Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 1 năm

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác không và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 1 năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13.
- Học sinh lắng nghe. 
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
 _lúa:vàng xuộm 	màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín .
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
- Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
- Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
- Lần lượt học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
- HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương
- HS lắng nghe
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn 
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------
TiÕt 2:TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu so, khác mẫu số
- 	Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự 
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Ghi điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
So sánh hai phân số
30’
4. Lªn líp
* Hoạt động 1:
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
 7 7
- Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2)
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
 4 7
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh 
Ÿ Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh.
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
Ÿ Bài 1
- Học sinh làm bài 1
Chú ý và 
- Học sinh sửa bài
(7 x 4) (7 x 3)
- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên
MSC: 7 x 4 x 3
Ÿ Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh)
- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị phân số thập phân
- Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------------------
Tiªt 3:TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài ) ( nội dung ghi nhớ )
- 	Chỉ rõ đưcợ cấu tạo 3 phần của bài : nắng trưa ( Mục III) 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở.
- Giúp HS làm quen phương pháp học tập bộ môn.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4.Lªn líp 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Phần nhận xét 
Ÿ Bài 1
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ:
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa.
Ÿ Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Ÿ Sự khác nhau: 
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
- Phần ghi nhớ 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
- Phần luyện tập
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân.
Ÿ Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
Ÿ Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh 
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
TiÕt 4:TiÕng viƯt
LuyƯn tËp v¨n t¶ đồ vật
I. mơc tiªu: 
 Cđng cè cho HS c¸c kiÕn thøc vỊ : 
- V¨n t¶ c¶nh( BT 3 kh«ng b¾t buéc víi HS yÕu)
 Ii. chuÈn bÞ.
- Vë « li.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. H§1: Cđng cè nh÷ng kiÕn thøc cã liªn quan.
 - CÊu t¹o cđa mét bµi v¨n t¶ đồ (HS tù nªu)
2. H§2: LuyƯn tËp thùc hµnh: 
B­íc 1: §äc ®Ị, n¾m v÷ng yªu cÇu.
B­íc 2: Nhí l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ đồ vật.
B­íc 3: LËp dµn ý (t×m ý, lËp dµn bµi)i. Mơc tiªu
- Cđng cè cho häc sinh c¸ch viet bai van miªu t¶ ®å vËt 
- Hoµn thµnh ®­ỵc yªu cÇu cđa bµi tËp
- Gi¸o dơc häc sinh t×nh c¶m yªu thÝch nh÷ng bµi v¨n hay 
 H­íng dÉn
- Gi¸o viªn treo b¶ng phơ 
- Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- Gi¸o viªn cïng häc sinh ph©n tÝch ®Ị 
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi c¸ nh©n
- Gäi häc sinh ®äc bµi lµm cđa m×nh
_ NhËn xÐt ch÷a lçi
Néi dung
* Häc sinh trung b×nh
§Ị 1: vµo nh÷ng ngµy vui gia ®×nh em th­êng c¾m mét lä hoa ®Đp. H·y t¶ lä hoa ®ã vµ nªu c¶m nghÜ cđa em.
* Häc sinh kh¸ giái
§Ị 2: Mçi c¸i c©y ngän cá cđa ®Êt n­íc m×nh ®Ịu cã thĨ trë thµnh mét ®å vËt cã Ých. Em h·y t¶ mét ®å dïng ®­ỵc lµm tõ M©y, Tre, Cãi............ ViÕt kÕt bµi theo c¸ch më réng.
3.H§ 3 :Cđng cè dỈn dß
- Nh¾c nhë häc sinh hoµn thµnh nèt bµi tËp 
- ChuÈn bÞ cho bµi sau
----------------------------------------------------
TiÕt 5:KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nhận biết mọi người đều do bố , mẹ sinh ra và có 1 số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) 
- 	Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản 
- Học sinh lắng nghe 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. 
Ÿ Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Học sinh nhắc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- HS nêu 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ? 
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------------
TiÕt 6:KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I – MỤC TIÊU :
HS cần phải :
Biết cách đính khuy hai lỗ .
Đính được Ýt nhÊt 1 khuy hai lỗ . Khuy ®Ýnh t­¬ng ®èi ch¨c ch¾n
II – CHUẨN BỊ :
Mẫu đính khuy hai lỗ.
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài mới :
- GV giới thiệu bài .
3. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu 
- GV nêu câu hỏi :
+ Khuy 2 lỗ có hình dạng như thế nào ?
+ Màu sắc của chúng ra sao ? Kích thước to hay nhỏ ?
+ Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm ?
 GV tóm ý : Khuy ( cúc, nút ) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ , với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Nó được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II SGK
- GV nêu câu hỏi :
+ Em hãy nêu các bước trong quy trình đính khuy ?
+ Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- GV quan sát và uốn nắn
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 b 
- GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất
và hướng dẫn HS cách gút chỉ
- GV vừa làm vừa nêu cách làm 
- GV lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn .
- GV làm mẫu lần 2
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy 
- GV hình thành ghi nhớ SGK / 7
Hoạt động 3 : Củng cố 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : TH đính khuy 2 lỗ vào vải 
- Nhận xét tiết học .
- HS hát
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm , lớp
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và H 1 a SGK : cách đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm 
- HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc : áo , vỏ gối , 
- HS đọc yêu cầu mục II
- HS nêu 
- HS đọc nội dung mục 1 SGK
- HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1
- HS quan sát H 4 SGK
- HS thực hiện thao tác ở các lần khâu còn lại 
- HS quan sát
Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại ghi nhớ .
----------------------------------------------------------------
To¸n «n
¤n tËp vỊ ph©n sè
I.Mơc tiªu:
	- Cđng cè cho HS vỊ kh¸i niƯm P/S; 
 - KÜ n¨ng ®äc, viÕt th­¬ng d­íi d¹ng ph©n sè; viÕt STN vµ sè 1 d­íi d¹ng P/S 
II.ChuÈn bÞ
- HS mang vë BT to¸n 5 tËp 1.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. H§ 1: Cđng cè nh÷ng kiÕn thøc cã liªn quan.
- Y/C HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt th­¬ng d­íi d¹ng P/S vµ c¸ch viÕt sè 1 d­íi d¹ng P/S
- Gäi HS thùc hµnh ®äc, viÕt c¸c P/S sau
+ §äc : 
+ ViÕt : bèn phÇn b¶y; m­êi phÇn mét tr¨m hai mèt; b¶y phÇn m­êi hai.
2. H§2 : LuyƯn tËp thùc hµnh
* Tỉ chøc cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4( Vë BT to¸n 5 tËp 1)
Bµi 1: Cđng cè c¸ch ®äc viÕt ph©n sè vµ cÊu t¹o cđa ph©n sè
- Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi
- Líp nhËn xÐt thèng nhÊt KQ
ViÕt
§äc
Tư sè
MÉu sè
Bèn phÇn m­êi mét
4
11
S¸u m­¬i ba phÇn mét tr¨m hai m­¬i mèt
63
121
T¸m m­¬i phÇn mét tr¨m
83
100
ChÝn m­¬i s¸u phÇn mét tr¨m
96
100
Bµi 2: Cđng cè c¸ch viÕt th­¬ng d­íi d¹ng P/S
- Y/C HS nªu miƯng BT.
- Líp nhËn xÐt chèt KQ ®ĩng
Bµi 3: Cđng cè c¸ch viÕt STN d­íi d¹ng P/S cã MS lµ 1
- HS nªu Y/C råi lªn b¶ng lµm
- Líp nhËn xÐt.
Bµi 4: Cđng cè cho HS c¸ch viÕt sè 1 d­íi d¹ng P/S
- HS nªu Y/C råi lªn b¶ng lµm
- Líp nhËn xÐt.
 a.1= ; b.0 = 
3.Tỉng kÕt nhËn xÐt tiÕt häc: 
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, dỈn HS chuÈn bÞ bµi sau
****************************************************************************
Ngµy so¹n: Ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
Ngµy gi¶ng: Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1:TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU: 
	BiÕt So sánh phân số với đơn vị ,So sánh 2 phân số có cùng tử số ( Lµm bµi 1,2,3)
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
So sánh hai phân số (tt) 
30’
4. Lªn líp
* Hoạt động 1:
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1
 5 
- Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 )
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1
 4 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu cách làm 
Ÿ Giáo viên chốt lại
_HS rút ra nhận xét 
- Yêu cầu học sinh nhận xét
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
Ÿ Giáo viên chốt lại
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
Ÿ Bài 1
- Học sinh làm bài 1
_Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “
- Học sinh thi đua 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh)
- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK
- Chuẩn bị “Phân số thập phân”
- Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------------------------
Tiªt 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2) .
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) .
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
* HS khá ,giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: Từ điển 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
2’
2. Bài cũ: 
“Trong tiết học trước, các em đã biết thếù nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để làm bài tập”
- Học sinh tự đặt câu hỏi
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Học sinh nghe 
30’
4. Lªn líp
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu b

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5tuan 1.doc