Báo cáo Chuyên đề dạy âm vần môn tiếng việt lớp 1

Thời lượng dạy môn tiếng việt trong lớp 1 chiếm lượng thời gian nhiều nhất : Trong đó phần dạy âm vần chiếm thời lượng tương đối .

- Chương trình sách giáo khoa mới đã được triển khai trong thời gian tương đối lâu có nhiều giáo viên mới được phân công dạy lớp 1 vì vậy các bước dạy môn tiếng việt giáo viên bị sao nhãng, nắm chưa chắc.

-Nhiều trường chưa chú trọng đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên. Vì thế kĩ năng của giáo viên bị hạn chế .

- Dạy tốt phần âm vần : Học sinh mới có tiền đề học phần tiếp theo.

- Nhiều giáo viên có sáng tạo trong quá trình dạy phần âm vần, không theo khuôn mẫu, đảm bảo học sinh nắm cách đọc nhanh , đọc tốt hơn vì vậy tổ chức chuyên đề là dịp nhân rộng những sáng kiến hay cho giáo viên học tập .

- Do thực tế khảo sát chất lượng học sinh lớp 1 phần âm vần nhiều học sinh đọc chưa tốt .

 

doc 2 trang Người đăng honganh Lượt xem 9894Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Chuyên đề dạy âm vần môn tiếng việt lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Báo cáo chuyên đề : Dạy âm vần 
Môn tiếng việt : Lớp 1
I-Lý do triển khai chuyên đề :
* Cơ sở thực tiễn
- Thời lượng dạy môn tiếng việt trong lớp 1 chiếm lượng thời gian nhiều nhất : Trong đó phần dạy âm vần chiếm thời lượng tương đối .
- Chương trình sách giáo khoa mới đã được triển khai trong thời gian tương đối lâu có nhiều giáo viên mới được phân công dạy lớp 1 vì vậy các bước dạy môn tiếng việt giáo viên bị sao nhãng, nắm chưa chắc. 
-Nhiều trường chưa chú trọng đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên. Vì thế kĩ năng của giáo viên bị hạn chế .
- Dạy tốt phần âm vần : Học sinh mới có tiền đề học phần tiếp theo.
- Nhiều giáo viên có sáng tạo trong quá trình dạy phần âm vần, không theo khuôn mẫu, đảm bảo học sinh nắm cách đọc nhanh , đọc tốt hơn vì vậy tổ chức chuyên đề là dịp nhân rộng những sáng kiến hay cho giáo viên học tập .
- Do thực tế khảo sát chất lượng học sinh lớp 1 phần âm vần nhiều học sinh đọc chưa tốt .
* Cơ sở lí luận :
- Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 1 các em vừa từ mầm non chuyển giai đoạn mới sang học lớp 1. Về kiến thức tiếng việt các em mới chỉ làm quen với các chữ cái ; vì vậy lên lớp 1 các em được học ghép âm vần tiếng ngay điều đó đòi hỏi giáo viên cần phải nắm bắt chắc phương pháp dạy để giúp các em thích ứng với phương pháp học mới, nội dung học mới, nắm được kiến thức mà không quá tải .
-Học hết chương trình lớp 1 là các em phải biết đọc biết viết hay nói là đọc thông viết thạo : Vậy muốn đảm bảo kiến thức đó thì học chắc phần vần, viết đúng vần âm là hết sức quan trọng, làm tiền đề cho các bước tiếp theo .
-Với học sinh lớp 1 khi các em chuyển cấp bước đầu làm quen với môi trường học tập mới, các em phải học nhiều hơn vì thế giáo viên lớp 1 cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp cuốn hút học sinh giúp các em dễ đọc dễ viết và đọc viết tốt nhất. Khuyến khích động viên các em hứng thú trong học tập .
II- các bước triển khai chuyên đề .
1- Chuẩn bị :
- Tài liệu phục vụ tiết dạy : chuyên đề tạp san . số : ..
- Sách giáo khoa Tviệt lớp 1, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng .
- Đồ dùng dạy học :
+ Học sinh : Bảng cài học sinh , sách vở, bút, bảng viết..
+ Giáo viên : Bài soạn phục vụ tiết dạy, tấm bì che chữ học sinh thực hành, các từ học sinh luyện đọc 
- Hội thảo xây dựng tiết dạy : Giáo viên dạy báo cáo thiết kế bài dạy 
 - Giáo viên trong trường góp ý xây dựng
 - Chỉnh sửa thiết kế theo góp ý 
 2- Bài dạy : Bài : au-âu 
A- Mục tiêu bài dạy
-Kĩ năng : Học sinh nhận diện được âm : au-âu và các tiếng từ có chứa âm au-âu
 - Đọc : Đánh vần, đọc trơn đúng, đảm bảo tốc độ các vần au-âu và tiếng có chứa vần học
 - Mở rộng nói, đọc các từ có tiếng chứa vần au-âu 
 - Viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ vần, tiếng từ chứa vần học 
 - Đọc câu ứng dụng, nhìn tranh nêu được từ khoá 
 - Nói thành câu theo nội dung tranh học, luyện nói chuẩn diễn đạt trọn vẹn.
* Kiến thức : - Đọc vần, tiếng, từ câu
 - Viết vần, tiếng từ
 - Nói tiếng, từ, câu có chứa vần học, mở rộng vốn từ ngoài bài có chứa vần học cho học sinh .
* Giáo dục :
- Giúp học sinh học mà vui, vui mà học, không gây áp lực cho học sinh, phân bố thời lượng phù hợp, đảm bảo tính vừa sức, động viên khuyến khích học sinh kịp thời .
- Giáo dục học sinh lòng say mê môn học thông qua hoạt động học tập .
B- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de.doc