Đề kiểm tra Cuối kì II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: Tiếng việt

A. PHẦN ĐỌC (5điểm)

I. Đọc thành tiếng ( 2 điểm)

 Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 100 tiếng/phút và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong các bài tập đọc sau:

 Bài 1: “Thái sư Trần Thủ Độ” - Trang 15-“Từ đầu .ông mới tha cho”.

H:Khi có người muốn xin chức câu đương,Trân Thủ Độ đã làm gì?

 Bài 2 :“Tiếng ra đêm” - Trang 30-“Từ Rồi một đêm không thành tiếng.”

H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?

 Bài 3: “ Hộp thư mật” - Trang 64- “Từ đầu . đã đáp lại”.

H: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long điều gì?

 

docx 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối kì II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – LỚP 5
MÔN : TOÁN
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính với chúng. Tỉ số phần trăm.
Số câu
1
2
1
1
1
4
2
Số điểm
1,0
2,0
1,0
1,0
1,0
4,0
2,0
Đại lượng và đo đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
Yếu tố hình học: chu vi, diện tích, thể tích các hình đã học.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Giải bài toán về chuyển động đều; bài toán có liên quan đến các phép tính với số đo thời gian.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tổng
Số câu
2
3
2
1
1
1
6
4
Số điểm
2,0
3,0
2,0
1,0
1,0
1,0
6,0
4,0
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 5
Năm học: 2016 – 2017
I.Trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1:Số thập phân gồm 55 đơn vị, 7 phần trăm, 2 phần nghìn viết là:
A. 55, 720 B. 55, 072 C. 55,027 D. 55,702
Câu 2: Kết quả của phép tính 24,9 + 5,9 + 2,7 là: 
A.43,9 B. 33,9 C. 33,5 D. 43,5
Câu 3: 2 giờ 15 phút = ........phút
A. 120 phút B. 135 phút C. 215 phút  D. 205 phút
Câu 4. Giá trị của biểu thức 136,5 –100 : 2,5 x 0,9 là: 
A. 100,5 B. 110,5 C. 100 D.105,5
Câu 5: Một hình lập phương có cạnh bằng 2,5m. Thể tích của hình lập phương là:
A.1562,5 B.15,625 C.1,5625 D.156,25 
Câu 6:Lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêuphần trăm số học sinh cả lớp?
A. 60% B. 150% C. 40% D. 80%
II.Tự luận: (4 điểm)
Bài 1: (1điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2,7m = ...........hm 
35cm2 = ....... .m2
7,8m3 = ......... m3
23 yến = .........tạ
Bài 2: (1điểm) Tính:
 21,22 + 9,072 10 + 24,72 : 12
Bài 3: (1điểm)
Có 20 viên bi, trong đó viên bi màu xanh bằng tổng số bi.Tính số bi màu xanh?
Bài 4: (1điểm)
 Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 40 phút. Thời gian nghỉ dọc đường là 25 phút.Quãng đường AB dài 91km. Tính vận tốc của xe máy?
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - CUỐI HỌC KÌ II - 2016-2017
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 5
I.Trắc nghiệm:
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
B
C
B
A
B
A
Điểm 
1
1
1
1
1
1
II.Tự luận:
Bài 1: (1điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2,7m = 0,027 hm 
35cm2 = 0,0035 m2
7,8m3 = 7800 dm3
23 yến = 2,3 tạ
Bài 2: (1điểm) Tính:
 21,22 + 9,072 10 + 24,72 : 12
 =21,22 + 90,72 + 2,06 
 = 114
Bài 3: (1điểm)
Bài giải
Số viên bi màu xanh là:
200 x = 40(viên bi)
 Đáp số: 40 viên bi
Bài 4: (1điểm)
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
9 giờ 40 phút – 7 giờ 30 phút – 25 phút = 1 giờ 45 phút
 = 1,75 giờ
Vận tốc của xe máy là:
91 : 1,75 = 52 (km/giờ)
 Đáp số: 52 km/giờ
BẢNG MA TRẬN MÔN TIẾNG VIỆT-LỚP 5
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và
số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
HT
khác
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
HT
khác
Đọc
Thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
1
1,0
Hiểu - LTVC
Số câu
2
câu1,6
2
câu 2,3
2 
câu4,7
2
câu5,8
8
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
4,0
Chính
Tả
Số câu
1
1
Số điểm
2
2
Tập làm văn
Số câu
1
1
Số điểm
3
3
Tổng
Số câu
2
1
1
2
2
1
2
8
2
1
Số điểm
1,0
2,0
1,0
1,0
1,0
3,0
1,0
4,0
5,0
1,0
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: Tiếng việt
A. PHẦN ĐỌC (5điểm)
I. Đọc thành tiếng ( 2 điểm)
 Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 100 tiếng/phút và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong các bài tập đọc sau: 
 Bài 1: “Thái sư Trần Thủ Độ” - Trang 15-“Từ đầu.ông mới tha cho”.
H:Khi có người muốn xin chức câu đương,Trân Thủ Độ đã làm gì?
 Bài 2 :“Tiếng ra đêm” - Trang 30-“Từ Rồi một đêm không thành tiếng.”
H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
 Bài 3: “ Hộp thư mật” - Trang 64- “Từ đầu .. đã đáp lại”.
H: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long điều gì?
 Bài 4: “ Nghĩa thầy trò” - 79- “Từ đầu  tóc để trái đào”.
H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
 Bài 5: “ Một vụ đắm tàu” - Trang 108-“Từ đầu. băng cho bạn”.
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
 Bài 6: “ Công việc đầu tiên” - Trang 126- “Từ đầu  không biết giấy gì”; 
H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? 
II. Đọc thầm và làm bài tập sau: (3điểm).
Đọc thầm và làm bài tập sau: 
Công việc đầu tiên
 Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
 - Út có dám rải truyền đơn không?
 Tôi vừa mừng vừa lo, nói :
 - Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
 Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
 - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
 Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
 Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
 Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
 Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
 - Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
 Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
 - Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
Câu 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? 
..
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ? 
A.Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B.Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.
C.Đêm đó chị ngủ yên.
D.Đêm đó chị ngủ đến sáng.
Câu 3:Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
A.Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B.Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.Khỏang ba giờ sáng,Tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất
C.Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay.
D.Không lo vì đã quen với công việc này rồi.
Câu 4: Vì sao chị Út muốn thoát li ? 
A/Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.
B.Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
C.Vì chị Út không muốn ở nhà nữa.
D. chị Út muốn thoát li để được đi chơi.
Câu 5: Nội dung bài đọc là gì?
Câu 6: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” là dạng câu?
A.Câu hỏi.
B.Câu cầu khiến
C.Câu cảm.
D.Câu kể.
Câu 7: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? 
A.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C.Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D.Ngăn cách các vế trong câu đơn.
Câu 8: Phân tích thành phần cấu tạo câu “Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm”.
.
B - KIỂM TRA VIẾT
1.Chính tả: (2 điểm) (15 phút)
 Nghe -viết: Út Vịnh (Từ Một buổi chiều đến khóc thét.)
2.Tập làm văn (25 phút) 3 điểm
 Đề bài: Em hãy tả cảnh trường em trước buổi học.
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Năm học: 2016-2017
MÔN: TIẾNG VIỆT
A/ KIỂM TRA ĐỌC:
A. PHẦN ĐỌC: (5điểm)
I- Đọc thành tiếng: (1điểm)( Học sinh đọc tốc độ khoảng từ 110 tiếng / phút)
(Giáo viên dùng phiếu đọc, lần lượt học sinh lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi do GV nêu)
* Đọc đúng tiếng, đúng từ: 0,5 điểm.
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,25 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm).
* Giọng đọc bước đầu có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu các cụm từ rõ nghĩa 0,5 điểm
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0,5 điểm. (Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 0,5 điểm.( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,25 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm).
II - Bài đọc và trả lời câu hỏi : (4 điểm)
Câu 1: Công việc đầu tiên của chị Út là rải truyền đơn. (0,5 điểm)
Câu 2: A (0,5 điểm)
Câu 3: B (0,5 điểm)
Câu 4: B(0,5 điểm)
Câu 5: Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. (0,5 điểm)
Câu 6: A (0,5 điểm)
Câu 7: B (0,5 điểm)
Câu 8: (0,5 điểm)
Khoảng ba giờ sáng/, tôi /giả đi bán cá như mọi hôm.
 TN CN VN
B. PHẦN VIẾT( 5 điểm)
I. Chính tả: (2 điểm) 
-Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn:2 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ: 0,1 điểm.
`* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn,... trừ 0,25 điểm toàn bài.
 II.Tập làm văn: (3 điểm)
    Học sinh viết được một bài văn 150 chữ ( khoảng 15 câu) ; câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp ; đầy đủ 3 phần; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 2 điểm.
 Bài viết có sáng tạo, câu văn giàu hình ảnh, có sử dụng các biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh)
(Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 2,5; 2; 1,5 ; 1; 0,5.)

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KT_CUOI_KY_II_LOP_5.docx