Bài tập Tiếng việt cuối tuần Lớp 3 - Tuần 1 đến 33

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 4 -LỚP 3

Bài 1

Ghi chữ Đ (đúng) trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình

a. cha mẹ b. con cháu c. con gái d. anh họ

e. em trai g. anh em h. chú bác i. chị cả

Bài 2

Chọn các thành ngữ hoặc tục ngữ trong ngoặc ( Cha sinh, mẹ dưỡng. Công cha như núi Thái Sơn. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.) cho phù hợp với ý nghĩa trong từng cột dưới đây:

a. Chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với con cái b. Chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ

M : Dạy con, dạy thuở còn thơ.

.

.

.

. M: Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái.

.

.

.

.

Bài 3

Đặt 3 câu có mô hình Ai - là gì? để nói về những người trong gia đình em:

M : Mẹ tôi là giáo viên tiểu học.

M : Ông tôi là người già nhất làng.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Tiếng việt cuối tuần Lớp 3 - Tuần 1 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 11 - LỚP 3
Bài 1
Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã sống nhiều năm:
a. con đò
b. bến nước
c. luỹ tre
d. lễ hội
e. rạp hát
g. mái đình
h. dòng sông
i. hội chợ
Bài 2
Khoanh tròn chữ cái trước những từ em thấy có thể dùng trước từ quê hương trong câu:
a. yêu mến
b. gắn bó
c. nhớ
d. cải tạo
e. hoàn thành
g. thăm
h. làm việc 
i. xây dựng
Bài 3
Tìm và viết lại 2 thành ngữ, tục ngữ nói về quê hương:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4
Gạch dưới câu có mô hình Ai - làm gì ? trong đoạn văn sau:
Thanh đến bên bể nước múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi: Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh...Căn nhà, thửa vườn của bà như một nơi mát mẻ hiền lành.
Bài 5
Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mô hình Ai - làm gì ? 
a. chạy nhanh như ngựa phi ......................................................................................................................................................
b. hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa
.....................................................................................................................................................
bơi lội tung tăng
.................................................................................................................................................
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 12 - LỚP 3
Bài 1
Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
	Hai con chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
Bài 2
Chép lại câu văn trong đoạn văn ở bài tập 1 có chứa phép so sánh hoạt động với hoạt động
......................................................................................................................................................
Bài 3
Đọc từng câu trong đoạn văn sau rồi chép những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào từng ô trống:
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thũ quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cười ai nói trong vòm lá.
 Từ ngữ chỉ hoạt động A được so sánh với...
Từ chỉ hoạt động B
- Câu thứ nhất
.........................................................................
- Câu thứ hai
.........................................................................
- Câu thứ nhất
..........................................................................
- Câu thứ hai
..........................................................................
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 13 - LỚP 3
Bài 1
Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng câu:
hoa
đình
bát
cốc
(hạt) đậu phộng
(hạt) vừng
chén 
li
nhà việc
(hạt) mè
bóng
(hạt) lạc
Bài 2
Những từ gạch dưới trong các câu dưới đây có nghĩa là gì? Ghi nghĩa của từng từ vào ô trống:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
 Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
Ai vô Nam Bộ
 Tiền Giang, Hậu Giang
 Ai vô thành phố 
 Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng
Nghĩa của từ “ni” là:.
Nghĩa của từ “tê” là:.
Nghĩa của từ “vô” là:.
Bài 3
Điền vào chỗ trống giữa các dấu phẩy các từ ngữ thích hợp
Nước ta có nhiều thành phố lớn như : Hà Nội, Hải Phòng,............................................,Vinh,
.........................., Đà Nẵng, ..............................., Nha Trang, ................................, Vũng Tàu.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 14 - LỚP 3
Bài 1
Đọc đoạn văn sau rồi ghi lại những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm vào chỗ trống cho phù hợp.
	Đi khỏi dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
	Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt.
a. Từ chỉ màu sắc :...................................................................................................................................
b. Từ chỉ đặc điểm :..................................................................................................................................
Bài 2
Gạch dưới các từ chỉ màu sắc hoặc chỉ đặc điểm của 2 sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:
M: Giữa thành phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu.
Đường mềm như dải lụa
Uốn mình dưới cây xanh.
 b. Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm.
Bài 3
Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào trong mỗi câu sau:
Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
Cặp cánh chích bông nhỏ xíu
Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại.
Bài 4
Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu có mô hình :
 Ai ( cái gì, con gì) thế nào ?
a. Những làn gió từ sông thổi vào ................................................................ 
b. Mặt trời lúc hoàng hôn .........................................................................
c. Ánh trăng đêm trung thu .......................................................................
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 15 - LỚP 3
Bài 1
Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng câu:
Tày
Nùng
Ê Đê
Khơ Me
Ba Na
Dao
Tà - Ôi
miền Bắc
miền Trung và Tây Nguyên
miền Nam
Bài 2
Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng các dân tộc có ít người sinh sống.
a. nhà sàn
b. suối
c. ruộng bậc thang
e. thuyền
g. nương rẫy
h. trâu bò 
Bài 3
Tìm các từ chỉ đặc điểm để điền vào mỗi chỗ trống cho phù hợp.
Các cô gái đi dự lễ hội trông ............... tựa tiên sa.
Nước biển ................ như màu mảnh chai.
Bài 4
Đặt 2 câu có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 19 - LỚP 3
Bài 1
Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp :
Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Bài 2
Chép những dòng thơ nói về sự vật có hoạt động như hoạt động của người vào chỗ trống:
Em nằm trên chiếc võng	.........................................................................................
Êm như tay bố nâng	.........................................................................................
Đung đưa chiếc võng kể	.........................................................................................
Chuyện đêm bố vượt rừng	.........................................................................................
Bài 3
Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
Bài 4
Em hãy trả lời các câu hỏi Khi nào? , Bao giờ? , Lúc nào?
Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
...................................................................................................
Em biết đọc bao giờ?
...................................................................................................
Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
...................................................................................................
Bài 5: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kich mỗi cuốn phim...vv đều là một tác phẩm nghệ thuật.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước.
Bài 6
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“ Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ ;
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió ;
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. “
~ Phạm Tiến Duật ~
1) Những con vật nào đã được nhân hoá?
Trả lời: - Những con vật đã được nhân hoá: 
...................................................................................................................................................
2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?
Trả lời: - Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :
..................................................................................................................................................
Bài 7
Trong các đoạn thơ dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá? Em hãy tìm các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá:
A Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến 
Hành quân
Đầy đường.
...
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc.
...
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi 
 Nhảy múa.
B Nhảy ra ngoài vỏ bao
 Que diêm trốn đi chơi
 Huyênh hoang khoe đầu đỏ
 Đắc chí nghênh ngang cười
Sự vật được nhân hoá
Từ ngữ thể hiện
biện pháp nhân hoá
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 20 - LỚP 3
Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.
Những từ cùng nghĩa với “ bảo vệ”
Những từ cùng nghĩa với “ xây dựng”
Những từ cùng nghĩa với “ Tổ quốc”
...................................................
...................................................
...................................................
Bài 2: Gạch chân các từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kỳ lịch sử của nước ta.
Mẫu: Tướng
 Tướng, lính, bộ đội, công nhân, nông dân, chiến sĩ, sĩ quan, quân lính, tướng lĩnh, phụ nữ, cụ già, dân quân, tự vệ, học sinh, bác sĩ, giáo viên, du kích, giải phóng quân.
Bài 3: Gạch chân các từ chỉ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc.
Mẫu : Bảo vệ
Bảo vệ , gìn giữ, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
Bài 4: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp và chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
	Các đấu thủ bơi trải ăn mặc đẹp, chít khăn đỏ trên đầu sau hiệu lệnh bằng ba tiếng trống, các thuyền hối hả đua tài tiếng hò reo cổ vũ, tiếng trống giục rộn rã cả một khúc sông người cầm lái phải giữ khéo cho thuyền không nghiêng ngả, vòng quay hẹp để rút ngắn thời gian, đi đúng đường đua quy định người bơi phải đưa đều nhịp, đẩy thuyền lướt nhanh trên đường đua xanh.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bài 5: Tìm từ thay thế thích hợp cho từ gạch chân:
a. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.
(Hành quân, xuất quân, trẩy quân, đóng quân, đưa quân)
b. Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng
(Gan dạ, ác liệt, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ)
 Bài 6 : Trong từ Tổ Quốc, quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm các từ khác có tiếng quốc có nghĩa như trên:
Mẫu : quốc kỳ,............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Bài 7: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
“ Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh... Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò trắng đang bay là bầu trời xanh trong và cao vút.
Bài 8: Hãy viết một báo cáo về hoạt động của tổ em trong tháng 1 năm 2008.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 21 - LỚP 3
Bài 1:
Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào ô trống các từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người
Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được chỉ cho sự vật
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
Bài 2:
1.Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?
Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình.
Ngoài vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ.
Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.
Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
Hai bên bờ sông, những bãi ngô đã bắt đầu xanh tốt.
Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
Vào ngày giáp tết ở các chợ hoa đông nghịt người.
Nghỉ hè, em thường được đi chơi ở công viên.
2. Trả lời các câu hỏi sau (trả lời thành câu):
 a. Hai Bà Trưng quê ở đâu?
................................................................................................................................................
b. Các cầu thủ chơi bóng đá ở đâu?
................................................................................................................................................
Bài 3:
Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự việc nêu trong từng câu sau:
a. Lớp 3E được phân công làm vệ sinh....................................................................................
b. Cô giáo đưa chúng em đi tham quan cảnh đẹp....................................................................
c. Ép - phen là ngọn tháp cao..................................................................................................
Bài 4: Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu:
a. Mảnh vườn nhà bà em ........................................................................................................
b. Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí................................................................................
c. Đêm rằm, mặt trăng ...........................................................................................................
d. Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê - ti - ô - pi - a ...............................
.......................................................................................................
Bài 5: Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt những ý nghĩa dưới đây cho sinh động.
Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng
Mẫu: Bác cần trục vươn cánh tay bốc dỡ hàng ở bến cảng
Mấy con chim hót ríu rít trên cành.
....................................................................................................
Bài 6 : Điền thêm từ để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
Cày ............. cuốc..........
............chảy...........mềm.
Thuốc............dã ............
Ướt .........................lột.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 22 - LỚP 3
Bài 1:
Điền tiếp từ chỉ những người lao động bằng trí óc vào chỗ trống:
Kĩ sư, bác sĩ, giảng viên đại học , ...............................................................................................
....................................................................................................................................................
Bài 2:
Khoanh tròn chữ cái trước các hoạt động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo:
a. khám bệnh
b. thiết kế mẫu nhà
c. dạy học
d. chế tạo máy
e. lắp xe ô tô
g. chăn nuôi gia súc 
h. may quần áo
Bài 3:
Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm với các bộ phận khác trong mỗi câu sau
Ở trạm y tế xã các bác sĩ đang kiểm tra sức khoẻ cho học sinh trường em.
Trên bến cảng tàu thuyền ra vào tấp nập.
Trong bản mọi người đang chuẩn bị dụng cụ để lên nương làm việc.
Bài 4
Ghi dấu phẩy vào chỗ ngăn cách các bộ phận chỉ địa điểm với các bộ phận khác trong câu:
Tết đến hoa đào nở đỏ rực trong nhà. Vào những ngày đầu xuân trời ấm hơn. Trong vườn cây cối bắt đầu nảy lộc non.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 23 - LỚP 3
Bài 1: Đọc những dòng thơ sau rồi:
a. Điền vào chỗ trống từ ngữ chỉ các sự vật được nhân hoá .
b. Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm và chỉ hoạt động của người được lấy để tả đặc điểm và hoạt động của sự vật.
1. Phì phò như bễ	Trả lời: Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá là:.........
 Biển mệt thở rung ...................................................
Ngàn con sóng khoẻ	Trả lời: Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá là:.........
Lon ta lon ton ...................................................
Bài 2: Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào ? để các dòng sau thành câu:
a. Mảnh vườn nhà bà em .........................................................................
b. Mùa thu, bầu trời ..............................................................................
c. Trời mưa, đường làng ...........................................................................
e. Bức tranh đồng quê..............................................................................
Bài 3:
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau:
Khi còn bé, Anh-xtanh rất tinh nghịch.
Mô - da là một nhạc sĩ thiên tài.
Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng rất điêu luyện. 
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 24 - LỚP 3
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ tả đặc điểm và hoạt động của vật như tả người trong đoạn văn sau:
 Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim...Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội xuân đấy.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? Trong mỗi câu sau vào chỗ trống:
Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng.
Trường em nghỉ học vào ngày mai vì có hội khoẻ Phù Đổng.
Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập hát.
Bài 3: 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tapcuoi_tuan_TV_lop_3.doc