả rác vào môi trường nước.
II/TỰ LUẬN:
Câu 1: Hãy nêu sự chuyển thể trong quá trình cất nước dưới tác động của nhiệt ?m3
Câu 2: Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện? M4
Câu 3: Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì? M4
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
I/ TRẮC NGHIỆM : 5 điểm (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
B
B
C
A
D
C
C
D
Câu 4: (0,5 điểm) Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp
 A B	
Hợp tử được phát triển ở trong cơ thể của con mẹ
Sự sinh sản của côn trùng
Sự sinh sản của chim
Hợp tử được phát triển ở ngoài cơ thể mẹ
.
Sự sinh sản của thú	
II/TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu 1: (2 điểm) Rừng bị tàn phá ồ ạt làm cho:
 Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị sói mòn trở nên bạc màu, động vật và thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
Câu 2: (3 điểm) Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện?
 Ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí, để tránh tăng phí điện cần chú ý:
	- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi.
	- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_khoa_hoc_ma_tran_22.doc