Chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học môn Kĩ thuật lớp 5

Chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học

MÔN KĨ THUẬT lớp 5

 I/ĐẶT VẤN ĐỀ:

- Sử dụng tranh ảnh,hình,mô hình là phương pháp đặc trưng để dạy các môn học nói chung đặc biệt là môn thủ công nói riêng.Vấn đề đặt ra là phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào cho đúnglúc ,đúng chổ và đạt hiệu quả cao trong dạy học môn kĩ thuật.Đó cũng là lí do chúng tôi chọn chuyên đề này.

- II/MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ :

- Qua chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học môn kĩ thuật,học sinh có kĩ năng sữ dụng vật liệu dụng cụ như kim chỉ,kéo ,vaỉ làm các sãn phẩm thiết thực gần gũi với các em, ngaòi ra các em sử dụng các chi tiết để lắp ghép thành nhiều mô hình kĩ thuật một cách nhanh nhẹn và chính xác.

- Rèn luyện tính kiên trì ,cẩn thận, đôi bàn tay khéo léo và ý thức tự phục vụ bản thân.

III/ THỰC TRẠNG

1. Thuận lợi:

a. Giáo viên.

- Đội ngũ giáo viên rất nhiệt tình với công việc dạy học, quan tâm đến học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc.

- Nhìn chung giáo viên đã có kinh nghiệm trong việc dạy học theo chương trình thay sách mới.

- Sách giáo khoa và sách giáo viên đầy đủ.

 

doc 3 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học môn Kĩ thuật lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học
MÔN KĨ THUẬT lớp 5
 I/ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sử dụng tranh ảnh,hình,mô hình là phương pháp đặc trưng để dạy các môn học nói chung đặc biệt là môn thủ công nói riêng.Vấn đề đặt ra là phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào cho đúnglúc ,đúng chổ và đạt hiệu quả cao trong dạy học môn kĩ thuật.Đó cũng là lí do chúng tôi chọn chuyên đề này.
II/MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ :
Qua chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học môn kĩ thuật,học sinh có kĩ năng sữ dụng vật liệu dụng cụ như kim chỉ,kéo ,vaỉ làm các sãn phẩm thiết thực gần gũi với các em, ngaòi ra các em sử dụng các chi tiết để lắp ghép thành nhiều mô hình kĩ thuật một cách nhanh nhẹn và chính xác.
Rèn luyện tính kiên trì ,cẩn thận, đôi bàn tay khéo léo và ý thức tự phục vụ bản thân.
III/ THỰC TRẠNG
Thuận lợi:
a. Giáo viên.
Đội ngũ giáo viên rất nhiệt tình với công việc dạy học, quan tâm đến học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc.
Nhìn chung giáo viên đã có kinh nghiệm trong việc dạy học theo chương trình thay sách mới.
Sách giáo khoa và sách giáo viên đầy đủ.
b. Học sinh.
- Nhìn chung các em rất thích học môn kĩ thuật, Các vật liệu như kim ,chỉ ,dao, kéo,(vải dễ tìm tuy chưa được đẹp.)
2.Khó khăn:
- Bộ đồ dùng của giáo viên lớp 5 chưa đầy đủ ,chủø yếu giáo viên tự làm.
- Khó khăn nửa là học sinh con em đồng bào dân tộc phụ huynh chưa quan tâm,hơn nữa nhiều gia đình việc khâu vá do bố mẹ làm giúp cho nên kĩ năng này của các em còn hạn chế.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật các em không có.
- Do những điều kiện trên dẫn đến tình trạng giáo viên chú trọng hai môn Toán ,Tiếng việt hơn thời gian dành cho việc rèn kĩ năng thực hành khâưu,thêu ,vácòn ít chất lượng chưa cao.
IV.Giải pháp.
- Để đạt được mục tiêu của dạy học học môn kĩ thuật giaóù viên khối 5 chúng tôi bàn bạc và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau:
Sử dụng bộ dụng cụ và vật liệu cắt ,khâu,thêu.
- Do đặc thù của môn học kĩ thuật ở lớp 5 là nội dung môn học mang tính thực tiễn cao và gắn với hoạt động lao động hằng ngày cũa con người.
-Hoạt động thực hành là hoạt động đặc trưng và chiếm đa số thời gian của môn học ,bài học.
- Để thực hành có hiệu quả , giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu dụng cụ,tranh vẽ ,sản phẩm mẫu có kích thước đũ lớn màu sắc đẹp để thu hút sự chú ý của học sinh hơn nữa dể quan sát.
Ví dụ : Khi dạy bài thêu chữ V 
+ Kích thước các mũi thêu ở trong sách là 1 cm nhưng giáo viên phải tăng kích thước lên từ 5 đến 7 cm để học sinh dễ quan sát.
Tuy nhiên nên dùng màu tương phản nhưng kết hợp màu sắc hài hoà để học sinh dễ quan sát.
Ví dụ: Khi đính nếu cúc màu xanh , nên dùng chỉ màu đỏ hoặc khi thêu nếu vải màu trắng thì dùng chỉ khác màu.
Sử dụng bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Để giúp học sinh lắp được mô hình chính xác ,đúng ,đẹp giáo viên cấn hướng dẫn học sinh quan sát kĩ các chi tiết trong từng ngăn của hộp.Học sinh biết sắp xếp các chi tiết trong từng ngăn,cần phân birệt vị trí trên dưới trong ngoài của các chi tiết .
Ví dụ:Khi lắp máy bay .
+ Chon đúng các chi tiết trước khi lắp.
+ Cho học sinh phân biệt mặt phải,mặt trái của mô hình .
+ Quan sát kĩ â hình trước khi lắp
- Trong chương trình Kĩ thuật lớp 5 có 2 dạng bài học cơ bản là dạng bài thực hành và dạng bài lí thuyết.
+ Đối với dạng bài lí thuyết giáo viên tiến hành như sau:
Cho hs quan sát mẫu và nhận xét mẫu.
Hướng dẫn thao tác mẫu.
 - Thực hành làm nháp.
+ Đ ối với dạng bài thực hành.
Học sinh thực hành.
Trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm.
Tóm lại:Khi dạy kĩ thuật giáo viên chú ý các hoạt động sau:
+ Hoạt động quan sát và nhận xét mẫu.
+ Hoạt động hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+ Hoạt động thao tác kĩ thuật.
+ Hoạt động trưng bày và đánh giá sản phẩm.
Ngoài ra giáo viên cần ø kết hợp nhiều phương pháp dạy học trên lớp như phương pháp đàm thoại,phương pháp trực quan ,phương pháp giải thích minh hoạ ,phương pháp thực hành kĩ thuật.
V.Tổ chức thực hiện.
Dạy bài: Lắp máy bay trực thăng( T1).
 1.Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết ọc kĩ thuật.
- Nhận xét.- 
3. Dạy bài mới.
a. Giơí thịệu bài : Giáo vịên giới thiệu ghi bảng nhắc tên bài.
Hoạt động 1: Giáo viên cho hs quan sát và nhận xét mẫu( chiếc máy bay trực thăng)
- GV hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng bộ phận mẫu và đa7t5 câu hỏi:
? Đ ể lắp được máy bay trực thăng em cần lắp mấy bộ phận?
? Kể tên các bộ phậân?( thân ,đ uôi máy bay,ca bin,cánh quạt
-Giáo viên nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi hs lên chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
- Toàn lớp bổ sung nhận xét .
- Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
b. Lắp từng bộ phận.
+ Lắp thân và đuôi máy bay.
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ.
 + Lắp cánh quạt và lắp càng máy bay.
 - GV hướng dẫn lắp lần lượt từng bộ phận.
- GV thao tác chậm để học sinh dễ quan sát và nắm bắt được thao tác lắp.
 -Những bước khó GV gọi hs lên bảng lắp lại.
Lớp nhận xét bổ sung.
Nhận xét ,bổ sung hoàn chỉnh.
c.Lắp ráp máy bay hoàn chỉnh.
- Hướng dẩn lắp theo từng bước.
+ Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và già đỡ.
+ Lắp cánh quạt vào trần ca bin.
+ Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tháo rời từng bộ phận.,sau đó tháo rời từng chi tiết.
-Xếp gọn các chi tiết vào đúngvị trí trong hộp.
4. Cũng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doccchuyen de khoi 5.doc