Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 3

I.MụC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Thế nào là lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa.

2.Thái độ:

- Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và với mọi người.

3.Hành vi:

- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa.

II.Đồ DùNG DạY – HọC.

-Vở bài tập đạo đức 3

- Tranh minh học chuyện: Chiếc vòng bạc.

III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo vòng tròn.
Trò chơi: Chạy tiếp sức.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
-Cán sự hô – gvtheo dõi sửa chữa và uốn nắn.
2)Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-Giới thiệu làm mẫu 1 lần.
-Hs thực hiện tập.
-Tập theo tổ.
-Thi đua giữa các tổ.
3)Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Nhắc tên trò chơi và cách chơi.
-Lớp thực hiện chơi, sau mỗi lần chơi thực hiện đổi chỗ.
GV yêu cầu HS chơi một cách tích cực.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
1-2’
1’
2-3’
2-3’
5-6’
10’
6-8’
2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài:Ôn tập về giải toán.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố cách giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
Giới thiệu bổ xung bài toán về “Kém, hơn nhau một số đơn vị” (Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn).
II.Chuẩn bị
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
5quaỷ
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: 8’
Bài 2: 7’
Bài 3: 10’
a-
b-
Bài 4: 7’
3.Củng cố dặn dò: 2’
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
- Daón daột ghi teõn baứi.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toàn này thuộc dạng toán nào đã học?
- Chấm chữa.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa.
-Đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gi?
- Giải mẫu.
- GV theo dõi tóm tắt lại.
- Sửa sai.
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa
-Khi giải bài toán về ít hơn ta sử dụng phép tính gì?
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2HS veừ baứi taọp 2 – 3 
- Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
- ẹoùc ủeà baứi.
 230 caõy
ẹoọi 1: 90 caõy
ẹoọi 2:
 ?caõy
-Nhieàu hụn.
- Giaỷi vụỷ chửừa baỷng.
- ẹoùc ủeà baứi.
 635 l
Saựng:
Chieàu: 128 l
 ? l
- Giaỷi vụỷ chửừa baỷng.
- HS ủoùc.
 7 quaỷ
5quaỷ
Haứng treõn:
Haứng dửụựi: ? 
- Theo doừi.
- ẹoùc ủeà – toựm taột.
 19
Nửừ:
Nam: ?
 16
- Giaỷi baỷng chửừa.
- ẹoùc ủeà.
 50kg
Gaùo:
Ngoõ: 35kg ?kg
- Giaỷi vụỷ chửừa baỷng.
- oõn laùi caựch giaỷi caực daùng toaựn ủaừ hoùc.
?&@
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI
Bài:Bệnh lao phổi
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tai hại của bệnh lao phổi.
Nêu được việc nên và không nên làm để đề phòng mắc bệnh lao phổi.
Nói với bố mẹ khi bản thân mắc bệnh đường hô hấp.
Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi khám bệnh.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh SGK trang 12, 13.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại 
 10’
HĐ 2: Thảo luận
MT: Nêu việc nên không nên làm để phòng bệnh 12’
HĐ 3: Đóng vai.
MT: Biết nói với bố mẹ biểu hiện của bệnh đường hô hấp để đi khám chữa kịp thời.
- Tuân theo lời của bác sĩ 10’
3.CC – Dặn dò 2’
- Haừy keồ teõn caực beọnh ủửụứng hoõ haỏp thửụứng gaởp.
- Neõu nguyeõn nhaõn gaõy beọnh vaứ caựch ủeà phoứng?
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự.
- Daón daột – ghi teõn baứi.
- Phaõn nhoựm giao nhieọm vuù.
- ẹoùc lụứi thoaùi – thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Nguyeõn nhaõn gaõy ra beọnh lao phoồi laứ gỡ?
- Bieồu hieọn cuỷa beọnh nhử theỏ naứo?
- Beọnh lao phoồi phaỷi ủửụùc truyeàn laõy nhieóm baống con ủửụứng naứo?
- Beọnh gaõy ra taực haùi gỡ?
KL: Beọnh lao phoồi do vi ruựt gaõy ra, laõy qua ủửụứng hoõ haỏp. Laứm sửực khoeỷ giaỷm suựt.
- Phaõn nhoựm – giao nhieọm vuù.
- Vieọc neõn laứm laứ nhửừng vieọc naứo?
- Vieọc naứo khoõng neõn laứm?
+ Em vaứ gia ủỡnh caàn laứm gỡ ủeồ phoứng traựnh beọnh lao phoồi?
KL: Tieõm phoứng lao, nhaứ cửỷa saùch, aờn ủuỷ chaỏt, uoỏng thuoỏc, khaùc nhoồ bửứa baừi. ẹeồ phoứng beọnh lao phoồi.
- Giao nhieọm vuù.
- Khi ủửụùc boỏ meù ủửa ủi khaựm em seừ noựi gỡ vụựi baực sú.
- KL: Khi soỏt, meọt caàn noựi ngay vụựi boỏ meù. Khi gaởp baực sú caàn noựi ủuựng bieồu hieọn ủeồ baực sú chuaồn ủoaựn ủuựng beọnh.
-Yeõu caàu:
- Nhaọn xeựt – daởn doứ:
- 2 – 3 HS nêu:
-Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Từng cặp đọc lời thoại trong tranh.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Do một loại vi khuẩn gây ra.
-ăn không ngon, người ngầy, sốt nhẹ, ho ra máu.
- Qua đường hô hấp.
- Sức khoẻ giảm lây lan đến người khác.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Tiêm phòng lao, nhà cửa ngăn nắp, ăn đủ chất.
Không hút thuốc, nhà bẩn, khạc nhổ bừa bãi.
- HS nêu – HS khác bổ xung.
- Thảo luận theo cặp.
- Một số cặp đóng vai.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- 2HS Đọc lại bài học.
?&@
Môn: CHíNH Tả (Nghe – viết)
	Bài. Chiếc áo len
I.Mục đích – yêu cầu.
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
Nghe – viết chính xác đoạn 4 (63chữ) của bài “ Chiếc áo len”.
Làm bài tập chính tả tr/ch (hỏi/ngã)
2. Ôn bảng chữ.
Điền đúng 9 chữ và tên chữ.
Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 HD HS nghe – viết.
HD chuẩn bị 9’
HD viết 15’
Chấm chữa 4’
+ HD HS làm bài.
Bài 2: Điền ch/tr 
 3’
Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu: 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Đọc: Sà xuống, nặng nhọc, lặng lẽ, khăng khít.
 Nhận xét bài viết trước.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết của bài.
-Vì sao Lan lại ân hận?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-Lời nói của Lan được đặt trong dấu gì?
- Đọc: Cuộn tròn, sin lỗi, xấu hổ, ấm áp.
- Đọc mẫu cả đoạn.
- HD ngồi viết cầm bút.
- Đọc từng câu.
- Đọc soát.
- Chấm một số bài. Nhận xét chung.
- ghi bảng.
- Nhận xét chữa.
- Nhận xét chung.
-Nội dung của bài chính tả nói lên nội dung gì?
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc lại.
- Vì làm mẹ buồn, anh phải nhường nhịn phần mình cho em.
- Lan và những chữ cái đầu câu.
- Dấu ngoặc kép
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng – sửa.
- Đọc lại.
- Nghe.
- Ngồi đúng tư thế.
- Viết vở.
- Đổi vở – soát lỗi – gạch chân – ghi số lỗi.
- HS đọc yêu cầu – làm bảng con – chữa bảng lớp. 
Cuộn ... ôn ... ân ... thật...ậm.... ễ
- Đọc yêu cầu – làm vở – đọc lại. G: Giê I:I
GH: Giê H K: ca ....
-Nêu.
Học thuộc bảng tên chữ trong bài tập 3.
?&@
Môn: THủ CÔNG.
Bài: GấP CON ếCH(TIếT1)
I Mục tiêu.
-Biết gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học gấp hình.
II Chuẩn bị.
-Mẫu, quy trình gấp con ếch.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
HĐ1 Quan sát, nhận xét. 5’
HĐ2. Hướng dẫn mẫu 20’
Tập gấp 9’
3.Củng cố, dặn dò. 2’S
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đưa con ếch mẫu
-Con ếch gồm mấy phần?
-Hình dáng
Êỏch có ích lợi gì?
-Làm mẫu, mô tả.
1.gấp cắt tờ giấy hình vuông.
2.gấp đôi tờ giấy theo hình chéo...
3.lật mặt sau gấp 2 cạnh bên...
-Nêu các bước và thao tác gấp con ếch?
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.
-Bổ sung
-Nhắc lại
-Quan sát
3 phần:đầu, thân, chân
đầu:2 mắt nhọn dồn về trước, thân phềnh to, 2 chân trước và 2 chân sau dưới thân.
-Bắt sâu bảo vệ mùa màng
-HS quan sát, nghe.
-Nghe, quan sát.
-HS nhắc lại thao tác
-Tập gấp trên giấy nháp.
-2HS nêu
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2005
?&@
Môn: TậP ĐọC
Bài: Quạt cho bà ngủ.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Thiu thiu
Nội dung của bài : Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Luyện đọc 10’
2.3 Tìm hiểu bài
 10’
2.4 Học thuộc lòng. 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Qua câu chuyện em hiểu đựơc điều gì?
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc mẫu bài thơ.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- Giải nghĩa:Thiu thiu: đang mơ màng sắp ngủ.
- đặt câu với từ thiu thiu.
- Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn thay đổi như thế nào?
- Bà mơ thấy gì?
- Vì sao bà mơ thấy như vậy?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của bà đối với cháu như thế nào?
- Ghi chữ đầu của mỗi dòng thơ.
-Yêu cầu.
- Nhận xét – đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS.
- 4 HS nối tiếp kể câu chuyện “Chiếc áo len”
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và nhẩm thầm.
HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Em đang thiu thiu ngủ bỗng có tiếng chó sủa em choàng tỉnh dậy.
- Chia nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm.
4 nhóm đọc 4 khổ thơ.
- Đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- Quạt cho bà ngủ.
-Mọi vật đều lặng im như đang ngủ.
- Thấy cháu quạt hương thơm tới.
- HS trao đổi nhóm.
- Vì cháu quạt mang theo hương thơm từ vườn vào.
- Đọc thầm lại bài thơ.
- ... cháu hiểu thảo, thương yêu và chăm sóc bà.
- HS dựa vào chữ đầu đọc nối tiếp từng dòng từng khổ thơ.
- Đọc cả bài.
-1HD đọc bài và nêu nội dung bài..
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
?&@
Môn: LUYệN Từ Và CÂU
Bài: So sánh, dấu chấm.
I. Mục đích yêu cầu.
Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn.
Nhận biết được các tù chỉ sự so sánh trong những câu đó.
Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 HD làm bài tập.
Bài 1.Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, văn dưới đây 13’
Bài 2: Hãy ghi từ chỉ sự so sánh trong các câu trên 5’
Bài 3: Đặt dấu chấm, chép lại đoạn văn vào vở.
 12’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự.
- Daón daột ghi teõn baứi.
- ẹoùc ủeà baứi.
- Chaỏm - nhaọn xeựt – sửỷa.
- ẹoùc ủeà – giaỷi thớch.
- Chaỏm – nhaọn xeựt.
- ẹoùc baứi.
- Baứi yeõu caàu gỡ?
- Chaỏm – chửừa.
-Nhửừng tửứ naứo naứo tửứ chổ sửù so saựnh?
- Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc.
Daởn HS.
- Làm lại bài tập 2 –3 .
- Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc cá nhân – đọc thầm cả lớp.
- HS làm bài vào vở – chữa bài trên bảng lớp.
Mắt hiền sáng tự vì sao.
Hoa xao xuyến ... hoa từng chùm.
Trời là cái tủ lạnh.
Trời là cái bếp lò nung.
d- Dòng sông là một đường trăng.
- Đọc đề.
- Gạch chân từ ở bài 1:
- Chữa bảng.
, Tự; b- như; c- là; d- là.
- HS đọc.
- Đặt dấu chấm – chép lại đoạn văn vào vở.
- HS trao đổi theo cặp.
- Làm vở – chữa.
“Ông ... rất giỏi. Có lần, ... đinh đồng. Chiếc búa ... sợi tơ mỏng. Õng ... tôi”.
Làm lại các bài tập.
Nêu.
-Thực hiện theo yêu cầu.
?&@
Môn: TậP VIếT
Bài: Ôn chữ hoa B- Bố Hạ.
IMục đích – yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ B thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng Bố Hạ.
Viết câu tục ngữ. Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giồng nhưng chung một giàn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ B.
Các chữ Bố Hạ, câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HD viết bảng con.
B, H, T 8’
HD viết từ ứng dụng 5’
HD viết câu ứng dụng 5’
- Chấm chữa 4’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Đọc Âu Lạc, ăn quả.
- Nhận xét bài viết trước.
- Đưa bài mẫu – ghi tên bài.
- Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- Độ cao của những chữ hoa?
- Viết mẫu cộng mô tả cách viết?
- Điểm bắt đầu – kết thúc.
- sửa.
- giới thiệu: Bố Hạ là xã thuộc huyện Yên Thế – Bắc Giang nơi có cam ngon nổi tiếng.
- Đọc Bố Hạ.
- Sửa độ cao, nét nối.
- Giải nghĩa: Khuyên người một nước phải thương yêu nhau.
-Đọc: Bầu Tuy.
-Sửa 
- HD ngồi viết- cầm bút.
- Nêu yêu cầu viết.
- Theo dõi uốn nắn.
- Chấm chữa một số bài.
-Nêu cách viết chữ B hoa?
- Nhận xét chung giờ học
-Dặn dò.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Đọc.
- B, H, T.
2,5 li.
- HS nghe và nhìn.
- Viết bảng con: B, H, T.
- Đọc lại.
- Đọc từ: Bố Hạ.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Thực hiện.
- Viết vở: 
+ B 1 dòng.
+H, T 1 dòng.
+ Bố hạ 2 dòng.
+ Câu tục ngữ 2 lần.
-2HS nêu.
- Về nhà viết phần luyện 
?&@
Môn: TOáN
Bài: Xem đồng hồ
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 – 12.
Củng cố biểu tượng về thời gian,(chủ yếu là thời điểm ).
Bước đầu có hiểu biết về thực tế hàng ngày. 
II. Chuẩn bị.
-Mặt đồng hồ. Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
+ ôn 5’
Giúp HS xem giờ – phút 10’
Thực hành
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ 
 5’
Bài 2: Quay kim đồng hồ 5’
Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ 5’
Bài 4: Vào buổi chiều hai đồng hồ nào cùng thời gian 5’
3.Củng cố – dặn dò. 1’
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự.
- daón daột – ghi teõn baứi.
- Moọt ngaứy coự bao nhieõu giụứ?
- Baột ủaàu vaứ keỏt thuực?
- Giụựi thieọu: Treõn ủoàng hoà coự caực vaùch nhoỷ moói vaùch laứ 1 phuựt.
- Haừy quay maởt ủoàng hoà chổ 8 giụứ.
Quay kim phuựt ủeỏn soỏ 1:
- Baõy giụứ ủoàng hoà laứ maỏy giụứ?
“ Kim ngaộn chổ quaự vũ trớ soỏ 8 moọt chuựt” 
“Kim daứi chổ soỏ 1. Tớnh tửứ vaùch soỏ 12 ủeỏn vaùch soỏ 1 coự 5 vaùch nhoỷ vaọy kim daứi chổ 5 phuựt”
+ ẹoàng hoà ủang chổ 8h5’
- Haừy quay kim dai ủeỏn soỏ 3.
+ ẹoàng hoà chổ maỏy giụứ?
- Haừy quay kim phuựt ủeỏn soỏ 6.
- Baõy giụứ ủoàng hoà chổ maỏy giụứ?
+ 8h30’ coứn goùi laứ 8 rửụừi.
- Kim ngaộn chổ giụứ, kim daứi chổ phuựt, khi xem ủoàng hoà caàn quan saựt kú vũ trớ caực kim.
- Nhaọn xeựt – chửừa.
-Nhaọn xeựt – sửỷa.
- HD “Vụựi ủoàng hoà ủieọn tửỷ” Soỏ ủửựng trửụực daỏu : laứ soỏ giụứ; soỏ ủửựng sau daỏu : laứ soỏ phuựt.
- Nhaọn xeựt – chửừa.
HD 
- ẹoùc teõn giụứ ụỷ maởt ủoàng hoà ủieọn t ửỷ.
- 16 giụứ tửụng ửựng vụựi maỏy gụứi chieàu?
-Moói khoaỷng caựch tửứ soỏ naứy ủeỏn soỏ kia laứ maỏy phuựt?
- Nhaọn xeựt daởn doứ.
- Chữa bài tập 4: 
- Nhắc lại tên bài.
- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau.
- Sử dụng mô hình quay. 12h, 8h, 11h, 13h, 17h, 20h
- Quan sát.
- HS quay.
- HS quay.
- Hơn 8 giờ.
- Quan sát lắng nghe.
- HS quay.
- HS quan sát đếm – trả lời.
8h15’
- HS quay.
8h30’
- HD đọc đề – quan sát đồng hồ – làm bảng con. 
Chữa bảng lớp.
A, 4h5’ ; B4h10’ ;C4h25’; 6h15’ ; 7h30’; G12h35’
- HS đọc đề.
Thực hành quay.
7h5’ ;6h30’ ; 11h50’
Đọc yêu cầu.
- HS làm bảng – chữa.
- 9h15’ ; 5h 20’ ; 12h 35’ ;14h5’ ; 17h 30’; 21h 55’
- Đọc đề.
16h ; 16h30’ ; 13h 25’ 
4h.....
-Nêu.
- Về nhà tập xem đồng hồ.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu, vẽ quả.
I. Mục tiêu:
HS biết phân biệt màu sắc hình dáng quả.
Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả.
II, Chuẩn bị.
- Một vài loại quả, hình gợi ý, bài vẽ của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét 5’
HĐ2: Cách vẽ 5’
HĐ3: Thực hành
 15’
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
 5’
3. Củng cố dặn dò 1’
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
- Đặt một số loại quả lên bàn.
- Nêu câu hỏi:
- Tên quả:
- Đặc điểm hình dáng:
- Tỉ lệ:
- Màu sắc:
+ Mỗi loại quả có hình dáng khác nhau.
+ Vẽ mẫu HD.
+ Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ.
+ Dựa và hình dáng phác.
+ Sửa cho đúng mẫu.
+ Vẽ màu:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Quan sát HD thêm.
- Đánh giá.
- Nêu cái được cái chưa được.
- Tuyên dương em vẽ đẹp.
-Nêu cách vẽ quả?
-Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.
- Đặt dụng cụ lên bàn.
- Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét.
Cà chua ....
Tròn, ...
Nhỏ ...
Đỏ ...
- Quan sát.
- Quan sát mẫu – ướng lượng- vẽ.
- Trưng bày một số bài vẽ.
- Quan sát nhận xét.
-Nêu.
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2005
?&@
Môn: TậP ĐọC
Bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi. Phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện).
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:Bằng lăng, chúc, xuống
Hiểu nội dung bài:Nắm được tình cảm đẹp của bông bằng lăng và sẻ dành cho bé thơ.
 II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2.Bài mới.
GTB 2’
2.2. Giảng bài.
Luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-Hướng dẫn đọc. 
 15’
HD tìm hiểu bài
 10’
Luyện đọc lại
 10’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
- Em beự trong baứi ủang laứm gỡ?
- Qua hỡnh aỷnh treõn em thaỏy tỡnh caỷm cuỷa beự vụựi baứ nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt cho ủieồm.
-Cho HS quan saựt tranh SGK. Giụựi thieọu – ghi teõn baứi.
- ẹoùc toaứn baứi.
- Theo doừi HD ngaột cuùm tửứ, daỏu phaồy.
- HD nghổ hụi sau daỏu chaỏm, ủoùc caõu hoỷi, caõu caỷm.
- Giaỷi nghúa tửứ: Baống laờng, thaõn goó, hoa maứu, tớm hoàng (TQ).
Chuực: Chuựi thaỏp xuoỏng (TQ)
- Truyeọn coự nhửừng nhaõn vaọt naứo?
- Giao nhieọm vuù: ẹoùc thaàm – thaỷo luaọn – traỷ lụứi.
-Baống laờng ủeồdaứnhhoacho ai?Vỡ sao phaỷi ủeồ daứnh?
-Vỡ sao beự Thụ nghú laứ muứa hoa phửụùng ủaừ qua?
-Seỷ non ủaừ laứm gỡ ủeồ giuựp 2 baùn cuỷa mỡnh?
-Moói ngửụứi baùn cuỷa beự Thụ coự ủieàu gỡ toỏt?
+Beự Thụ coự 2 ngửụứi baùn toỏt. Beự cuừng laứ ngửụứi baùn tuyeọt vụứi vỡ bieỏt yeõu hoa vaứ chim.
-HD ủoùc ủoaùn 1 vaứ 4.
-GV sửỷa.
-Yeõu caàu
-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
-Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
-Daởn HS.
-2-3 HS đọc bài:Quạt cho bà ngủ.
-Quạt cho bà ngủ.
-Bé yêu thương bà.
-HS quan sát. Trả lời câu hỏi gọi ý.
-Nghe, nhẩm theo.
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm đọc nối tiếp nhau
-Đọc đồng thanh cả bài.
-Lớp đọc thầm cả bài.
-Bé Thơ, Sẻ, hoa bằng lăng.
-1 HS đọc đoạn 1,2. Lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi 1,2.
-Cho be Thơ vì bé phải vào viện 
-Bé không thấy bông hoa nào trên cây.
-1 HS đọc đoạn 3,4. Lớp đọc thầm.
-Sẻ non bay về phía cành hoa đáp xuống làm cành hoa lọt vào khung cửa sổ bé Thơ đang nằm.
-Đọc thầm toàn bài.
-Bằng lăng để dành hoa.
-Sẻ giúp 2 bạn
-HS đọc.
-HS đọc đoạn 2,3
-HS thi đọc từng đoạn.
-1 HS đọc cả bài.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc bài và nêu nội dung của bài học.
-Về nhà luyện đọc thêm.
?&@
 Môn : CHíNH Tả (Nhớ– viết).
	Bài: CHị EM.
I. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết chính tả.
-Chép lại đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát”Chị em”.
-Làm đúng các bài tập phân biệt đúng có âm, vần dễ làm:tr/ch,ăc/oăc
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1 GTB 2’
2.2.Giảng bài.
-HD nghe viết.
-HD chuẩn bị.
 8’
-Viết vào vở 15’
Chấm, chữa 2’
+HD làm bài tập
Bài 2. Điền ăc, oăc 5’
Bài 3. 5’ Tìm từ trái nghĩa với riêng bắt đầu bằng (ch, tr)
3.Củng cố, D D.
-đọc:chào hỏi, trung thực, chậm trễ, trăng tròn.
-Nhận xét- sửa.
-Nhận xét chung bài viết trước.
-GV dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu bài viết.
-Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
-Bài thơ này viết theo thể thơ gì?
-Cách trình bày bài thơ?
-Chữ cái đầu các dòng viết như thế nào?
-Đọc:trải chiếu, luống rau, lim dim, chung lời, hát ru, quét.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm, chữa, nêu nhận xét.
-Nhận xét, chữa.
-Theo dõi, chữa.
-Hôm nay chúng ta luyện tập phân biệt những phụ âm gì?
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-Đọc lại.
-HS đọc tên 19 chữ cái đã học
-HS nhắc lại
-2,3 HS đọc- lớp đọc thầm
-Trải chiếu , buông màn, ru em ngủ,quét thềm, đuổi gà...
-Lục bát (trên 6 chữ, dưới 8 chư)ừ.
-Dòng 6 lùi 2 ô.
-Dòng 8 lùi 1 ô.
-Viết hoa.
-Viết bảng con.
-sửa sai.
-đọc lại.
-HS nhìn sách viết vở.
-HS đọc đề- làm vở bài tập.chữa bảng lớp.
-HS đọc đề, làm bảng con- chữa bảng.
-Về viếtlại bài cho đẹp.
-Nêu.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Bài ca đi học.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
Hát đúng thuộc lời 1.
Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quy bạn bè.
II. Chuẩn bị:
Hát chuẩn bài ca đi học.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
2.1 Giơi thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Dạy hát bài ca đi học lời 1:
 17’
HĐ 2: hát và gõ đệm 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
- Kiểm tra bài Quốc ca.
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Dạy hát lời 1:
- Hát mẫu.
- Dạy hát từng câu.
- HD luyện tập.
- Hát và gõ đệm.
-Yêu cầu 
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 – 3 HS hát theo yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe.
Đọc lời ca 2 lần.
- Tập hát theo HD.
- HS hát lại câu hát 3, 1 để nhận ra được sự giống nhau trong giai điệu của hai câu hát 1,3.
- HS vừa hát vừa vỗ tạy theo tiết tấu lời ca.
- Cả lớp hát và thực hiện.
Nhóm.
Cá nhân.
- HS chia thành 2nhóm : 1 nhóm hát – 1 nhóm gõ đệm.
- Lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu
- Thi hát.
- Một vài nhóm thi đua.
-2HS hát lại bài có gõ đệm
- Về nhà hát cho thuộ lời.
?&@
Môn: TOáN
Bài: Xem đồng hồ.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12, rồi đọc theo 2 cách.
-Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II. Chuẩn bị:
-Mô hình mặt đồng hồ, đồng hồ bàn, đồng hồ điện t

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 3 CKTKN.doc