Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 11

A- Mục đích yêu cầu:

- HS đọc và viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

- Đọc được các câu ứng dụng, từ ứng dụng.

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ của từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới.
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập.
a) Các vần vừa học.
- Treo bảng ôn.
- Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây 
- HS nắng nghe và chỉ theo giáo viên.
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe.
- HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Ghép âm thành vần.
- Cho hs ghép âm thành vần
- HS ghép và đọc.
- HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS đọc các vần vừa ghép được.
c) Tập viết từ ứng dụng.
- GV đọc HS viết: Cá sấu, kỳ diệu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS nghe và viết trên bảng.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Tiết 2
3. Luyện tập. (30’)
a) Luyện đọc.
- Nhắc lại bài ôn T1.
- HS lần lượt nhắc lại các vần trong bảng ôn.
- 3 HS tự chỉ và đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- HS nêu.
- HS đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc bằng o.
- HS tìm và đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
b) Luyện viết.
- HS HS viết các từ ngữ còn lại trong vở tập viết.
- HS tập viết trong vở tập viết.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- KT và nhận xét bài viết.
c) Kể chuyện : Sói và Cừu.
- Yêu cầu HS đọc tên chuyện.
- 2 HS.
- GV kể diễn cảm nội dung câu truyện.
- HS nghe
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại.
- GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại chuyện.
- Tranh thứ nhất diễn tả ND gì?
- HS trả lời
- Tranh thứ hai, thứ ba ?
- Câu chuyện có những nhân vật gì? xảy ra ở đâu?
- Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
- HS nêu.
4. Củng cố dặn dò:
- GV ghi bảng ôn cho HS theo dõi và đọc.
- HD đọc đối thoại.
- Tổ chức cho HS phân vai kể chuyện.
- Nhận xét chung cho giờ học.
- Xem trước bài sau.
Toán
số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS .
- Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Nắm được một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó.
- Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
GV: Bông hoa, chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS lên bảng.
 Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5.
 5 - 3 = . 5 - 1 = 
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- GV tay cầm 1 bông hoa và nói, cô có 1 tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn mấy bông hoa?
- Cô còn không bông hoa và cô không có bông hoa nào.
- GV gợi ý HS đọc.
- Một bông hoa tặng một bông hoa còn lại không bông hoa.
- Ai có thể nêu phép tính.
- HS nêu: 1 - 1 = 0
- GV ghi bảng: 1 - 1 = 0
- Vài HS đọc.
Bước 2: Phép trừ 3 - 3 = 0, 1 – 1= 0
 (Quy trình tương tự)
- Các số trừ đi nhau có giống nhau không?
- Có giống nhau.
- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy.
- Bằng 0.
3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0"
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4
- GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào hỏi còn mấy chấm tròn"
- 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào còn 4 chấm tròn.
- Cho HS nêu cấu trả lời.
4 - 4 = 0
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
- Ghi bảng: 4 - 0 = 4
- Vài HS đọc lại.
Bước 2: Phép trừ: 5 - 0 = 5 ( Tương tự)
4. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài.
1 - 0 = 1
2 - 0 = 2
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của cột 1, 2, 3
- Cột 1 và 2 kết quả bằng chính nó, cột 3 kết quả đều bằng 0.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu đầu bài.
- HD và giao việc.
- HS nêu và lên bảng chữa.
Bước 3: 
- HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- GV nhận xét, cho điểm 
a. 3 -3 = 0
b. 4 - 4 = 0
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà.
Mĩ thuật
vẽ màu vào hình vẽ của đường diềm
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
luyện đọc bài 43
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc, viết được: cá sấu, kì diệu.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo truyên kể: Sói và cừu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ưu, ươu
- Viết: chú cừu, mưu trí.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn tập
Viết:
- GV đọc cho HS viết: cá sấu, kì diệu.
* Tìm từ mới có âm vừa học cần ôn:
- Gọi HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
- Cho HS ghép các âm với dấu thanh rồi đọc
* Cho HS làm vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được các từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò (5’)
- Thi, đọc viết nhanh tiếng, từ có âm cần ôn.
- nhận xét giờ học 
Toán
luyện số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Nắm được một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó.
- Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
- VBT Toán 1
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC: (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS lên bảng.
 Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài.
1 - 0 = 1
2 - 0 = 2
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của cột 1, 2, 3
- Cột 1 và 2 kết quả bằng chính nó, cột 3 kết quả đều bằng 0.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu đầu bài.
- HD và giao việc.
(GV nhận xét tương tự bài 1)
- HS nêu và lên bảng chữa.
Bước 3: 
- HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- GV nhận xét, cho điểm 
a. 3 -3 = 0
b. 4 - 4 = 0
5. củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
Hoạt động tập thể
chơI trò chơi kết bạn
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với trò chơi “ Kết bạn’’.
- HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi.
- Có ý thức khi chơi trò chơi.
II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi:
- Những quy định đối với người chơi.
- Mô hình các trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
 GV giới thiệu mô hình A
GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát
 huống khác nhau - Học sinh trả lời
- Kết luận: GV nêu
* Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc
GV kẻ sân
? Tại sao phải chơi trò chơi kết bạn? - HS trả lời
 * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị 
trí chơi trò chơi. 
IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học
Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010.
Học vần
bài 44: on – an (2 tiết)
A. Mục đích
Sau bài học HS có thể.
- Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Đọc được các từ ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè.
B. Đồ dung dạy học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc và viết: ao bèo , cá sấu, kỳ diệu 
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
I. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài 
- HS đọc theo giáo viên: on, an
2. Dạy vần
On:
a) Nhân viên vần:
- Ghi bảng vần on
- Vần on do mấy âm ghép lại ?
- Vần on do hai âm ghép lại là âm o và n
- Hãy phân tích vần on?
- vần on có o đứng , người đứng sau.
b) Đánh vần:
+ Vần:
- Vần on đánh vần như thế nào?
- o - nờ - on (2HS)
- Yêu cầu HS đánh vần?
- HS đánh vần CN, Nhóm lớp
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần on?
- Yêu cầu học sinh gài tiếng con?
- Hãy phân tích tiếng on?
- Hãy đánh vần tiếng con?
- Cờ - on - con
- HS đánh vần CN, Nhóm lớp
- Yêu cầu đọc
- HS dọc: con
+ Từ khoá
- Treo tranh cho học sinh quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ mẹ và con
- Ghi bảng: Mẹ con
- HS đọc trơn CN, Nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
an (Quy trình tương tự)
? So sánh on và an?
- HS so sánh.
c) Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS viết trên bảng con
- GV theo dõi ,chỉnh sửa
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS.
- GV đọc mẫu từ ứng dụng bằng tranh minh hoạ và đồ vật cụ thể để HS hình dung.
- Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Gọi HS lên tìm và gạch chân tiếng có vần.
- 1 HS.
Tiết 2
3. Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1.
- HS đọc CN, nhóm, lớp .
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi?
+ Tranh vẽ gì?
- Gấu mẹ, gấu con đang cầm đàn, thỏ mẹ thỏ con đang nhảy múa.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp .
- Khi đọc hết 1 câu chúng ta phải chu ý gì?
- Nghỉ hơi.
b) Luyện viết.
- GV HD viết: On, an, mẹ con, nhà sàn.
- HS luyện viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
- Chấm một số bài và nhận xét.
c) Luyện nói theo chủ đề. "Bé và bạn bè"
- Yêu cầu HS tự nói về bạn bè mình một cách tự nhiên, sinh động không gò bó.
- Từng cặp HS nói cho nhau nghe sau đó nói trước lớp.
+ Gợi ý.
- Các bạn con là những ai? Họ ở đâu?
- Con có quý các bạn không?,
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ hai số = nhau, phép trừ 1 số đi 0 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Rèn KN làm tính so sánh và điền dấu
B. các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng làm: 3 - 3 =
 4 - 0 = 
 5 - 5 =
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5
- GV nhận xét, cho điểm 
- 3 học sinh lên bảng: 3 - 3 = 0
 4 - 0 =4
 5 - 5 = 0
- Vài học sinh 
II. HD HS làm các bài tập trong SGK.
Bài1: 
- Cho học sinh nêu cách làm và làm 
- HS làm, 2 học sinh lên bảng chữa 
 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
- Bài củng cố kiến thức gì?
- Củng cố về cách làm tính cộng trừ 
Bài2: (tương tự bài1)
Bài3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Điền dấu: >; <; = vào chỗ trống.
- Tính kết quả của phép tính rồi lấy kết quả để so sánh.
- cho HS làm và chữa bài.
2 < 2 + 3; 5 = 5 + 0
5 > 2 + 1; 0 + 3 < 4
- GV NX cho điểm.
- HS làm và neu miệng cách tính và kết quả ( lấy số thứ tự trừ đi số thứ 2 được bao nhiêu trừ đi số thứ 3)
Bài 5:
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm theo hướng dẫn 
a. 4 - 4 = 0
b. 3 - 3 = 0
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
* Làm bài tập (VBT)
Âm nhạc
Học hát bài đàn gà con
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
luyện đọc bài 44
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc, viết được: on, mẹ con, an, nhà sàn.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập. 
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: on, an.
Viết:
- GV đọc cho HS viết: on, mẹ con, an, nhà sàn.
* Tìm từ mới có vần vừa học cần ôn:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ, có chứa vần on, an.
* Cho HS làm vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được các từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò (5’)
- Thi, đọc viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
Toán
luyện tập thực hành
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ hai số = nhau, phép trừ 1 số đi 0 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Rèn KN làm tính so sánh và điền dấu
B. các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. HD HS làm các bài tập trong SGK.
Bài1: 
- Cho học sinh nêu cách làm và làm 
- HS làm, 2 học sinh lên bảng chữa 
 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
- Bài củng cố kiến thức gì?
- Củng cố về cách làm tính cộng trừ 
Bài2: 
Bài3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Điền dấu: >; <; = vào chỗ trống.
- Tính kết quả của phép tính rồi lấy kết quả để so sánh.
- cho HS làm và chữa bài.
2 < 2 + 3; 5 = 5 + 0
5 > 2 + 1; 0 + 3 < 4
- GV NX cho điểm.
Bài 5:
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm theo hướng dẫn 
a. 4 - 4 = 0
b. 3 - 3 = 0
III. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học
- Tuyên dương hs.
Hoạt động tập thể
chơI trò chơI kết bạn
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với trò chơi “ Kết bạn’’.
- HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi.
- Có ý thức khi chơi trò chơi.
II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi:
- Những quy định đối với người chơi.
- Mô hình các trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
 GV giới thiệu mô hình A
GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát
 huống khác nhau - Học sinh trả lời
- Kết luận: GV nêu
* Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc
GV kẻ sân
? Tại sao phải chơi trò chơi kết bạn? - HS trả lời
 * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị 
trí chơi trò chơi. 
IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học
Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010.
Học vần
bài 45: Ân, Ă - Ăn (2 tiết)
A. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh có thể:
 - Đọc, viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn
 - Đọc được các từ câu và ứng dụng
 - Những lời nói đầu tiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt, tập 1
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phàn luyện nói 
 C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Rau non thợ hàn, bàn ghế
- mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng
- 1 vài em
- GV nhân xét, cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. giới thiệu bài 
2. Dạy vần:
 Ân:
a. Nhận diện vần:
- ghi bảng vần ân 
- Vần ân do mấy âm tạo nên?
- Vần ân do 2 âm tạo nên là âm a và n
- Hãy phân tích vần ân?
- vần ân có a đứng trước n đứng sau
b. Đánh vần:
+ vần: - Vần ân đánh vần như thế nào? 
- â - nờ - ân
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm lớp 
+ tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài ân?
 - HS thực hiện
- GV ghi bảng. Cân
- cả lớp đọc lại
- Hãy phân tích tiếng cân?
- tiếng cân có âm c đứng trước ,và vần ân đứng sau
- Tiếng cân đánh vần như thế nào?
- Cờ - ân -cân
- HS đánh vân: CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Đọc trơn – cân
+ Từ khoá: 
- GV đưa ra cái cân cho HS quan sát
- Ghi bảng cái cân
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
Ăn (quy trình tương tự)
- So sánh vần ăn và ân
Giống: kết thúc bằng n 
Khác : ăn bắt đầu bằng ă
c. viết: 
- GV hướng dẫn, nêu quy trình viết
- HS quan sát viết vào bảng con.
d. Đọc từ ứng dụng:
 - GV ghi bảng từ ứng dụng
 - 2 học sinh đọc
 - GV đọc mẫu ( giải nghĩa từ)
 - HS đọc , CN, nhóm lớp.
 Tiết 2 
3. luỵện tập: (30’)
a. Luỵên đọc:
+ Luỵên đọc lại bài ở tiết 1
- HS đọc CN, nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Hai bạn nhỏ đang ngồi trò chuyện với nhau
- Các em có biết 2 bạn nhỏ trong tranh đang nói với nhau những gì không?
- hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh và đoán xem nhé.
 - 2 , 3 học sinh đọc
- Hãy cho cô biết ý kiến?
- Bé đang kể về bố mình cho bạn nghe .
- Khi đọc gặp dấu chấm ta phải làm gì
- Nghỉ hỏi
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm lớp
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở và giao việc
- HS viết vở theo hướng dẫn
- Nhận xét giờ viết của học sinh 
c. Luỵên nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi
- cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- 2 học sinh 
- GV hướng dẫn giao việc
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Bức tranh vẽ gì
- Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi 
- Nặn đồ chơi có thích không?
- HS trả lời.
- Lớp mình những ai đã nặn được đồ chơi?
- HS giơ tay
- Đồ chơi thường nặn bằng gì?
- Em đã bao giờ nặn đồ chơi để tặng ai chưa?
4. củng cố - dặn dò: (5’)
-Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị trước bài 46
Toán
luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Học sinh củng cố về.
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ BT 4.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC: (3’)
- Gọi HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 
3 HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 0
 4 - 0 =
 4 - 0 = 4
 3 + 0 = 
 3 + 0 = 3
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong sgk.
Bài 1: 
- GV đọc phép tính.
- HS ghi phép tính vào bảng con.
 5 4 2 5
 3 1 2 1
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Tính
- HD và giao việc 
- HS làm ghi kết quả và đổi vở kiểm tra chéo.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì? 
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
- Làm tính trước rồi lấy kết quả của phép tính đó so sánh vơi số bên phải.
- Cho học sinh làm bài và chữa bài 
 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0
 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài 4: (63) 
- Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng rồi yêu cầu học sinh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
a. Có 3 con chim đậu, 2 con nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con?
3 + 2 = 5
b. Có 5 con chim đậu, 2 con đã bay đi. Hỏi tất cả có mấy con?
 5 - 2 = 3
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- NX chung giờ học.
Thể dục
thể dục rèn luyện thế cơ bản
I. Mục tiêu:	
- Học động tác đứng đưa chân trước, 2 tay chống hông	 	
- Làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
- Biết tham gia vào trò chơi 1 cách chu động 
 II. Địa điểm:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập 
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất	 
- Điểm danh
 X X X X
- Phổ biến mục tiêu bài học
 3 - 5 m ( GV) 
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
Thành 1 hàng dọc
B. Phần cơ bản:
15 phút
1. Học động tác đứng đưa chân tay ra trước, tay chống hông 
2 x 8 nhị
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
- HS tập đồng loạt khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
2. Trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức"
 2 - 3 hiệp
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Cho 1 số em chơi thử 
- Cho học sinh chơi tập thể 
- Cho học sinh thi chơi giữa các đội.
C. phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tayvà hát
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài )
 x x x x
 x x x x
Chiều:
Học vần
luyện đọc bài 45
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc, viết được: ân, cái cân, ăn, con trăn.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: on, an
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ân, ăn
Viết:
- GV đọc cho HS viết: ân, cái ân, ăn, con trăn
* Tìm từ mới có vần vừa học cần ôn:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ, có chứa vần ân, ăn
* Cho HS làm vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được các từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò (5’)
- Thi, đọc viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
Toán
luyện tập thực hành
A. Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán 1.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC:
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong sgk.
Bài 1: 
- GV đọc phép tính.
- HS ghi phép tính vào bảng con.
 5 4 2 5
 3 1 2 1
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Tính
- HD và giao việc 
- HS làm ghi kết quả và đổi vở kiểm tra chéo.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì? 
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
- Làm tính trước rồi lấy kết quả của phép tính đó so sánh vơi số bên phải.
- Cho học sinh làm bài và chữa bài 
 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0
 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài 4: 
- Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng rồi yêu cầu học sinh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
a. 3 + 2 = 5
b. 5 - 2= 3
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- NX chung giờ học.
Thủ công
xé dán hình con gà con (T2)
A. Mục tiêu:
- Học sinh thực hành xé dán con gà con đơn giản.
- u thích sản phẩm của mình làm ra
B. Chuẩn bị: 
GV: Bài mẫu, giấy thủ công.
 C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên 
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành:
- 1 vài em
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán ở T1
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
3. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- HS lần lượt theo các bước đã học.
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu 
+ Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Xé xong, dán hình theo HD
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
III. nhận xét - Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
Tuyên dương HS xé dán đẹp.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2010.
Tập viết
Tuần 9: cáI kéo, tráI đào, sáo sậu, 
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo, cách viết các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, ...
- Rèn ý thức viết chữ đẹp, giữ sạch vở.
B. Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi chữ mẫu của giáo viên .
C. Lên lớp:
I. kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết bảng con: bạn thân, gần gũi
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- GV nhận xét cho điểm
II. Dạy - học bài

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 11(4).doc