Bộ đề tham khảo Tiếng Việt lớp 1

Dựa vào nội dung bài đọc “CẬU BÉ THÔNG MINH” đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong câu trả lời dưới đây.

 1. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?

a. £ Đức Vua.

b. £ Cậu bé.

c. £ Nỗi lo sợ của dân làng khi vua ban lệnh.

 2. Đầu tiên, nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm kiếm người tài?

a. £ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

b. £ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

c. £ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải làm ba mâm cỗ bằng một con chim sẻ.

 3. Trong lần thử tài đầu tiên, cậu bé đã làm cách nào để cho vua thấy lệnh của ngài là vô lý?

a. £ Cậu đưa ra một câu chuyện “Bố đẻ em bé” khiến vua nhận thấy là vô lý.

b. £ Cậu bé kêu khóc om sòm.

c. £ Cậu bé xin vua tha cho làng khỏi phải nộp gà trống biết đẻ trứng.

 4. Vì sao trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu vua rèn chiếckim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim?

a. £ Vì muốn xẻ thịt chim thì phải cần đến dao thật sắc.

b. £ Vì muốn làm ba mâm cỗ thì phải cần có một chiếc kim.

c. £ Vì khi yêu cầu một việc vua không làm nổi thì cậu bé cũng không phải thực hiện lệnh vua.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề tham khảo Tiếng Việt lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn đi trên đường làng” trả lời cho câu hỏi nào?
£ Là gì?
£ Làm gì?
£ Thế nào?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
c
c
c
b
ĐỀ 12
Dựa vào nội dung bài đọc “NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Nơi ở của gia đình bác thợ gạch được mô tả như thế nào?
£ Túp lều ở giữa cánh đồng.
£ Xung quanh túp lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
£ Túp lều bằng phên rạ màu xỉn.
	2. Tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé được thể hiện:
£ Cậu bé cùng con bác thợ gạch chơi trò ú tim, nặn gạch.
£ Bác thợ gạch giúp bọn trẻ nung chuông và xâu lại thành chuỗi.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Vì sao chiếc chuông đất bình thường đã đem lại niềm vui cho cậu bé?ù
£ Vì chuông đất nung do chính tay cậu bé tạo ra.
£ Vì tiếng chuông kêu lanh canh làm cho sân nhà cậu bé ấm áp và náo nức hẳn lên trong những ngày Tết.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Bộ phận in đậm trong câu “Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút” trả lời cho câu hỏi nào?
£ Là gì?
£ Làm gì?
£ Thế nào?
	5. Câu “Đàn chim bay trên cao”được cấu tạo theo mẫu cao nào dưới đây?
£ Ai-làm gì?
£ Cái gì-làm gì?
£ Con gì-làm gì?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
c
c
b
c
ĐỀ 13
Dựa vào nội dung bài đọc “QUÊ HƯƠNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Trong khổ thơ thứ hai, những hình ảnh nào gắn liền quê hương?
£ Con diều biếc – Con đò nhỏ.
£ Chùm khế ngọt – Đường đi học.
£ Cầu tre nhỏ – Đêm trăng tỏ.
	2 .Vì sao “quê hương mỗi người chỉ một”?
£ Vì mỗi người chỉ có một nơi sinh ra và lớn lên.
£ Vì mỗi người chỉ có một người mẹ.
£ Vì mỗi người chỉ có một người cha.
	3 .Ý nghĩa hai dòng thơ cuối bài là gì?
£ Nếu ai không nhớ quê hương, sẽ không thành người lớn tuổi.
£ Nếu ai không nhớ quê hương, sẽ mãi mãi là trẻ con.
£ Nếu ai không nhớ quê hương, sẽ không thành người hoàn hảo.
	4. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
£ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
£ Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi.
£ Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây chà là.
	5. Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh?
£ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
£ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
£ Tiếng mưa trong rừng cọ như ào ào trận gió.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
a
a
c
b
a
ĐỀ 14
Dựa vào nội dung bài đọc “ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? 
£ Hai người khách đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi.
£ Hai người khách được vua mời vào cung điện, mở tiệc chiêu đãivà tặng họ nhiều vật quý.
£ Hai vị khách bị vua cho xuống tàu về nước.
	2. Khi sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
£ Viên quan tịch thu tất cả tài sản của hai người khách.
£ Viên quan sai người cạo sạch đất ở đế giày của hai người khách.
£ Viên quan bảo hai người khách dừng lại và không cho xuống tàu.
	3. Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ một hạt cát nhỏ?
£ Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương là thiêng liêng, cao quý.
£ Vì người Ê-ti-ô-pi-a sợ dơ tàu khi có hành khách mang giày dính đất.
£ Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn cho hành khách được sạch sẽ khi lên tàu.
	4. Phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương nói lên điều gì?
a. £ Họ rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương.
b. £ Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	5. Câu “Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. £ Ai là gì?
b. £ Ai làm gì?
c. £ Ai thế nào?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
b
a
c
b
 	 ĐỀ 16
Dựa vào nội dung bài đọc “LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều lo lắng gì trong lòng?
a. £ Chúng cháu đánh giặt Mĩ đến một trăm năm cũng không sợ.
b. £ Chỉ sợ một điều là Bác trăm tuổi.
c. £ Chị đã nói ra điều mà mọi người hằng nghĩ nhưng không ai dám nhắc tới.
	2. Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác như thế nào?
a. £ Đồng bào miền Nam kính yêu Bác như một người cha.
b. £ Đồng bào miền Nam mong Bác sống thật lâu để được gặp Bác.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào?
a. £ Bác rất yêu quý đồng bào Miền Nam.
b. £ Bác mong được vào thăm đồng bào Miền Nam.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Từ “anh hai” (dùng ở miền Nam) được gọi là gì ở miền Bắc?
a. £ Anh nhất.
b. £ Anh cả.
c. £ Anh một.
`	5. Câu “Chúng cháu đánh giặt Mỹ đến một trăm năm cũng không sợ” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. £ Ai là gì?
b. £ Ai làm gì?
c. £ Ai thế nào?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
c
c
b
b
 ĐỀ 17
Dựa vào nội dung bài đọc “CỬA TÙNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
a. £ Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng.
b. £ Những rặng phi lao rì rào gió thổi.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Em hiểu thế nài là “Bà chúa của các bãi tắm”?
a. £ Là bãi tắm có thờ Bà chúa.
b. £ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
c. £ Là bãi tắm có Bà chúa cai trị.
	3. Nước biển Cửa Tùng có màu sắc như thế nào vào buổi trưa?
a. £ Nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
b. £ Nước biển màu xanh lơ.
c. £ Nước biển màu xanh lục.
	4. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
a. £ 1 hình ảnh.
b. £ 2 hình ảnh. 
c. £ 3 hình ảnh.
	5. Câu “Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. £ Cái gì – là gì?
b. £ Cái gì – làm gì?
c. £ Cái gì – thế nào
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
b
b
c
b
ĐỀ 18
Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
£ Đi đánh du kích.
£ Dẫn đường đưa cán bộ đi đến địa điểm mới.
£ Chiến đấu chống giặt.
	2. Vì sao cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
£ Vì vùng này là vùng của người Nùng ở.
£ Vì để bọn địch dễ lầm tưởng là người địa phương.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Người liên lạc nhỏ trong truyện là ai?
£ Ông ké.
£ Anh Đức Thanh.
£ Anh Kim Đồng.
	4. Chi tiết nào nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
£ Kim Đồng không hề tỏ ra sợ sệt, bối rối mà bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
£ Kim Đồng nhanh trí đóng vai người đưa thầy mo về cúng cho mẹ. 
£ Cả hai ý trên đều đúng.
	5. Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
£ Ai – là gì?
£ Ai – làm gì?
£ Ai – thế nào?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
c
c
c
c
 	 ĐỀ 19
Dựa vào nội dung bài đọc “HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Ông lão mong ước điều gì ở người con trai?
a. £ Muốn con trai trở thành người có nhiều hủ bạc.
b. £ Muốn con trai trở thành người tự mình kiếm nổi bát cơm.
c. £ Muốn con trai trở thành người tài giỏi.
	2. Trong lần thử đầu tiên, người cha đã làm gì?
a. £ Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao.
b. £ Người cha đào hủ bạc lên và đưa cho con.
c. £ Cả hai ý trên đều sai.
	3. Vì sao ông lão vứt tiền vào bếp, người con lại bới ra?
a. £ Vì anh quý và tiếc những đồng tiền do mình làm ra.
b. £ Vì đó là mồ hôi và nước mắt mà ba tháng trời anh mới kiếm được.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Câu chuyện khuyên ta điều gì?
a. £ Có làm lụng vất vả người ta mới quý đồng tiền.
b. £ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	5. “Công cha, nghĩa mẹ” thường được so sánh với hình ảnh nào?
a. £ Núi cao.
b. £ Biển rộng.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
a
c
c
c
 	 ĐỀ 20
Dựa vào nội dung bài đọc “BA ĐIỀU ƯỚC” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Vì sao điều ước được làm vua không mang lại hạnh phúc cho Rít?
a. £ Vì làm vua không được đi chơi đây đó.
b. £ Vì làm vua ăn không ngồi rồi.
c. £ Vì làm vua ăn ở lúc nào cũng có người hầu.
	2. Vì sao điều ước có thật nhiều tiền không mang lại hạnh phúc cho Rít?
a. £ Vì có nhiều tiền luôn bị bọn cướp rình rập.
b. £ Vì có nhiều tiền không biết cất giấu nơi đâu.
c. £ Vì có nhiều tiền mang nặng người.
	3. Cuối cùng chàng Rít nhận ra điều gì đáng mơ ước?
a. £ Sống giữa sự quý trọng của dân làng.
b. £ Sống có ích.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Câu “Lò rèn của Rít lại đỏ lửa” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. £ Cái gì – là?
b. £ Cái gì – làm gì?
c. £ Cái gì – thế nào?
	5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. £ Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau no đói, giúp nhau.
b. £ Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
c. £ Chúng ta sống chết, có nhau sướng khổ, cùng nhau no đói giúp nhau.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
a
c
c
b
 	 ĐỀ 21
Dựa vào nội dung bài đọc “ÂM THANH THÀNH PHỐ” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?
a. £ Tiếng ve kêu, tiếng kéo.
b. £ Tiếng còi ôtô, tiếng còi tàu hỏa.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Từ nào tả âm thanh tiếng kéo của những người bán thịt bò khô?
a. £ Rền rĩ.
b. £ Lách cách.
c. £ Ầm ầm.
	3. Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?
a. £ Cuộc sống của thành phố sôi động, căng thẳng vì có nhiều âm thanh náo nhiệt, ồn ả.
b. £ Cuộc sống của thanh phố dễ chịu, bớt căng thẳng vì có tiếng đàn pi-ô-lông, tiếng pi-a-nô.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng
	4. Câu “Tiếng kéo của những người bán thịt khô kêu lách cách” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. £ Cái gì – là gì?
b. £ Cái gì – làm gì?
c. £ Cái gì – thế nào?
	5. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?
a. £ Ếch con, ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh.
b. £ Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
c. £ Ếch con, ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
b
c
b
b
 ĐỀ 22
Dựa vào nội dung bài đọc “HAI BÀ TRƯNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
a. £ Chúng thẳng tay tàn sát dân lành, cướp hết ruộng nương.
b. £ Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?
a. £ Tô Định. 
b. £ Hai Bà Trưng.
c. £ Thi Sách.
	3. Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa được thể hiện qua chi tiết nào?
a. £ Đoàn quân rùng rùng lên đường.
b. £ Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
a. £ Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước.
b. £ Vì Hai Bà Trưng là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	5. Bộ phận in đậm trong câu “Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Ở đâu?
b. £ Khi nào?
c. £ Vì sao?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
b
c
c
b
 ĐỀ 23
Dựa vào nội dung bài đọc “TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Mục đích chính của đọan văn trên tả cảnh gì?
a. £ Cảnh hành quân của bộ đội ta.
b. £ Cảnh rừng núi bị chất độc của bom Mỹ.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Chi tiết nào nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc?
a. £ Họ nhích từng bước.
b. £ Những khuôn mặt đỏ bừng.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Hình ảnh nào tố cáo tội ác của giặt Mỹ?
a. £ Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ.
b. £ Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Đọan văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. £ 1 hình ảnh.
b. £ 2 hình ảnh.
c. £ 3 hình ảnh.
	5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. £ Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặt vây.
b. £ Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặt vây.
c. £ Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu thường bị giặt vây.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
c
c
a
b
 	ĐỀ 24
Dựa vào nội dung bài đọc “ÔNG TỔ NGHỀ THÊU” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?
a. £ Trần Quốc Khái.
b. £ Nhân dân Thường Tín.
c. £ Vua Trung Quốc.
	2. Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
a. £ Vua sai dựng một cái lầu cao, mời sứ thần Việt Nam lên chơi rồi cất thang đi.
b. £ Lầu chỉ có pho tượng phật, hai cái lọng, một bức tượng thêu ba chữ “phật trong lòng” và một vò nước.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Trần Quốc Khái đã làm thế nào để xuống đất bình yên vô sự?
a. £ Trần Quốc Khái bẻ dần tượng mà ăn.
b. £ Trần Quốc Khái ôm lọng nhảy xuống đất bình yên vô sự.
c. £ Trần Quố c Khái nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
	4. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
a. £ Vì Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc.
b. £ Vì Trần Quốc Khái truyền cho dân nghề thêu và nghề làm lọng.
c. £ Vì vua Trung Quốc khen ông là người có tài đặc biệt.
	5. Bộ phận in đậm trong câu “Ở Trung Quốc, Trần Quốc Khái học được nghề thêu” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Khi nào?
b. £ Ở đâu?
c. £ Vì sao?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
a
c
b
b
b
ĐỀ 25
Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Chi tiết nào nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?
a. £ Ông rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp.
b. £ Lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Chi tiết nào cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm trong công việc y học?
£ Ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên.
£ Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. 
£ Gần 60 tuổi ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ.
	3. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?
a. £ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã chế thuốc chữa bệnh cho thương binh.
b. £ Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông đã ra mặt trận và chế thuốc chữa bệnh sốt rét.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Trong câu “Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông” trả lời cho câu hỏi “ở đâu”?
a. £ Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành.
b. £ Ở chiến trường, đồng bào và chiến sĩ cần có ông.
c. £ Ở chiến trường.
	5. Câu nào dưới đây có sự vật được nhân hóa?
a. £ Mưa xuống thật rồi.
b. £ Ông sấm vỗ tay cười.
c. £ Bé bừng tỉnh giấc.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
a
c
c
b
ĐỀ 26
Dựa vào nội dung bài đọc “NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra khi nào?
a. £ Khi Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện.
b. £ Khi Ê-đi-xơn chế tạo ra chiếc xe chạy bằng điện.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Vì sao bà cụ mong có chiếcxe không cần ngựa kéo?
a. £ Vì xe có ngựa kéo đi không êm, dễ bị ốm.
b. £ Vì xe có ngựa kéo đi chậm.
c. £ Vì xe có ngựa kéo đi nhanh.
	3. Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
a. £ Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu của Ê-đi-xơn.
b. £ Nhờ lao động miệt mài của Ê-đi-xơn để thực hiện lời hứa.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
a. £ Khoa học cải tạo thế giới.
b. £ Khoa học cải thiện cuộc sống của con người.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. £ Lúc ấy Ê-đi-xơn, chợt đi qua.
b. £ Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua.
c. £ Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt, đi qua.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
a
a
c
c
b
ĐỀ 27
Dựa vào nội dung bài đọc “CHIẾC MÁY BƠM” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Ác-si-mét nghĩ gì khi thấy nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả?
a. £ Ác-si-mét nghĩ công việc vất vả này là đương nhiên.
b. £ Ác-si-mét nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương để người nông dân đỡ vất vả. 
c. £ Ác-si-mét nghĩ phải cùng nông dân tưới nước.
	2. Ác-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp nông dân?
a. £ Làm một cái máy nổ.
b. £ Làm một cái máy bơm dẫn nước từ dưới sông lên cao.
c. £ Làm một cái máy phát điện.
	3. Cấu tạo của chiếc máy bơm còn có ứng dụng gì đến ngày nay?
a. £ Những cánh xoắn máy bay, tàu thủy.
b. £ Những chiếc đinh vít.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Câu “Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Khi nào?
b. £ Ở đâu?
c. £ Vì sao?
	5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. £ Đến bây giờ, nhiều nơi vẫn còn sử dụng máy bơm ấy.
b. £ Đến bây giờ, nhiều nơi, vẫn còn sử dụng máy bơm ấy.
c. £ Đến bây giờ nhiều nơi, vẫn còn sử dụng máy bơm ấy.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
b
c
a
a
ĐỀ 28
Dựa vào nội dung bài đọc “ĐỐI ĐÁP VỚI VUA” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau
	1. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
a. £ Ở Huế.
b. £ Ở Hồ Tây.
c. £ Ở Thăng Long.
	2. Cao Bá Quát đã làm gì để được nhìn thấy vua?
a. £ Cậu cởi hết quần áo nhảy xuống hồ tắm.
b. £ Khi bị quân lính bắt trói, cậu la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ để vua chú ý.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
a. £ Vì vua thấy cậu xưng là học trò nên muốn thử tài.
b. £ Vì vua rất giỏi thơ văn.
c. £ Vì vua rất quý mến cậu bé.
	4. Qua câu đối, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
a. £ Lóm lỉnh. cứng đầu.
b. £ Nhanh trí, thông minh.
c. £ Gan dạ, dũng cảm.
	5. Từ ngữ nào sau đây chỉ họat động nghệ thuật?
a. £ Diễn viên.
b. £ Sân khấu.
c. £ Điện ảnh.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
c
a
b
a
ĐỀ 29
Dựa vào nội dung bài đọc “MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG TÂY” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
a. £ Mặt trời mọc ở đằng đông.
b. £ Mặt trời mọc ở đằng tây.
c. £ Mặt trời lặn ở đằng tây.
	2. Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn thế nào?
a. £ Đọc tiếp ba câu thơ để tạo thành một bài thơ ngộ nghĩnh.
b. £ Đọc tiếp ba câu thơ để chê bạn làm sai.
c. £ Đọc tiếp ba câu thơ tỏ ra mình làm thơ hay.
	3. Câu chuyện giúp em hiểu gì về Pu-skin?
a. £ Từ nhỏ, Pu-skin đã có tài ứng tác thơ.
b. £ Từ nhỏ, Pu-skin đã có tài chữa một câu thơ vô lí thành hợp lí, tạo nên bất ngờ thú vị.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Câu “Có lần trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Khi nào?
b. £ Ở đâu?
c. £ Vì sao?
	5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. £ Sau đó ít lâu, bài thơ, được đăng trên báo.
b. £ Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo.
c. £ Sau đó, ít lâu bài thơ, được đăng trên báo.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
b
a
c
a
b
ĐỀ 30
Dựa vào nội dung bài đọc “HỘI VẬT” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Cảnh tượng sôi nổi của hội vật được miêu tả như thế nào?
a. £ Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy.
b. £ Người ta chen lấn nhau, quay kín quanh sới vật.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	2. Cách đánh của Quắm Đen như thế nào?
a. £ Lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết.
b. £ Chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Cách đánh của ông Cản Ngũ như thế nào?
a. £ Đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường.
b. £ Lớ ngớ, chậm chạp, xoay xoay chống đỡ.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	4. Vì sao ông Cản Ngũ thắng?
a. £ Vì ông có sức khỏe.
b. £ Vì ông có mưu trí.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	5. Câu “Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Khi nào?
b. £ Vì sao?
c. £ Ở đâu?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
a
b
c
b
ĐỀ 31
Dựa vào nội dung bài đọc “HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Hội đua voi diễn ra ở đâu?
a. £ Vùng cao.
b. £ Đồng bằng.
c. £ Tây nguyên.
	2. Công việc chuẩn bị cho cuộc đua được mô tả như thế nào?
a. £ Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số.
b. £ Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
	3. Những chàng man-gát làm nhiệm vụ gì?
a. £ Cho voi ăn.
b. £ Chỉ huy dàn chiêng.
c. £ Điều khiển các chú voi về trúng đích.
	4. Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
a. £ Dáng lầm lì, chậm chạp.
b. £ Huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
c. £ Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát.
	5. Câu “Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất”trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Ở đâu?
b. £ Vì sao?
c. £ Khi nào?
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
c
c
c
b
b
ĐỀ 32
Dựa vào nội dung bài đọc “NGÀY HỘI RỪNG XANH” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Bài thơ miêu tả họat động của các con vật nào trong “Ngày Hội Rừng Xanh”?
a. £ Công, khứu, kỳ nhông, gõ kiến, gà rừng.
b. £ Chim gõ kiến, gà rừng.
c. £ Cả hai ý trên đều sai.
	2. Trong khổ thơ 3, những con vật nào được nhân hóa?
a. £ Gõ kiến, gà rừng.
b. £ Công, khứu, kỳ nhông.
c. £ Công, khứu.
	3. Trong khổ thơ 4, nấm được nhân hóa bằng cách nào?
a. £ Tả nấm có tính tình như con người.
b. £ Tả nấm có hành động như con người.
c. £ Cả hai ý trên đều sai.
	4. Câu “Cả lớp vỗ tay hoan hô vì bạn Hằng hát rất hay” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Ở đâu?
b. £ Vì sao?
c. £ Khi nào?
	5. Tìm từ ngữ nhân hóa mô tả hoạt động của chú dế trong câu văn sau: “Không biết dế khóc hay dế cười, nhưng chưabao giờ tôi nghe được tiếng kêu dữ dội đến thế”
a. £ Khóc.
b. £ Cười.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN 
Câu
1
2
3
4
5
Ô(đánh dấu X)
a
b
b
b
c
ĐỀ 33
Dựa vào nội dung bài đọc “SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
	1. Chi tiết nào cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ?
a. £ Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.
b. £ Khi cha mất, Chử Đồng Tử đã quấn khố chôn cha, còn mìn

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tham khao.doc