I. Mục tiêu
I. TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối
thoại trong câu chuyện
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( trả lời được các CH 1,2,3,4)
- Biết trân trọng và có tình cảm gắn bó với quê hương.
- Học động tác tay và động tác lườn của bài thẻ dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi, sân kẻ vạch sẵn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Tg - đl Hoạt động học 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp và phổ biến yêu cầu nhiệm vụ tiết học. - Chạy chậm xung quanh sân trường. - Khởi động. - Chơi trò chơi chạy tiếp sức. 2. Phần cơ bản: +Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung - Giáo viên hô cho học sinh làm theo từng động tác. - vừa làm mẫu vừa cho học sinh tập. + Cho học sinh tập liên hoàn 2 động tác. - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm cho học sinh luyện tập. - Giáo viên uốn nắn sửa cho học sinh. * Học động tác chân: - Giáo viên hướng dẫnvà phân tích động tác. - Nhịp 1: Hạ gót chân chạm đất và khuỵ gối 2 đầu gối sát nhau, thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước. N3: về nhịp 1 N4: Về vị trí Cb N5,6,78 như nhịp 1,2,3,4 giáo viên hô và làm mẫu cho học sinh tập - Giáo viên nhận xét và sửa sai. * Học động tác lườn: - Giáo viên làm mẫu và phân tích động tác - Giáo viên hô cho học sinh tập. - Giáo viên hô cho học sinh tập theo giáo viên. - Sau đó cho học sinh tập theo nhóm. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh chơi trò chơi" Nhanh lên bạn ơi" - Giáo viên phổ biến trò chơi cho học sinh chơi 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài - Giáo viên nhận xét giờ học. 1- 2 phút 2- 3 phút 1- 2 phút 8- 10 Phút 2x8nhịp 2x8nhịp 2x8nhịp 5- 6 phút 2- lần 2x8nhịp 3x8nhịp 6- 8phút 2 phút 2 phút Học sinh tập theo giáo viên Học sinh tập liên hoàn 2 động tác vươn thở và tay Tổ tưởng điều khiển các nhóm của mình tập luyện N1: Kiễng gót 2 tay dang ngang Học sinh tập luyện nhận xét. Học sinh chú ý theo dõi Học sinh tập theo giáo viên. Học sinh tập theo nhóm, tổ tưởng điều khiển. Học sinh chơi trò chơi tham gia tích cực tự giác Về nhà ôn 2 động tác mới học , tay và động tác lườn. ===================================== Ngày soạn: Thứ Ngày giảng: Thứ 4 / ÂM NHẠC GIÁO VIấN CHUYấN LấN LỚP ====================================== Tập đọc Tiết30 thư gửi bà ( trang 81) I. Mục tiêu - Bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm thõn mật qua giọng đọc thớch hợp với từng kiểu cõu. - Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hươngvà tấm lũng yờu quý bà của người chỏu. ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) - Bước đầu có hiểu biết về cách viết thư và nội dung thư. - Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do phát âm sai của địa phương: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, lớp, sống lâu,... - Bước đầu bộc lộ được tình cảm qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu( Câu hỏi, câu kể, câu cảm) - Siêng năng, chuyên cần học tập. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 1.Thầy: Sgk – bp 2. Trũ: Sgk – vở ghi III. Phương pháp: Quan sỏt – Vấn đỏp – phõn tớch – luyện tập. IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4)’ - Gọi HS đọc bài “ Quê hương” và TLCH nội dung bài ? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài là như thế nào? - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH: -> Không yêu không nhớ quê cũng như không yêu, không nhớ mẹ, vì vậy không thể trở thành người tốt được Nhận xét – ghi điểm 2.Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (1)’ Trực tiếp 2.2 Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (18)’ a. Đọc mẫu. Gv đọc mẫu toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt giọng câu hỏi, câu cảm,.. Nghe b. Đọc câu. y/c mỗi em đọc 1câu đến hết bài. Hs đọc nối tiếp câu đến hết bài Kêt hợp sửa sai cho hs. Đưa ra một số từ khó,y/c phân biệt và đọc đúng. Lâu rồi, dạo này, khóc,... Cn – n – l c. Đọc đoạn. Y/c hs dọc nối tiếp đoạn Hs đọc nối tiếp (2 lượt) + Đoạn 1: Mở đầu thư( 3 câu đầu) + Đoạn 2: Nội dung chính( Dạo này....ánh trăng) + Đoạn 3: Kết thúc( Còn lại) Hd ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng11/ năm 2004( Đọc rõ các số) Dạo này bà có khoẻ không ạ?( Giọng ân cần) Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê,/ và đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cỏ tích dưới ánh trăng.//( Giọng kể chậm rãi) - Yêu cầu hs đọc chú giải 1hs đọc chú giải d. Đọc trong nhóm. Gv chia nhóm 3 y/c luyện đọc Hđ nhóm Gv theo rõi uấn nắn, kèm hs yếu e. Thi đọc Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn 2nhóm Lớp và gv nhận xét bình điểm g. Đọc đồng thanh Y/c lớp đọc đồng thanh Lớp đt 2.3 Hd tìm hiểu bài. (10)’ 1 hs đọc và lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp ? Đức viết thư cho ai? ? Dòng đầu bức thư bạn viết như thế nào? ? Đức hỏi thăm bà điều gì? ? Đức kể với bà những gì? ? Tình cảm của Đức dành cho bà như thế nào? - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi + Cho bà Đức ở quê + Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2004; ghi rõ nơi và ngày gửi thư - 1 HS đọc phần chính của bức thư, lớp theo dõi. TLCH: +Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Bà có khoẻ không ạ? + Tình hình gia đình, bản thân: Được lên lớp 3, được 8 điểm 10, được đi chơi cùng bố ẹ những ngày nghỉ. Kỉ niệm năm ngoái về quê, được đi thả diều cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng... - 1HS đọc đoạn cuối thư, lớp theo dõi +Đức rất kính trọng và yêu quí bà, hứa với bà sẽ học giỏi chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu, mong chóng đến hè để được về quê thăm bà 2.4 Luyện đọc lại: (4)’ - Yêu cầu HS đọc bài - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp - 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư - HS đọc nối tiếp từng đoạn thư trong nhóm - Thi đọc thư trước lớp( Tập diễn tả tình cảm chân thành qua bức thư gửi người thân). 2.5 Củng cố – dặn dò. (4)’ - GV giúp HS nhận xét về cách viết một bức thư? - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc, viết thư chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới - Đọc bài, chuẩn bị bài: “ Đất quí, đất yêu” + Đầu thư ghi nơi viết, ngày, tháng, năm + Phần chính: Kể về gia đình, bản thân, hỏi thăm sức khoẻ... + Cuối thư: Lời hứa, chúc,... kí tên Toán Tiết 48 Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết cách đo và đọc kết quả đo độ ài những vật gần gũi với HS như:độ dài cái bút chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài tương đối chính xác. - Làm BT 1,2,3(a,b) - Cẩn thận, say mê môn học. II.Đồ dùng – thiết bị dh. 1.Gv : sgk – g/a 2. Hs : sgk – vở ghi. III. Phương pháp. Qs – vđ - ltth IV. Các hoạt động dh chủ yếu. ND – T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 3p Gọi 2 h/s lờn bảng chữa bài. - G/v nhận xột, ghi điểm. - 2 h/s lờn bảng làm bài. 5m 5dm < 6m 2dm 2dm 3m < 3dam 3m 4cm > 2m 8dm 3dam 4dm = 304dm 2. Bài mới (35p) 2.1. Giới thiệu bài Nờu mục tiờu giờ học, ghi tờn bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. 2.2. Thực hành Bài 1: - Y/c h/s tự làm bài. - G/v nhận xột. - H/s làm bài sau đú 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở để k/t. - H/s nờu nối tiếp kết quả cỏc pt. 6 x 9 = 54 7 x 8 = 56 6 x 5 = 30 28 : 7 = 4 36 : 6 = 6 42 : 7 = 6 - H/s nhận xột. Bài 2: - Gọi 4 h/s lờn bảng làm. - G/v đi kiểm tra, kốm h/s yếu. - G/v nhận xột. - 4 h/s lờn bảng thực hiện p/t dưới lớp lỏm vào vở. 15 X 7 105 30 X 6 180 28 X 7 196 42 X 5 210 24 2 2 12 04 4 0 93 3 9 31 03 3 0 88 4 8 22 8 8 0 69 3 6 23 09 9 0 - H/s nhận xột. Bài 3. - Y/c h/s nờu cỏch làm của 4m 4dm = ..dm - Y/c h/s làm tiếp cỏc phần cũn lại. - Nhận xột. ghi điểm. - Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm. vậy 4m 4dm = 44dm. - H/s làm bài sau đú 2 h/s ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra nhau. - 2 h/s lờn bảng làm. 4m 4dm = 44dm 1m 6dm = 16dm 2m 14cm = 214cm 8m 32cm = 832cm - H/s nhận xột. 3. Củng cố – dặn dò:2p Y/c h/s về nhà ụn lại cỏc nội dung đó học để chuẩn bị bài kiểm tra. Tự nhiên và xã hội Tiết19 Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu - Nêu được các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình *HS khá:Biết giới thiệu về các thế hệ trong gđ của mình. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 1.Gv: Sgk –tranh minh hoạ 2. Hs: Sgk – vở ghi III. Phương pháp: Qs - đàm thoại, nêu vấn đề – lt. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Cho hs nêu bài cũ - HS nêu bài cũ 2. Dạy bài mới:37p 2.1 Giới thiệu bài: Các thế hệ trong một gia đình 2.2 Các hoạt động cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình Mục tiờu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ớt tuổi nhất trong gia đỡnh mỡnh Cỏch tiến hành: - Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em - Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm; GV nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó? + Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất? + Gồm mấy thế hệ? - Bổ sung, nhận xét - KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống - 5 HS trả lời: + Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất + Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em em ít tuổi nhất - Nghe giảng - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4: Nhận tranh và TLCH dựa vào nội dung tranh - HS dựa vào tranh và nêu: -> Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ em, em và em của em -> Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và em của em là người ít tuổi nhất -> Gồm 3 thê hệ - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Nghe, ghi nhớ *Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ: Mục tiờu: Phõn biệt gia đỡnh hai thế hệ và gia đỡnh ba thế hệ Cỏch tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH: + Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ? + Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ? - GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi - KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống - Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? - 2 HS cùng bàn thảo luận - Nhận n.vụ và T. luận TL câu hỏi: - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả + Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ + Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mẹ Lan và em trai Lan. GĐ Lan có 2 thế hệ - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nghe giới thiệu - Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, cũng có thể có 1 thế hệ.VD: gia đình 2 vợ chồng chưa có con *Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình: Mục tiờu: Biết giới thiệu với cỏc bạn trong lớp về cỏc thế hệ trong gia đỡnh của mỡnh Cỏch tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống? - Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo - HS gt bằng ảnh, tranh - Các bạn nghe, nhận xét. VD: GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em Lan mình. GĐ mình sống rất hạnh phúc... 3. Củng cố – dặn dò:3p Y/c hs đọc mục bạn cần biết (sgk). 2 – 3 hs đọc Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình Học, CB bài sau: Họ nội, họ ngoại. Chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn: Thứ Ngày giảng: Thứ 5 / Toán Tiết 49 kiểm tra định kì giữa học kì I ( Thực hiện theo đề chung ) ẹEÀ KIEÅM TRA GIệếA HOẽC KYỉ I (Tham khảo) NAấM HOẽC: 2010-2011 MOÂN: TOAÙN LễÙP: 3 THễỉI GIAN: 40 PHUÙT ẹEÀ BAỉI: Caõu 1: ẹaởùt tớnh roài tớnh: 555 + 208 32 x 7 542 – 318 20 : 6 Caõu 2: ẹuựng ghi ẹ, Sai ghi S vaứo oõ troỏng: cuỷa 24l laứ 8l cuỷa 54 phuựt laứ 9 phuựt Caõu3: Vieỏt tieỏp soỏ vaứo choồ chaỏm: 12 ,16 ,20 , ,.. , 35 ,28 ,21 ,. , , Caõu 4: Tớnh chu vi hỡnh tam giaực ABC? A C B Caõu 5: Moọt buoồi taọp muựa coự 7 baùn nam, soỏ baùn nửừ gaỏp 3 laàn soỏ baùn nam. Hoỷi buoồi taọp ủoự coự bao nhieõu baùn nửừ? HệễÙNG DAÃN CHAÁM KIEÅM TRA GKI NAấM HOẽC: 2009-2010 MOÂN: TOAÙN LễÙP: 3 Caõu 1: (2 ủieồm) - Hoùc sinh thửùc hieọn ủuựng moói pheựp tớnh ủaùt 0, 5 ủieồm Caõu 2: (2 ủieồm) - Hoùc sinh ủieàn ủuựng moói chửừ ủaùt 1 ủieồm. Caõu 3: (2 ủieồm) - Hoùc sinh vieỏt ủuựng moói soỏ ủaùt 1 ủieồm. Caõu 4: (2 ủieồm) Lụứi giaỷi ủuựng ủaùt: 1 ủieồm. Pheựp tớnh ủuựng ủaùt: 1 ủieồm. Caõu 5: (2 ủieồm) Lụứi giaỷi ủuựng ủaùt: 1 ủieồm. - Pheựp tớnh ủuựng ủaùt: 1 ủieồm -- HEÁT-- Đề 2: Cõu 1: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm (1điểm) a/ Đọc số : 120; ..; 122 471; ..; 473 b/ Viết số: Ba trăm mười hai:. Bốn trăm linh bảy: Cõu 2: Tớnh (1điểm) a/ 5 x 4 = b/ 36 : 6 = 7 x 8 = 35 : 7 = Cõu 3: Đặt tớnh rồi tớnh (3điểm) a/ 420 + 137 b/ 784 - 356 c/ 253 -122 .. .. ... .. .. .. . . ... .. .. .. Cõu 4 : Tỡm X (1điểm) a/ X ì 6 = 12 b/ X : 7 =8 .. .. Cõu 5 : Hóy tụ màu số ụ vuụng Cõu 6: Con hỏi được 57 quả quýt ,mẹ hỏi được gấp 6 lần số quả quýt củ con .Hỏi mẹ hỏi được bao nhiờu quả quýt ? ( 2điểm) Giải . . .. Cõu 7: Hóy kẻ thờm một đoạn thẳng vào hỡnh vẽ dưới đõy để được (1điểm) a/ Hai hỡnh tứ giỏc b/ Ba hỡnh tam giỏc ĐÁP ÁN Cõu 1: Điền số, đọc số, viết số đỳng (1điểm) mỗi số đỳng 0,25đ a/ 121; 472 b/ 312; 407 Cõu 2: (1điểm) Mỗi phộp tớnh đỳng 0,25đ a/ 20 ; 56 b/ 6 ; 5 Cõu 3: (3điểm) a/ 557 b/ 428 c/ 131 Cõu 4: (1điểm) Mổi phộp tớnh đỳng (0,5điểm) a/ x = 2 b/ x =56 Cõu 5: Học sinh tụ màu đỳng được (1điểm) Cõu 6: Bài giải Số quả quýt mẹ hỏi được là: (0,5đ) 57 x 6 = 342 (quả quýt) (1điểm) Đỏp số : 342 quả quýt ( 0,5điểm) Cõu 7: (1điểm) Kẻ đỳng ý a được 0,25đ Kẻ đỳng ý b được 0,25đ Luyện từ và câu Tiết10: so sánh. dấu chấm I. Mục tiêu -Biết thêm được một kiểu so sánh:so sánh âm thanh với âm thanh(BT1,2). -Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn(BT3). - Cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 1.Gv: Sgk - Viết sẵn cỏc đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lờnbảng 2. Hs: Sgk – vở ghi III. Phương pháp: Vđ - ltth. IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 4’ - Cho HS nêu lại bài cũ - HS nêu bài cũ theo yêu cầu 2. Bài mới (35p) 2.1: Gthiệu (1p) Nờu mục tiờu giờ học và ghi đầu bài. H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. 2.2: HD hs làm bài tập. Bài1. - Gọi 1 hs đọc đề bài . - Hỏi: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? - Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Treo tranh minh hoạ rừng cọ và giảng: Lá cọ to, tròn, xoè rộng khi mưa rơI vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo ra âm thanh rất to và vang. - 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm . - Hs suy nghĩ rồi trả lời theo tinh thần xung phong: Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng, như tiếng gió. - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang. - Hs nghe giảng sau đó làm bài tập 1 vào vở. Bài 2 - Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, gọi 3 hs lên bảng gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau. Gạch 1 gạch đưới âm thanh 1, gạch 2 gạch dưới âm thanh 2. - Gọi hs nhận xét bài. - Gv nhận xét ghi điểm. - 1 hs đọc trước lớp. - 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. a. Tiếng suối như tiếng đàn cầm. b. Tiếng suối như tiếng hát. c. Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng. - Hs nhận xét. Bài 3 2.3: Củng cố –dặn dò.(4p) - Gọi 1 hs đọc đề bài. - HD: Mỗi câu phải diễn đạt được 1 ý chọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các con cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường là vị trí của các dấu câu. Trước khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn một lần nữa xem đã diễn đạt ý đầy đủ hay chưa. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài và ghi điểm . - Nhận xét tiết học - VN xem lại bài . - 1 hs đọc toàn bộ đề bài trước lớp, 1 hs đọc lại đoạn văn. - Hs lắng nghe. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Hs đọc chữa bài: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm . - Hs nhận xét . - 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học. Chính tả (nghe – viết) Tiết19: QUÊ HƯƠNG RUộT THịT I. Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm vàviết đượctiếng có vần oai/oay(BT2) - làm được BT 3a/b. - Cẩn thận, kiên trì, trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 1.Gv: Sgk – bp 2. Hs: Sgk – vở ghi III. Phương pháp: Vđ – ltth. VI. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 4 hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm Nhận xét – ghi điểm - Gọi 4 hs lên bảng, dưới lớp viết nháp - Tìm tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi - Hs nhận xét 2. Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu giờ học, ghi đầu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. 2.2 Hd viết chính tả a. Hd hs chuẩn bị - Gv đọc bài. - CH: vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? - 2 h/s đọc lại. - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa. b. Hd trình bày ? Đoạn văn có mấy câu? + 3 câu ? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Chị " Tứ " phải viết hoa vì là tên riêng của người. chữ đầu câu phải viết hoa. chữ "Quê" là tên bài phải viết hoa. ? Những dấu cõu nào được sử dụng trong đoạn văn? + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm c. Hd viết từ khó Gv đọc từ khó Hs viết bảng con- 2 hs lên bảng viết nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa, quả ngọt Nhận xét, sửa lỗi d. Viết chính tả Gv đọc cho hs viết bài vào vở Khi viết song gv cho hs soát lỗi Hs viết bài e. Chấm, chữa bài Chấm 5-6 bài Nhận xét, ghi điểm 2.3 Hd làm bài tập: Bài2. 1 hsđọc y/c 2 hs lên bảng làn bài, lớp làm vở - Gọi h/s đọc yờu cầu. - Hd hs làm bài - Nhận xột chốt lại lời giải đỳng - 1 h/s đọc yờu cầu. - 3 h/s lờn bảng, lớp làm vở nhỏp. + Oai: củ khoai, khoan khoái, bà ngoại, ngoái lại, quả xoài, loại bỏ... + Oay: xoay, gió xoáy, ngó ngoáy, khoáy đầu, loay hoay..... - Gv chốt lại lời giải đúng Bài 3: a, Gọi hs đọc yêu cầu + Thi đọc - Gv làm trọng tài - Gọi hs sung phong lên thi viết, mỗi, mỗi lượt 3 hs. - 1 hs đọc yêu cầu SGK - Hs luyện đọc trong nhóm, sau đó cử đại diện thi đọc. - Hs trong nhóm thi đọc nhanh. - 3 hs lên bảng thi viết, hs dưới lớp viết vào bảng con. Gv chữa bài 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Vn viết lại những chữ viết sai xuống cuối vở. Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội Tiết 20 họ nội – họ ngoại I. Mục tiêu - Nêu được mối quan hệ họ nội họ ngoạivà biết xưng hô đúng *HS khá: Biết giới thiệu về họ nội họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk phóng. III. Phương pháp: Quan sát – vấn đáp – thảo luận IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd-t/gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 3p 2. Bài mới:30p 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại: * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Ai hô đúng * Hoạt động 3: Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại: 4. Củng cố, dặn dò:2p - Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có mấy thế hệ chung sống - Nhận xét, đánh giá Y/C lớp hát bài cả nhà thương nhau hoặc Ba mẹ là quê hương - Kể tên những người họ hàng mà em biết? Như vậy: mỗi bạn đều có chú, bác, cô, dì,... là họ hàng của mình. Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng, hôm nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại” Mục tiờu: Giải thớch được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai? Cỏch tiến hành: - GV tổ chức HS thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, giao n.vụ cho các lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh - Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người họ ngoại gồm những ai? KL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhưng Hồng, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại - GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại + Họ nội gồm những ai? + Họ ngoại gồm những ai? Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS KL: Như vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các con của họ... là những người thuộc họ nội Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại Mục tiờu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mỡnh Cỏch tiến hành: - Phổ biến luật chơi và cách chơi: + GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hô và họ bên nào VD: GV đưa Em gái của mẹ HS nói Dì- họ ngoại - Tổ chức cho HS chơi - Tuyên dương, động viên Mục tiờu: Biết cỏch ứng xử thõn thiện với họ hàng của mỡnh Cỏch tiến hành - Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg - Nêu tình huống: + Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng + Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng - Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi? - Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình KL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ,... Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: - HS trả lời: GĐ thường có 2 hoặc 3 người cùng chung sống, nhưng cũng có khi có 1 hoặc 4 thế hệ - HS hát tập thể - 3 HS kể - Nghe giới thiệu - Thảo luận nhóm 5 - Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác + Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương + Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang + Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hương - Ông bà nội và bố - Ông bà ngoại, mẹ - Nghe và ghi nhớ - Làm việc cả lớp - Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,... - Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu... HS dưới lớp theo dõi, nhận xé
Tài liệu đính kèm: