Chuyên đề Các công việc cần làm của người giáo viên chủ nhiệm lớp

1. Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.

2. Học tập nâng cao sự hiểu biết ,đạt trình độ chuẩn.

3. Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh:

ã Gần gũi, thương yêu, tôn trọng và đối sử công bằng với học sinh, an tâm với nghề dạy học ở tiểu học.

ã Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tuỵ sáng tạo trong lao động sư phạm.

ã Gắn bó mặt thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.

ã Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi cởi mở. Có tác phong mẫu mực.

Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách.

Các công việc cần làm của người giáo viên chủ nhiệm lớp

 Như vậy , để thực hiện tốt được các nhiện vụ trên và giáo dục nhân cách cho học sinh thì khi nhận lớp người giáo viên cầnlàm tốt các công việc sau:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1412Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Các công việc cần làm của người giáo viên chủ nhiệm lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o với người trên..., các em tự do xem các loại phim , băng hình, trò chơi điện tử, những quyển truyện tranh không có tính giáo dục lành mạnh.
Thêm vào đó, bố mẹ các em đều đi làm cả ngày, có nhiều trường hợp bố mẹ còn phải làm thêm ngoài giờ để tăng thu nhập cho gia đình nên ngoài giờ ở trường về nhà không có người quản lý, uốn nắn các hành vi không lành mạnh của các em một cách kịp thời.
 Nắm bắt được tình hình trên, được sự giúp đỡ của đồng nghiệp , của ban giám hiệu nhà trường và kết hợp kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm nhiều năm tôi thấy để nâng cao chất lượng , góp phần đào tạo các em sau này trở thành người phát triển toàn diện thì giáo viên không chỉ chú trọng nâng cao kiền thức cho các em mà còn phải giáo dục các em cả về nhân cánh. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài này.
Nội dung đề tài
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.
Học tập nâng cao sự hiểu biết ,đạt trình độ chuẩn. 
Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh:
Gần gũi, thương yêu, tôn trọng và đối sử công bằng với học sinh, an tâm với nghề dạy học ở tiểu học.
Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tuỵ sáng tạo trong lao động sư phạm.
Gắn bó mặt thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.
Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi cởi mở. Có tác phong mẫu mực.
Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách.
Các công việc cần làm của người giáo viên chủ nhiệm lớp
 Như vậy , để thực hiện tốt được các nhiện vụ trên và giáo dục nhân cách cho học sinh thì khi nhận lớp người giáo viên cầnlàm tốt các công việc sau:
Xây dựng kế hoạch cho năm học, kế hoạch từng tháng và các mặt hoạt động trong năm .
Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp
Giúp đỡ, giáo dục học sinh chậm tiến.
Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm lớp
Kết hợp các lực lượng giáo dục
Nội dung cụ thể của từng công việc
 I - Xây dựng kế hoạch cho năm học, kế hoạch từng tháng và các mặt hoạt động
 Để xây dựng kế hoạch cho năm học thì người giáo viên phải dựa vào kế hoạch của nhà trường, của tổ khối chuyên môn. Ngoài ra, kế hoạch còn phải dựa vào đặc điểm tình hình cụ thể lớp trong năm học đó.
Tổng số học sinh
Độ tuổi
Hoàn cảnh kinh tế của gia đình
Chất lượng của lớp đầu năm
Thuận lợi, khó khăn của lớp
 Dựa trên đặc điểm đó người giáo viên sẽ xây dựng nội dung kế hoạch
Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp
Các biện pháp chính để thực hiện tốt những chỉ tiêu này
 Sau khi xây dựng xong kế hoạch cho năm học thì giáo viên cần xây dựng kế hoạch cho từng tháng.Kế hoạch của từng tháng xây dựng dựa vào kế hoạch từng tháng của nhà trường.
 Ví dụ : minh hoạ kế hoạch tháng 9 của năm học 2009-2010
Tháng
 Nội dung hoạt động
 Kết quả
 9
-Khai giảng năm học mới, hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.
-Thực hiện tháng giáo dục an toàn giao thông
-ổn định tổ chức lớp, hướng dẫn học sinh học và thực hiện theo nội quy
-Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
-Nắm tình hình chất lượng của lớp
-Hướng dẫn học sinh cách học từng môn
-Tổ chức họp phụ huynh đầu năm
-Thành lập đội văn nghệ của lớp.
-Tổ chức đại hội chi đội mẫu 
-Học sinh cả lớp đã tham dự buổi lễ khai giảng năm học mới vui.
-Học sinh đã nắm bắt được các nội dung về ATGT đường bộ.
-Học sinh đã thuộc nội quy và thực hiện nội quy tương đối tốt.
-Đội ngũ cán bộ lớp đã đựơc giáo viên và các bạn trong lớp bầu.
-Tổ chức kiểm tra chất lượng ngày 10-9-2009
-Họp phụ huynh vào ngày 19-9-2009
-Đội văn nghệ của lớp đã được thành lập
-Đại hội chi đội lớp ngày 29-9-2009
 Như vậy, xây dựng kế hoạch cho năm học và kế hoạch của từng tháng là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu đối với công tác chủ nhiệm mà bất cứ giáo viện nào khi nhận lớp cũng cần phải làm. Có xây dựng được kế hoạch tốt thì giáo viên chủ nhiệm mới chủ động trong công tác, mới chỉ đạo lớp thực hiện tốt các phong trào của nhà trường.Đồng thời thông qua bản kế hoạch đó giáo viên mới đánh giáđược kết quả công việc tốt hay xấu để điều chỉnh công tác chủ nhiệm cho hợp lý.
II -Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp 
 Muốn lớp thực hiện tốt được kế hoạch năm học mà giáo viên đã đề ra , theo tôi yếu tố làm nên sự thành công này cần có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ lớp. Cán bộ lớp là nòng cốt thúc đẩy mọi hoạt động của lớp,là tấm gương để các cá nhân trong lớp noi theo, thực hiện theo. Người giáo viên cần lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp gương mẫu trong mọi công việc, mọi hành động nhưng lại phải là những học sinh có thành tích học tập tốt thì các bạn mới phục.
 Đội ngũ cán bộ lớp bao gồm:
 -Lớp trưởng
 -Lớp phó
 -Các tổ trưởng ( Tuỳ theo số học sinh trong lớp mà giáo viên chọn số lượng tổ trưởngcho phù hợp )
 Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng phải thật công bằng, đoàn kết, đồng tâm nhất trí.Bạn nào sai phạm nhiều lần về nề nếp kỉ luật, học tập thì đựoc nhắc nhở kịp thời. Bạn nào có tiến bộ thì được tuyên dương. Những bạn có nhiều thành tích thì có thể nêu gương tốt, nêu kinh nghiệm về việc học tập, rèn luyện của bản thân cho cả lớp cùng học .Tất cả những công việc này đều được làm vào buổi sinh hoạt lớp. 
 Bên cạnh đội ngũ cán bộ này tôi cũng xây dựng một ban chỉ huy chi đội: 
 -Chi đội trưởng
 -Hai chi đội phó
 Ban chỉ huy chi đội sẽ giúp giáo viên chủ nhiện trong các hoạt động của đội thiếu niên. Tuy nhiên, để đội ngũ cán bộ lớp và ban chỉ huy chi đội phát huy tốt khả năng của mình thì tôi đã tiến hành một số việc sau:
A)Tập huấn đội ngũ cán bộ lớp
 Đầu tiên giáo viên phải đóng vai trò như lớp trưỏng, lớp phó, tổ trưỏng làm mẫu một giờ sinh hoạt lớp để các em biết cách làm. Sau đó giáo viên hướng dẫn các cán bộ lớp tự lập kế hoạch hàng tháng, hàng tuần và làm sổ sách thi đua.
Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch :
 Hàng tháng giáo viên đưa ra kế hoạch chung của trường , lớp.Dựa vào đó , lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng họp và lập kế hoạch cụ thể của tháng , của từng tuần trong tháng.Kế hoạch này sẽ được triển khai tới các bạn vào giờ sinh hoạt lớp.
Hướng dẫn học sinh làm sổ thi đua:
*) Sổ tổ trưởng:
Tuần..(Từ.. .. ..đến..)
TT
Họ và tên
Ưu điểm
Nhược điểm
Cộng
điểm
Xếp loại
Điểm 9,10 Việc tốt
Điểm dưói TB ThiếuBT Kỉ luật Vệ sinh
1
2
.. ..
Mỗi học sinh được 20 điểm /tuần , nếu có 1 ưu điểm được cộng thêm 1 điểm, nếu bị một khuyết điểm thì bị trừ đi 1 điểm.Cuối tuần được 18 điểm trở lên thì xếp loại giỏi, từ 14- 17 xếp loại khá, từ 10-13 điểm xếp loại trung bình..Ai không bị trừ điểm nào xếp loại xuất sắc, được khen thưởng và tuyên dương.
*)Sổ của lớp phó:
Tuần .. ..(Từ.. ..Đến..)
Tổ
Học sinh đạt điểm 9,10
 Học sinh bị điểm dưới TB
 Nhận xét
1
2
3
.. ..
*)Sổ lớp trưởng:
Tuần ..(Từ.. Đến..)
 Tổ
 Tuyên dương
 Phê bình
Xếp thứ
1
2
.. ..
Nhận xét chung:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. 
Phương hướng phấn đấu trong tuần tới:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . .. .. .. 
*) Sổ của chi đội trưởng: 
Tháng....
Tuần
Điểm thi đua
 Xếp thứ
 Nhận xét
 1
 2
 3
 4
Nội dung chính của các giờ sinh hoạt lớp
 (lớp trưởng điều khiển giờ sinh hoạt lớp)
Buổi sinh hoạt tuần 1
Sơ kết thi đua tuần 1
Phương hướng thi đua tuần 2
Thảo luận biện pháp thực hiện
-Buổi sinh hoạt tuần 2 (hoặc tuần 3) thực hiện tương tự tuần 1
-Buổi sinh hoạt tuần 4
Sơ kết thi đua tuần 4 và cả tháng ( Báo cáo của lớp trưởng và báo cáo của chi đội trưởng)
Phương hướng thi đua tháng tới và tuần 1
Nội dung các hoạt động của đội trong tháng tới
Thảo luận biện pháp thực hiện phương hướng tuần 1 và lập kế hoạch thực hiện các công tác của ban chỉ huy chi đội
B)Ví dụ một số tiết sinh hoạt lớp và giáo án tiết sinh hoạt tập thể
Tuần 10
 Vào cuối ngày thứ năm hàng tuần,cán bộ lớp họp để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp ngày thứ sáu. Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt:
Buổi sinh hoạt gồm 4 phần:
 - Sơ kết thi đua tuần 10
 - Nêu phương hướng phấn đấu của tuần 11
 -Thảo luận biện pháp thực hiện 
 -Văn nghệ _ Vui chơi
Chúng ta cùng thực hiện từng phần
Sơ kết thi đua tuần 10:
 Để cả lớp tiện theo dõi và có thể bìng bầu thi đua một cách chính xác, lớp trưởng kẻ sẵn bảng thi đua lên bảng to .Khi tổ trưởng các tổ nhận xét , cả lớp nhất trí phần nào thì lớp trưởng ghi lên bảng .
Các tổ trưởng nhận xét thi đua của tổ mình
Tổ 1: 
-Ưu điểm: các bạn trong tổ tôi đã thực hiện tốt nề nếp kỉ luật, nhiều bạn đật điểm cao trong hoạ tập, tuyên dương.............................................
-Nhược điểm: Một số bạn chưa chăm học, còn nói chuyện trong giờ, xếp hành thể dục còn chậm như........ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tổ 2 ,Tổ 3, Tổ 4 cũng nêu những ưu , khuyết điểm của tổ mình.. .. 
Lớp phó phụ trách học tập nhận xét :đọc danh sách các bạn đạt nhiều điểm 9, 10 và các bạn bị điểm dưới trung bình
Lớp bầu các bạn xuất sắc trong tuần
Bình bầu thi đua:
 Dựa trên bảng sơ kết thi đua đề nghị các bạn trong lớp bầu tổ nhất nhì, ba ,tư rồi biểu quyết.
 Lớp trưởng công bố kết quả: tổ .. ..xếp thứ nhất, tổ .. .. xếp thứ nhì.. ...và nhắc nhở tổ trưởng tổ xếp thứ 4 cần rút kinh nghiệm.
 Lớp trưởng tổng kết tình hình chung của lớp:
+Ưu điểm
+Nhược điểm
+Tuyên dương tổ xếp thứ nhất
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến:
+Khen lớp, tổ, cá nhân
+Nhắc nhở tổ xếp thứ tư và một số cá nhân chưa ngoan làm ảnh hưởng đến tập thể lớp.
+Phát thưởng cho tổ xếp thhứ nhất và cá nhân xuất sắc.
Phương hướng thi đua tuần 11
-Duy trí tốt nếp tự quản
-Thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt kính dâng lên các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
-Chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ để thi văn nghệ trong đợt 20-11
-Ôn tập chuẩn bị cho đợt kiểm tra định kì lần 1 
-Chuẩn bị tốt cho đợt thu kế hoạch nhỏ đợt 1.
Cả lớp nhất trí với nội dung phương hướng mà cán bộ lớp đề ra.
Thảo luận biện pháp thực hiện
-Thảo luận theo nhóm, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến về biện pháp thực hiệncác phương hướng đã đề ra. Các nhóm khác bổ xung.
-Đại diện những học sinh mắc khuyết điểm trong tuần trước lên hứa sửa chữa, hứa thực hiện tốt phương hướng thi đua tuần tới.
-Lớp trưởng tóm tắt những biện pháp thực hiện phương hướng đã đề ra.
Văn nghệ- Vui chơi
 Mời các bạn cùng tham gia trò chơi Ô chữ kì diệu do các bạn tổ 3 tự sáng tác.
(Mỗi tuần một tổ phải tự chuẩn bị một trò chơi)
-Luật chơi: Tổ trưởng tổ 3 sẽ đưa ra từng câu hỏi cho mỗi hàng, các nhóm thảo luận để tìm ra từ đúng điền vào. Tổ nào điền nhanh , tìm đúng được từ chìa khóa thì tổ đó sẽ thắng. 
-Chia nhóm: mỗi bàn thành một nhóm
-Các bạn trong tổ 3 phát ô chữ đã chuẩn bị sẵn cho các nhóm, các nhóm chơi và nhóm nào thắng sẽ nhận phần thưởng. Nếu cả lớp không tìm được thì giáo viên sẽ giải đáp hộ.
 Ô chữ
Câu hỏi
1. Tên 1 bài thơ nói về thầy giáo của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
2. Tên tính chất: khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
3. Tên tính chất: tính tổng hai số với số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Tên phân môn mà học sinh cảm thấy khó học trong môn tiếng Việt.
Thành ngữ chỉ tình yêu Tổ quốc và đồng bào.
Tên một loài cây thường xuất hiện trong đêm Giáng sinh.
Các chữ đặc biệt được tìm ra
 E
 O
 A
 P
 L
 M
 Ơ
 G
 I
 C
 Ô
 Ô chữ đặc biệt: Bài thơ của nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh nói về cô giáo. 
 C
 Ô
 G
 I
 A
 O
 L
 Ơ
 P
 E
 M
 Buổi sinh hoạt đến đây là kết thúc.
 Tuần 23
 I/Mục đích, yêu cầu:
 - Sơ kết thi đua , khen thưởng cuối tuần .
 - Tổ chức trò chơi đố em .
 II/Đồ dùng dạy-học:
 -GV chuẩn bị phần thưởng.
 III/Các hoạt động dạy-học: 
Thời
gian
 Nội dung dạy học
 Phương pháp
 dạy học
 2’
12’
 24’
2’
I.ổn định lớp 
 -Hát tập thể 
 - Giới thiệu nội dung giờ sinh hoạt
II. Sơ kết thi đua
* . Nhận xét chung tình hình lớp
 - Phê bình em còn nói chuyện riêng trong giờ học. 
- Làm bài chậm.
 - Từng tổ nhận xét :
 + Khen ai ?
 + Phê bình ai ? 
+Bạn có tiến bộ ? 
Đọc tên những bạn được khen thưởng: về ý thức kỉ luật , đạt nhiều điểm 9 , 10...
Lưu ý : có phát thưởng những HS có tiến bộ
* Phát phần thưởng
* Nhắc nhở động viên - Kế hoạch tuần tới.
+ Chấm dứt hiện tượng làm bài không tập trung , mất nhiều thời gian .
+ Không nói chuyện riêng trong giờ học.
+ Chuẩn bị sách vở đầy đủ khi đến lớp . 
+ Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8 / 3 .
III.Trò chơi đố em : 
1 . Lão bà trẩy hội chùa Hương 
 Chống theo cây gậy đỡ xương lưng còng 
 Nhớ ơn người có công trồng
 Cho ta nhai “ gậy” mát lòng lắm thay.
 (Cây mía)
2 . Nhuỵ vàng cánh trắng hương bay
Vấn vương bướm lượn , ong bay dập dìu 
 Láng giềng cô gái thầm yêu
Trao anh lính trẻ một chiều đầu quân
 (Hoa bưởi)
3. Lá thì đánh tranh lợp nhà
Quả thì đầy nước như pha với đường 
 Cùi thì làm kẹo quê hương
Vỏ thì dệt thảm , bện thừng , xảm ghe..
 ( Cây dừa )
4. Cây gì gắn với núi sông
Với sườn , nghệ thành bún bung tuyệt vời .
 (Dọc mùng) 
 5 .Vỏ đỏ lòng son
 Béo ngậy thơm thơm
 Hội hôn tiệc cưới 
 (Quả gấc)
6. Mít đặc thì cũng là sai
Bảo dai thì cũng chẳng dai chút nào
 (Quả mít dai)
11. Một loại củ mà thỏ rất thích ăn ?
 (Củ cà rốt)
 V. Dặn dò về nhà :
Sưu tầm các câu đố để tiết sau đố các bạn.
GV nói ngắn gọn
- Lớp trưởng
- Tổ trưởng sơ kết thi đua.
- GV chủ nhiệm
- GV nêu câu hỏi 
- HS xung phong trả lời 
- GV có thưởng cho HS trả lời nhanh và đúng 
 hoạt Động tập thể lớp 4 - Tuần 23
 Chủ đề : Yêu quý mẹ và cô giáo
 I - Mục đích – Yêu cầu :
 - Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8 - 3 và 26 – 3.
 - Tỡm hiểu về ý nghĩa ngày 8 - 3 và 26 - 3.
 - Phỏt động thi đua học tập và rốn luyện lập thành tớch chào mừng hai ngày lễ lớn.
 II - Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh, tư liệu về chủ đề Đoàn thanh niờn và ngày quốc tế phụ nữ.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học chủ yếu
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng
5’
30’
 5’
A- Phần mở đầu:
- GV giới thiệu mục đớch, yờu cầu của tiết học.
B - Nội dung:
a) Tỡm hiểu về ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ và cỏc truyền thống tốt đẹp của Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh:
* GV hỏi: 
- Em hóy nờu những hiểu biết của mỡnh về ngày 8-3? 
(Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế Phụ nữ, là ngày mỗi người chỳng ta bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh đối với cỏc mẹ, cỏc chị, cỏc cụ giỏo)
- Em hóy nờu những truyền thống vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam và Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh mà em biết?
( + Truyền thống yờu nước, sẵn sàng hi sinh vỡ Tổ quốc.
 + Truyền thống lao động cần cự, thụng minh sỏng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm.
 + Truyền thống hiếu học.
 + Truyền thống đoàn kết, thương yờu, giỳp đỡ lẫn nhau)
b) Phỏt động thi đua lập thành tớch chào mừng 2 ngày lễ lớn (8-3 và 26-3):
 - Để lập thành tớch chào mừng 2 ngày lễ lớn trong thỏng 3, cỏc em hóy thảo luận để cú những hoạt động thiết thực, nõng cao thành tớch trong học tập và rốn luyện:
* Kỷ luật:
 + Cú ý thức tốt trong cỏc giờ học.
 + Cú ý thức tốt trong cỏc tiết chào cờ đầu tuần và giờ thể dục giữa giờ, cỏc buổi sinh hoạt ngoại khoỏ.
 + Thực hiện tốt nội qui của trường của lớp và nhắc nhở cỏc bạn cựng thực hiện.
 + Giờ ra chơi khụng chơi cỏc trũ chơi nguy hiểm.
* Vệ sinh: 
 + Cú ý thức giữ vệ sinh trường, lớp sạch đẹp, vứt rỏc đỳng nơi qui định.
 + Nhắc nhở cỏc bạn cựng cú ý thức giữ vệ sinh chung
 * Học tập: 
 + Hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài.
 + Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 + Biết giỳp đỡ cỏc bạn trong học tập
C- Củng cố - Dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về tỡm hiểu thờm về truyền thống Đoàn thanh niờn, về lịch sử ra đời của ngày Quốc tế phụ nữ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Thảo luận theo nhúm học tập.
- Cỏc nhúm nối tiếp nhau phỏt biểu, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- GV tổng kết về ý kiến thảo luận của cỏc nhúm và nhắc nhở cỏc em thực hiện để cú nhiều thành tớch trong đợt thi đua.
- HS lắng nghe.
III - Giúp đỡ giáo dục học sinh chậm tiến
 Trong lớp tôi phụ trách vẫn còn một số em chưa thực hiện đầy đủ, chưa đúng nội quy( còn đi học muộn, bài học chưa thuộc hoặc còn thiếu sách vở.. ..)
 Lớp đã đưa ra biện pháp giúp đỡ những em đó như sau:
-Xây dựng đôi bạn cùng tiến: bạn Thuỷ Tiên giúp đỡ bạn Thu, bạn Dũng giúp đỡ bạn Long, bạn Xuân giúp đỡ bạn Bình.
-Nếu bạn hay đi học muộn thì có thể phân công bạn gần nhà gọi hoặc nhắc bạn để đồng hồ báo thức.
Ví dụ : trong lớp bạn Bảo đầu năm thường xuyên đi học muộn .Lớp phân công bạn Kiều Hạnh cứ đến 7 giờ kém 15 phút gọi điện sang nhắc nhở bạn chuẩn bị đi học.Từ đó bạn Bảo không còn đi học muộn nữa.
-Những bạn chưa làm hết bài tập, chưa hiểu bài thì thành lập nhóm học , các em cùng học , cùng giảng cho nhau hiểu những bài khó và cùng kiểm tra lẫn nhau.
 Ví dụ: 
-Hai em ngồi cạnh nhau ngày nào cũng kiểm tra sách vở , bài tập của nhau vào giờ truy bài.
-Những em hay quên đồ dùng, chữ viết chưa sạch , đẹp , hay nói chuyện trong giờ thì tổ phân công bạn ngồi cạnh nhắc nhở kiểm tra bạn đó hoặc tranh thủ những lúc rỗi cùng nhau luyện viết chữ cho đẹp hơn.
-Đối với những em có hoàn cảnh đặc biệt thì tôi vận động lớp cùng giúp đỡ bạn cả về vật chất lẫn tinh thần bằng cách tiết kiệm tiền quà sáng hoặc tiền mừng tuổi cho vào lợn nhựa .Học kì 1 vừa qua , tôi và học sinh trong lớp đã tiết kiệm tiền nuôi lợn nhựa được 485000 đồng . Số tiền này tôi cùng các em đã mua tặng cho em Trung 10 quyển vở, 1 chiếc bút máy và gửi tặng cho bố em số tiền còn lại để bố em chữa bệnh.(vì hoàn cảnh của em rất đặc biệt: mẹ bỏ đi, bố bị bệnh nặng , hai bố con phải đi thuê nhà trọ để ở.)
Qua những việc làm đó tôi thấy các em trong lớp thực sự đoàn kết , gắn bó với nhau.
VI -Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm
 Đối với học sinh cô giáo còn là người mẹ thứ hai của các em nên tôi luôn thương yêu dạy bảo các em như con mình. Bản thân tôi cũng phải là một tấm gương tốt cho các em noi theo.
 Tôi luôn gần gũi , tìm hiểu hoàn cảnh của từng học sinh, luôn là chỗ dựa tinh thần, là nơi để các em tâm sự niềm vui, nỗi buồn khi ở trường. Đặc biệt do đặc điểm sinh lí mà một số em gái trong lớp dậy thì sớm , các em rất sợ , mặc cảm không dám giao tiếp , tôi đã nói chuyện với các em để các em hiểu đó là biểu hiện sinh lí bình thường mà bất kì bạn gái nào cũng có . Từ đó các em hiểu và đã mạnh dạn hơn, học tập đạt kết quả hơn.
 Mặt khác , tôi cũng giải quyết các vấn đề trong lớp một cách công bằng, không thiên vị, khen thưởng kịp thời cho những học sinh có nhiều thành tích trong giờ sinh hoạt cuối tuần.
V-Kết hợp các lực lượng giáo dục
Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh
 Một việc làm không thể thiếu trong công tác làm chủ nhiệm là phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục các em. Hằng ngày các em sẽ tự ghi kết quả học tập , ý thức kỉ luật của bản thân và tự xếp loại hạnh kiểm trong tuần vào sổ theo dõi thi đua của cá nhân rồi đưa bố mẹ kí , cho ý kiến. Những em nào mắc khuyết điểm tôi ghi thông báo về cho gia đình vào sổ theo dõi thi đua này để phụ huynh biết. Ngược lại , nếu ở gia đình các em mắc khuyết điểm gì hoặc vì lí do nào đó mà chưa thực hiện đầy đủ các yêu cầu thì phụ huynh cũng ghi thông báo vào sổ để giáo viên chủ nhiệm biết. Ngoài ra , tôi còn đến thăm gia đình học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh, sinh hoạt của các em ở nhà để có hình thức giáo dục thích hợp Việc làm này giúp cho các em hiểu bố mẹ và cô giáo luôn quan tâm đến các em cả ở lớp lẫn ở nhà.
Sổ theo dõi thi đua
Lớp 4H
 Họ tên học sinh:.....
 Địa chỉ:.....................
 Điện thoại :.....................
Hướng dẫn sử dụng sổ
 -Mỗi ngày , học sinh tự ghi kết quả học tập , nề nếp của mình vào sổ. Bố mẹ xem và kí cho các em vào cột chữ kí của phụ huynh
 -Mỗi tuần học sinh tự xếp loại hạnh kiểm của mình theo tiêu chí sau:
 Trong 1 tuần
+ Nếu không bị điểm dưới trung bình và không mắc lỗi nào được hạnh kiểm tốt
+Mắc từ 1 đến 3 lỗi hạnh kiểm khá
+Mắc từ 4 lỗi trở lên hạnh kiểm trung bình.
 -Cuối mỗi tuần phụ huynh có thể ghi những ý kiến cần trao đổi với giáo viên .
	 Tuần:.........
Thứ ngày
Học tập
Kỉ luật
Chữ kí
GVCN
Chữ kí
PHHS
2
...........
Điểm:
Nhắc nhở:
3
...........
Điểm:
Nhắc nhở:
4
...........
Điểm:
Nhắc nhở:
5
.........
Điểm:
Nhắc nhở:
6
..........
Điểm:
Nhắc nhở:
ý kiến của phụ huynh Xếp loại hạnh kiểm trong tuần:....................
Kết hợp với tổng phụ trách
 Trong trường tiểu học , giáo viên chủ nhiệm đồng thời cũng làm công tác của Đội thiếu niên do lớp mình phụ trách.Vì vậy , tôi luôn kết hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách để có kế hoạch hoạt động kịp thời cho lớp mình như: hưởng ứng phong trào đọc và làm theo báo Đội , ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, ủng hộ trẻ em khuyết tật, ủng hộ quần áo cho trẻ em vùng sâu, làm công tác kế hoạch nhỏ, tham gia hội thi Em là chủ nhân Thăng Long.. ..Do đó, lớp tôi phụ trách luôn dẫn đầu trong các phong trào của trường.
Kết hợp với nhà trường
 Không thể tách riêng tập thể lớp 4 H ra khỏi các hoạt động chung của nhà trường. Trong các buổi sinh hoạt chung này các em có điêu kiện thể hiện và hoàn thiện ý thức tự quản của mình. Qua đó các em thấy được tiến bộ của các lớp khác để xây dựng tập thể lớp mình tốt hơn.
Kết quả đạt được
 Sau một thời gian thực hiện các công việc trên , tôi thấy đội ngũ cán bộ lớp đã quen và chủ động hơn trong công tác. Các em đã thấy trách nhiệm của bản thân nên rất tích cực hoạt động trong các phong trào thi đua , tự tin vào chính mình, các hoạt động tự quản của lớp cũng dần được nâng cao.
Nề nếp
-Học sinh đã tự quản được trong giờ truy bài nghiêm túc, tự giác , trật tự, đã tự kiểm tra bài , kiểm tra đồ dùng, kiểm tra bài và chữa bài có nề nếp.
-Lớp trưởng , lớp phó trực tiếp ghi chép những nội dung thi đua rồi phổ biến cho các bạn trong giờ sinh hoạt, lên kế hoạch hoạt động cụ thể thông qua giáo viên chủ nhiệm -Trong các giờ sinh hoạt tập thể các em luôn có ý thức giữ trật tự, lớp luôn được tuyên dương, nhận cờ thi đua vào buổi chào cờ đầu tuần, học kì 1 lớp đạt lớp tiên tiến.
Học tập
-Khi đến lớp các em làm đầy đủ bài.
-Cuối học kì 1 số học sinh giỏi của lớp đạt 94,6% , học sinh tiên tiến đạt 5,5%
-Kiểm tra giữa kì 2: môn toán 100% đạt điểm khá giỏi, môn tiếng Việt 100% đạt điể

Tài liệu đính kèm:

  • docCong tac chu nhiem lop.doc