A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
viết. - HS đọc rìu. - HS quan sát - Cái rìu - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. - Viết chữ vào bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa Giống: Kết thúc bằng u Khác: êu bắt đầu từ ê d- Từ ứng dụng: - Viết lên bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 -3 em đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. Tiết 2 3- Luyện tập: ( 35’) a- Luyện đọc: + Đọc bài tập 1 (bảng lớp) - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng: GT (tranh) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS quan sát tranh và NX - HS nêu, một vài em - 2 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. b- Luyện viết: - HD cách viết vở, giao việc. - GV quan sát và chỉnh sửa cho HS. - Chấm một số bài, nhận xét. c- Luyện nói: - HD và giao việc - Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì ? - Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong số những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó ? - HS tập viết theo mẫu trong vở - Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. 4- Củng cố - Dặn dò: (5’) Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học. - Đọc lại bài trong SGK. - NX chung giờ học. - Dặn HS về nhàđọc lại bài. - Chơi theo tổ - 1 vài em. Toán Phép trừ trong phạm vi 4 A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, khắc phục sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. B. Đồ dùng dạy học. - Bộ chấm trò chơi, 4 quả cam, tranh vẽ con chim. - Bộ đồ dùng toán 1. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho HS lên bảng làm bài tập. 1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 3 - 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = - HS lên bảng. - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - 2 HS. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. a) Bước 1: - GV lần lượt giới thiệu phép trừ. 4 - 1 = 3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1 - Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3 - Dán 4 quả cam lên hỏi. + Có mấy quả cam. - Có 4 quả. - GV lấy 1 quả đi và hỏi. - GV lấy 1 quả đi và hỏi. + Còn lại mấy quả cam. - HS trả lời. - GV nêu toàn bài toán: Có 4 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam? - Còn lại 3 quả cam. - Ta có thể làm phép tính gì? - Phép trừ. - Ai có thể nêu toàn bộ phép tính. - 4 - 3 = 1 - GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - Cho HS đọc: "Bốn quả cam trừ đi 1 bằng 3 quả cam". Bốn trừ một bằng ba -Nhiều HS đọc. - Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2 + Cho HS quan sát tranh: Có 4 con chim bay đi hai con chim hỏi còn mấy con chim? + Giới thiệu phép trừ: 4 3 = 1 (Giới thiệu tương tự) b) Bước 2: - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV xoá từng phần cho HS đọc. - Một số HS nêu kết quả ngược lại. c) Bước 3: - HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi? + Trên bảng có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn. - GV dán thêm 1 chấm tròn và hỏi? - Có tất cả mấy chấm tròn? - Có tất cả 4 chấm tròn. - HS nêu phép tính. 3 + 1 = 4 - Yêu cầu đọc. "" ba cộng một bằng bốn" - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Bốn chấm tròn bớt đi một chấm tròn hỏi còn mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính. - GV chốt lại: 3 + 1 = 4 Ngược lại : 4 - 1 = 3 - GV hính thành mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. 4 - 1 = 3; 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4; 4 - 3 = 1 3. Luyện tâp. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tính. - GV hướng dẫn và giao việc. 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 - HS làm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính. - HD và giao việc. - HS làm bài sau đó nêu kết quả. 4 4 3 2 1 2 2 3 1 - GV nhận xét, cho điểm. - HS khác nhận xét bổ xung. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Viết phét tính vàpo dãy ô trống sau đó tính kết quả. - Làm thế nào để biết được kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính. - HD và giao việc. - 4 - 1 = 3 - GV NX chỉnh sửa. - HS làm rồi lên bảng chữa. 4. Củng cố dặn dò. (5’) - Cho HS đọc lại bảng trừ. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Nhận xét chung giờ học. - Học thuộc lòng bảng trừ. - Xem trước bài 40. Mĩ thuật vẽ quả (quả dạng tròn) ( GV bộ môn soạn giảng) Chiều: Học vần luyện đọc bài 40 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc, viết được:iu, lưỡi rìu, êu cái phễu. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: au, âu - Viết: cây cau, cái cầu. 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’) Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: iu, êu. Viết: - GV đọc cho HS viết các từ ứng dụng. * Tìm từ mới có vần cần ôn: - Cho hs tìm thêm các từ có chứa vần iu, êu. * Cho HS làm vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được các từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới. - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò (5’) - Thi, đọc viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. Toán luyện phép trừ trong phạm vi 4 A. Mục tiêu: - Củng cố, khắc phục sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. B. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán 1 C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm bài tập. 1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 3 - 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = - HS lên bảng. - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - 2 HS. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tính. - GV hướng dẫn và giao việc. 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính. - HD và giao việc. - HS làm bài sau đó nêu kết quả. 4 4 3 2 1 2 2 3 1 - GV nhận xét, cho điểm. - HS khác nhận xét bổ xung. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Viết phét tính vàpo dãy ô trống sau đó tính kết quả. - Làm thế nào để biết được kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính. - HD và giao việc. - 4 - 1 = 3 - GV NX chỉnh sửa. - HS làm rồi lên bảng chữa. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bảng trừ. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Nhận xét chung giờ học. - Học thuộc lòng bảng trừ. Hoạt động tập thể chơI trò chơi: mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với trò chơi “Mèo đuổi chuột’’. - HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi. - Có ý thức khi chơi trò chơi. II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi: - Những quy định đối với người chơi. - Mô hình các trò chơi. III. Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi. GV giưới thiệu mô hình A GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát huống khác nhau - Học sinh trả lời - Kết luận: GV nêu * Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc GV kẻ sân ? Tại sao phải chơi trò chơi mèo đuổi chuột? - HS trả lời * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị trí chơi trò chơi. IV. Củng cố, dặn dò: (5’) GV nhận xét giờ học Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định. Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010. Học vần ôn tập giữa kì 1 I. Mục tiêu: - HS nắm chắc, đọc viết thành thạo âm, vần, tiếng từ đã học. - Đọc đúng trôi chảy các từ ngữ đã học. - HS tự giác luyện đọc, viết. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Ôn tập * Ôn đọc phần âm. ? HS nêu các âm đã học - HS nêu cn - GV ghi bảng - Cho hs ôn đọc - Đọc cn, nhóm, lớp - HD cho hs đọc các âm khó, dễ lẫn:l-n, c-k, d- r, - Đọc - Đọc đúng các âm được ghi bằng 2 con chữ c. Ghép chữ thành tiếng. ? HS nêu các nguyên âm - HS nêu: o, a, ô, ơ, e, ê, i, u, ? Nêu các phụ âm - b, c, d, đ, - Cho hs ghép chữ thành tiếng vơI 5 dấu thanh - Ghép * Đọc từ ứng dụng. ? Nêu từ ứng dụng ở 1 số bài - Đọc cn - Đọc theo nhóm, tổ, ĐT * Viết: - GV viết mẫu, hướng dẫn Quan sát, viết bảng con - Nhận xét, sửa sai - Viết vào vở - Thu chấm, nhận xét. Tiết 2 4. Ôn tập phần vần. ? Nêu lại các vần dã học từ bài 29 đến bài 40 - Nêu cn - GV ghi bảng: ia, ua, ưa, .. - Hướng dẫn phát âm đánh vần, đọc trơn. - Đọc cn, nhóm, lớp. - Yêu cầu hs đọc đúng, lưu ý vần uôi, ươi, eo, ao, * Đọc từ ứng dụng ? Nêu 1số từ ngữ ứng dụng ở bài 30, 32, 34, 35, - Nêu cn - Đọc theo nhóm, tổ, ĐT - GV nhận xét, sửa sai. * Viết vần, từ ứng dụng. - GV hướng dẫn - Viết bài vào vở - Quan sát giúp đỡ hs yếu 4. Củng cố, dặn dò. ( 5’) - Cho hs đọc lại bài ôn. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3 và 4. - So sánh các số trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC: (5’) - Gọi HS lên bảng làm BT - HS lên bảng làm BT. a) 3 + 1 = b) 3 - 2 = a) 3 + 1 = 4 b) 3 - 2 = 1 4 - 3 = 4 + 1 = 4 - 3 = 1 4 + 1 = 5 4 - 2 = 4 - 1 = 4 - 2 = 2 4 - 1 = 3 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - 2 HS nhận xét. - GV NX cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS lần lượt làm các BT trong SGK. Bài 1: Bảng con - Cho 2 HS lên bảng. - HS làm BT theo HD. -Cho HS dưới lớp làm theo tổ các phét tính còn lại. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài yêu cầu gì? - Tính và điền kết quả vào ô tròn. - Trong khi HS làm bài, GV dán đầu bài lên bảng. - HS làm bài và chữa bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - HS dán các số là kết quả của phép tính vào ô tròn. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - HD HS làm bài bằng các câu hỏi. - Mỗi phét tính ta phải trừ mấy lần - Trừ hai lần - Chúng ta thực hiện như thế nào? - Giao việc. - HS làm bài rồi lên bảng chữa. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4 - 1 - 1 = 2; 4 - 1 - 2 = 1 Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Điền dấu vào chỗ chấm. - Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Phải thực hiện các phép tính rồi so sánh các kết quả với nhau. - HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở KT chéo. 3 - 1 = 2; 3 - 1 > 3 - 2 4 - 1 > 2; 4 - 3 < 4 - 2 4 - 2 = 2; 4 - 1 < 3 + 1 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Dựa vào tranh để viết phép tính. - GV treo tranh cho HS quan sát. - HS quan sát tranh và đặt đề toán. - Gợi ý cho các em đặt đề toán. - Giao việc. a - 3 + 1 = 4 b - 4 - 1 = 3 - HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò. (5’) Trò chơi: Viết phép tính thích hợp theo tranh. - Chơi theo tổ sau đó mỗi tổ đại diện 1 em lên viết. - NX chung giờ học. Làm BT (VBT) Âm nhạc ôn tập hai bài hát: tìm bạn thân, lý cây xanh ( GV bộ môn soạn giảng) Chiều: Học vần ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học. - Viết đúng các vần kết thúc bằng i và y. - Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: Sách TV 1 III. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs viết vần iu, êu, lưỡi rìu. - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn tập * Các vần vừa học: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu. - Đọc cn * Ghép âm với vần - GV hướng dẫn - HS ghép - Đọc các tiếng vừa ghép được. - GV sửa sai, giải thích từ khó. * Tập viết từ ứng dụng: - GV hướng dẫn - HS viết vào bảng con - Chú ý các dấu thanh. c. Luyện tập * Luyện đọc - Đọc lại bài ôn. - Đọc cn, ĐT * Luyện viết - Thu chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. ( 5’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS viêt từ ứng dụng vào vở Toán luyện tập thực hành I. Mục tiêu: - Bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3 và 4. - So sánh các số trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - 2 HS nhận xét. - GV NX cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS lần lượt làm các BT trong SGK. Bài 1: Bảng con - Cho 2 HS lên bảng. - HS làm BT theo HD. -Cho HS dưới lớp làm theo tổ các phét tính còn lại. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài yêu cầu gì? - Tính và điền kết quả vào ô tròn. - Trong khi HS làm bài, GV dán đầu bài lên bảng. - HS làm bài và chữa bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - HS dán các số là kết quả của phép tính vào ô tròn. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - HD HS làm bài bằng các câu hỏi. - Mỗi phét tính ta phải trừ mấy lần - Trừ hai lần - Chúng ta thực hiện như thế nào? - Giao việc. - HS làm bài rồi lên bảng chữa. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4 - 1 - 1 = 2; 4 - 1 - 2 = 1 Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Điền dấu vào chỗ chấm. - Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Phải thực hiện các phép tính rồi so sánh các kết quả với nhau. - HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở KT chéo. 3 - 1 = 2; 3 - 1 > 3 - 2 4 - 1 > 2; 4 - 3 < 4 - 2 4 - 2 = 2; 4 - 1 < 3 + 1 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Dựa vào tranh để viết phép tính. - GV treo tranh cho HS quan sát. - HS quan sát tranh và đặt đề toán. - Gợi ý cho các em đặt đề toán. - Giao việc. a - 3 + 1 = 4 b - 4 - 1 = 3 - HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giò học, tuyên dương hs. Hoạt động tập thể chơI trò chơi: mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với trò chơi “Mèo đuổi chuột’’. - HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi. - Có ý thức khi chơi trò chơi. II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi: - Những quy định đối với người chơi. - Mô hình các trò chơi. III. Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi. GV giưới thiệu mô hình A GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát huống khác nhau - Học sinh trả lời - Kết luận: GV nêu * Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc GV kẻ sân ? Tại sao phải chơi trò chơi mèo đuổi chuột? - HS trả lời * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị trí chơi trò chơi. IV. Củng cố, dặn dò: (5’) GV nhận xét giờ học Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010. Học vần kiểm tra định kì (đọc, viết) I-Yờu cầu: - Đọc được cỏc õm, vần, cỏc từ, cõu từ bài 1 đến bài 40. - Viết được cỏc õm, vần, cỏc từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - GD học sinh cú ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra III.Cỏc hoạt động dạy học : A. Đề ra: 1/Phần kiểm tra đọc : Tiến hành sau khi kiểm tra viết 2/ kiểm tra viết I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào tiếng có vần oi nói bàn chọn Câu 2: Khoanh tròn vào tiếng có vần uôi buổi cừu cuối bướu Câu 3: Nối: cá sứ nghệ gà lọ rô con hè rủ rê nghỉ sĩ II. Phần tự luận: Câu 4: Điền d hay đ? i.ò cặp..a bé và mẹ ..i bộ Câu 5: Điền vần ân hay ăn? - Bé Lê chơi th.. với bé Hà. - Hòn bi l. Câu 6: a)Viết vần:ui, ai b) Viết từ : gửi thư, cây cối, thổi còi. cái túi, nải chuối B. Thu bài - GV thu bài về chấm. - Nhận xét giờ kiểm tra. Toán phép trừ trong phạm vi 5 A. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh. - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. B. Đồ dùng dạy - học. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = - 2 học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = 1 3 - 1 +2 = 3 -1 + 2 = 4 - cho dưới lớp làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Giới thiệu phép trừ, trong phạm vi 5 + Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ: 5 - 1 = 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1 (Tương tự như giá trị phép trừ trong phạm vi 3 & 4) VD: Giới thiệu phẻp trừ : 5 - 1 như sau - Cho học sinh quan sát hình vẽ - HS quan sát và nêu bài toán 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam ? - cho học sinh nêu phép tính tương ứng - 5 - 1 = 4 - GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc '' Năm trừ một bằng bốn'' - Cuối cùng học sinh giữ lại: 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1 + Bước 2: Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ. - HS thi dua xem ai đọc đúngvà nhanh thuộc Bước 3: Hướng dẫn cho học sinh biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. 3. Luyện tập Bài 1: sách - Bài yêu cầu gì? - Tính Giáo viên hướng dẫn giao việc - HS tính bài rồi lên bảng chữa 2 - 1 = 1 4 -1 =3 Giáo viên nhận xét sửa sai 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4 Bài 2: Sách - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Tính - HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. Ghi bảng 1 + 4= 5 5 - 1= 4 4 +1 = 5 5 - 1 = 4 - Trong các phép tính trên có những số nào? - Số 1 và số 5 - Chúng có đứng ở vị trí giống nhau không? - Không - GV chỉ vào phép tính rồi nói: Một cộng 4 bằng năm, ngược lại năm trư một bằng 4. Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài3: Bảng con: - HS chú ý lắng nghe - HS làm bài tập - Cho 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con theo tổ . HS chú ý lắng nghe HS làm bài tập - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhận xét kết quả - HS làm rồi lên bảng chữa Bài 4: Sách: - cho HS quan sát từng phần, nêu đề toán và viếtphép tính thích hợp. a) 5 - 3 = 2 - GV nhận xét, ghi điểm. b) 5 - 1 = 4 4. Củng cố - dặn dò: ( 5’) - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Mổi tổ cử 2 em thi đọc - Đại diện tổ nào đọc thuộc, to sẽ thắng - NX chung giờ học Thể dục thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu. - Học kiễng gót, hai tay chống hông. - Thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác. Yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - KT cơ sở vật chất. x x x x - Điển danh. x x x x - Phổ biến mục tiêu giờ học. 2. Khởi động. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng 30 -> 50m 1 lần. - Thành 1 hàng dọc. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. B. Phần cơ bản. 1. Ôn phối hợp. - Đứng đưa hai tay ra trước giang ngang. N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước. x x x x N2: Về tư thế ĐCB. x x x x N3: Đứng đưa hai tay dang ngang. 3 - 5m (GV) ĐHLT N4: Về TTĐCB + Đứng đưa hai tay ra trước, lên cao. - Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển) N1: Từ thể đứng chuẩn bị đứng đưa hai tay dang ngang. N2: Về tư thế chuẩn bị. N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. N4: Vê TTĐCB. + Ôn đững kiễng gót, hay tay chống hông. - Tập đồng loạt sau khi GV đã lam mẫu. - Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác. GV quan sat sửa sai cho HS. C. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. - Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà) - HS chú ý và ghi nhớ. x x x x x x x x Học vần chữa bài kiểm tra I. mục tiêu: - Giúp hs nhận biết được lỗi sai trong bài kiểm tra của mình. - Ghi nhớ để lần sau không mắc lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Bài kiểm tra đã được chấm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Nêu lỗi sai trong bài kiểm tra. - GV nêu và chữa. - Trả bài. 2. Chép lỗi sai vào vở. - GV cho hs viết những lỗi sai mà mình mắc phải vào vở. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Khen hs làm đúng, khuyến khích hs làm tốt hơn. Toán luyện phép trừ trong phạm vi 5 A. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh. - Củng cố về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. B. Đồ dùng dạy - học. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh lên bảng: 4 - 3 - 1 = - 2 học sinh lên bảng 3 - 2 +2 = - Cho hs dưới lớp làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Tính Giáo viên hướng dẫn giao việc - HS tính bài rồi lên bảng chữa 2 - 1 = 1 4 -1 =3 Giáo viên nhận xét sửa sai 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4 Bài 2: Sách - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Tính - HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. Ghi bảng 1 + 4= 5 5 - 1= 4 4 +1 = 5 5 - 1 = 4 - Trong các phép tính trên có những số nào? - Số 1 và số 5 - Chúng có đứng ở vị trí giống nhau không? - Không Bài3: Bảng con: - HS chú ý lắng nghe - HS làm bài tập - Cho 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con theo tổ . HS chú ý lắng nghe HS làm bài tập - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhận xét kết quả - HS làm rồi lên bảng chữa Bài 4: Sách: - cho HS quan sát từng phần, nêu đề toán và viếtphép tính thích hợp. a) 5 - 3 = 2 - GV nhận xét, ghi điểm. b) 5 - 1 = 4 4. Củng cố - dặn dò: ( 5’) - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Mổi tổ cử 2 em thi đọc - Đại diện tổ nào đọc thuộc, to sẽ thắng - NX chung giờ học Thủ công xé, dán hình con gà con ( t1) A- Mục tiêu: - Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản. - Biết xe, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng. - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: GV: - Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật. - Giấy thủ công màu vàng. C- Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học. - NX sau KT. - HS làm theo Yêu cầu của GV. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1 - HD & giao việc. - 1 vài em B1: Xé hình thân gà. B2: Xé hình đầu gà. B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà. B5: Dán hình. 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên. - Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu. - Dán hình. - HS lần lượt thực hành theo các bước đã học. - GV theo dõi, HD thêm HS yếu. + Lưu ý HS: - K
Tài liệu đính kèm: