Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 29 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.

- Đọc đúng được các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức.

- Ôn vần iêu - yêu: Phát âm đúng các tiếng có vần iêu - yêu

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

2/ Kỹ năng:

- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

3/ Thái độ:

 - Biết yêu quý ngôi nhà, .

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng môn học, .

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, .

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 29 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc.
- Viết bảng: 3 ở hàng chục, 5 ở hàng đơn vị.
- Hướng dẫn gộp các que tính lại.
- Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng.
- Để làm tính cộng dạng 35 + 34 ta đặt tính.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện.
+
35
24
+
35
20
+
35
2
59
55
37
=> Vậy: 35 + 24 = 59.
(Các phép tính còn lại cộng tương tự).
=> Chú ý: Khi đặt tính cột đơn vị thẳng với cột đơn vị, cột hàng trục phải đặt thẳng với cột hàng trục.
 c. Thực hành.
*Bài tập 1/154: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh thực hiện.
? Nêu cách thực hiện ?
- Cho học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/155: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/155: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh tóm tắt.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
Tóm tắt.
Lớp 1A : 35 cây.
Lớp 1B : 50 cây.
Cả 2 lớp: ? cây.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thao tác trên que tính.
- Quan sát thao tác của giáo viên.
- Học sinh thực hiện.
5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Bài tập 1/154: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách thực hiện.
- Lên bảng làm bài tập.
+
52
36
+
82
14
+
43
15
+
76
10
88
96
58
86
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/155: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
+
35
12
+
41
34
+
60
38
+
22
40
47
75
98
62
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/155: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Cả hai lớp trồng được số cây là:
35 + 50 = 85 (cây).
 Đáp số: 85 cây.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 4: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
Tiết 9: Ngôi nhà.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 3 trong bài: “Ngôi nhà”.
- Biết điền đúng vần iêu - yêu, chữ c hay k.
2. Kỹ năng:
- Biết viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2+3/SGK/84.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3/75.
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết chính tả viết bài: “Ngôi nhà”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ khổ thơ 3.
- Đọc mẫu bài chính tả.
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng.
- Giáo viên đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân.
‚. Cho học sinh chép bài:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
? Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên lại đọc bài.
- Chữa một số lỗi chính tả.
- Thu bài chấm điểm.
 c. Bài tập.
*Bài tập 2/84: Điền iêu hay yêu ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Cho học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/84: Điền chữ c hay k ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Khi nào chúng ta cần viết chữ k ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Đọc thầm, theo dõi.
- Đọc lại đoạn chính tả.
- Đọc nhẩm.
- Đọc tiếng, từ khó trong bài.
‚. Chép bài vào vở:
- Lắng nghe, theo dõi.
=> Viết hoa các chữ đầu câu.
- Viết bảng con: Em, Gỗ, Như, Bốn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát bài, sửa lỗi ra lề vở.
- Nộp bài cho giáo viên.
*Bài tập 2/84: Điền iêu hay yêu ?
- Đọc yêu cầu bài tập: 
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
 Hiếu chăm học, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất quí Hiếu.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/84: Điền chữ c hay k ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
=> Viết chữ k trước các âm bắt đầu bởi: e, ê, i
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
Ông trồng cây cảnh.
Bà kể chuyện.
Chị xâu kim.
- Nhận xét, sửa sai.
=> Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
******************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI - CON VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- So sánh để nhận ra một số điểm khác nhau, giống nhau giữa cây cối và con vật.
2. Kỹ năng:
- Nhớ lại những kiến thức đã học về động thực vật.
- Biết được động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
3. Thái độ:
- Biết chăm sóc, yêu quý động - thực vật, ...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về một số cây cối và con vật, ...
2. Học sinh:
- Vở bài tập, quan sát cây cối và các con vật.
III. Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, khen thưởng, ...
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Hãy tả hình dáng và nêu một số cách diệt muỗi ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc với vật mẫu và tranh ảnh.
+Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại về các cây và con vật.
+Tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh.
- Đại diện các nhóm đã thảo luận lên trình bày bài làm của nhóm mình.
=> Kết luận:
 Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây khác nhau về đặc điểm, hình dáng, ... nhưng giống nhau là chúng đều có rễ, thân, lá, hoa, ...
 Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dáng, kích thước, đặc điểm nhưng chúng đều giống nhau là có mắt, chân, đầu, bụng, ...
*Hoạt động 2: Trò chơi: “Đố bạn là cây gì - con gì”.
+Mục tiêu: Nhớ được đặc điểm chính của cây cối - con vật
+Tiến hành: Hướng dẫn cách chơi.
- Một học sinh được giáo viên treo vào lưng một tấm bìa có hình vẽ của cây gì hoặc con gì nhưng cả lớp đều biết rõ và đặt các câu hỏi.
? Cây đó có thân gỗ phải không ?
? Cây đó là cây rau phải không ?
? Con đó có 4 chân phải không ?
....
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Nêu theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe để nhận biết.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Chơi thử 1 đến 2 lần.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài, xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Soạn: 20/03/2010.	 Giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 03 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC.
Bài 15: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Đọc đúng được các từ ngữ: oà khóc, bây giờ, mới về.
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.
- Ôn các vần: ưt - ưc.
2/ Kỹ năng:
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
- Biết hỏi - đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói của bài.
3/ Thái độ:
	- Không nên làm nũng bố mẹ, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ của bài Tập đọc, ...
2. Học sinh:
- Vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh đọc lại bài: “Quà của bố”.
? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
? Bố gửi cho bạn nhỏ những gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới (30').
Tiết 1.
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài: “Vì bây giờ mẹ mới về”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 c. Luyện đọc tiếng, từ, câu:
. Đọc tiếng:
=> Trong bài các con chú ý đọc đúng các tiếng: đứt, bánh, tay, hoảng.
- Phân tích tiếng: đứt.
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
‚. Đọc từ:
=> Các con cần đọc đúng các từ ngữ: Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.
- Phân tích từ: cắt bánh.
- Đọc nhẩm từ: đứt tay
- Ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Đọc bài, đọc phân vai.
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Trong bài có những ai ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Cho cả lớp đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai.
- Gọi học sinh đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
 d. Ôn vần: ưt - ưc.
=> Bài hôm nay cô cùng các con ôn lại hai vần đó là: ưt và ưc.
. Tìm tiếng trong và ngoài bài.
? Tìm tiếng trong bài chứa vần ưt - ưc ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt - ưc ?
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Nói câu chứa tiếng có vần ưt - ưc.
- Cho học sinh quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Đọc từ mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu.
- Tổ chức thi nói câu chứa vần ưt - ưc.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2.
 e. Tìm hiểu bài và luyện nói:
. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc bài.
- Cho học sinh đọc bài.
? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
? Lúc nào thì cậu bé khóc ?
? Vì sao mẹ về cậu mới khóc ?
? Theo con cậu bé làm vậy có được không ?
? Trong bài có mấy câu hỏi ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Đây là một câu chuyện vui, nói về một cậu bé làm nũng mẹ.
‚. Luyện nói theo bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Hỏi nhau theo cặp.
- Giáo viên hỏi mẫu.
Mẫu: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chỉnh sửa, uốn nắn.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Bắt nhịp cho các bạn hát.
- Báo cáo sĩ số.
- Đọc thuộc bài: “Quà của bố”.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, đọc thầm.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng:
- Lắng nghe, đọc nhẩm.
=> Âm đ đứng trước vần ưt đứng sau, dấu sắc trên ư tạo thành tiếng đứt.
- Đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
‚. Luyện đọc từ:
- Đọc nhẩm các từ ngữ.
=> Từ cắt bánh gồm hai tiếng, yiếng cắt đứng trước, tiếng bánh đứng sau.
- Đọc nhẩm, theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn các từ.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm.
ƒ. Luyện đọc, đọc phân vai.
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
=> Đây là bài văn.
=> Trong bài có cậu bé và bà mẹ, ...
=> Ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
- Đọc bài: CN - ĐT.
- Đọc phân vai trong nhóm.
- Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, mẹ.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
- Lắng nghe, nhận biết vần ôn.
. Tìm tiếng trong và ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài chứa vần ưt.
- Tìm tiếng ngoài bài:
 + Chứa vần ưt: Mứt (tết), vứt (rác), ...
 + Chứa vần ưc: Phức (thơm), tổ chức, ...
- Nhận xét, bổ sung thêm.
‚. Nói câu chứa tiếng có vần ưt - ưc.
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
=> Tranh 1 vẽ bạn nhỏ đang ăn mứt, tranh 2 đang nướng mực, ...
- Lắng nghe, đọc thầm.
- Đọc câu mẫu.
- Thi nói câu chứ vần ưt và ưc.
- Nhẫn xét, bổ sung.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm
- Đọc lại bài.
=> Khi bị đứt tay cậu bé không khóc.
=> Khi mẹ về cậu bé mới khóc.
=> Vì cậu muốn làm nũng mẹ.
=> Không nên làm nũng mẹ.
=> Bài có 2 câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
‚. Luyện nói theo bài.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi mẫu:
- Hỏi theo cặp đôi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Từng cặp lên bảng hỏi và đáp theo mẫu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN.
Bài 114: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ).
- Tập đặt tính rồi tính, tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản).
- Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán.
- Củng cố về giải bài toán và đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3/155.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta Luyện tập về cộng các số trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/156: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/156: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/156: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Ghi tóm tắt lên bảng, gọi học sinh lên bảng làm.
Tóm tắt.
Bạn nữ : 21 bạn.
Bạn nam: 14 bạn.
Cả lớp : ? bạn.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4/156: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh vẽ.
? Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lại.
- Cho học sinh tự vẽ đoạn thẳng vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/156: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng đặt tính và thực hiện.
- Lớp làm bài vào vở.
+
47
22
+
51
35
+
80
9
+
8
31
69
86
89
39
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/156: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
30 + 6 = 36
40 + 5 = 45
60 + 9 = 69
70 + 2 = 72
52 + 6 = 58
 6 + 52 = 58
82 + 3 = 85
 3 + 82 = 85
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/156: Bài toán.
- Nêu yêu cầu, tóm tắt và làm bài.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn).
 Đáp số: 35 bạn.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/156: Vẽ đoạn thẳng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
=> Dùng thước đo và đánh dấu hai điểm, nối hai điểm lại với nhau thì ta được đoạn thẳng, ...
- Nhẫn xét, bổ sung.
- Lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
8cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Soạn: 20/03/2010.	 Giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 03 năm 2010.
Tiết 1: TOÁN.
Bài 115: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100.
- Cộng các số tròn chục kèm theo đơn vị (xăng-ti-met).
- Củng cố về giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Trình bày và giải được bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong SGK/157.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
- Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh làm bài tập 3/156.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/157: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/157: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/157: Nối (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4/157: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Bò được: 15cm.
Bò thêm: 14cm.
Tất cả : ? cm.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số.
- Lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
Học sinh lắng nghe
*Bài tập 1/157: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
+
53
14
+
35
22
+
55
23
+
44
33
67
57
78
77
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/157: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
20cm + 10cm = 30cm
14cm + 5cm = 19cm
32cm + 12cm = 44cm
30cm + 40cm = 70cm
25cm + 4cm = 29cm
43cm + 15cm = 58cm.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/157: Nối (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
32 + 17 16 + 23
49
47 + 21 37 + 12
68 39
26 + 13 27 + 41
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/157: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng tóm tắt và giải bài tập.
Bài giải:
Con sên bò được tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm).
 Đáp số: 29cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 2: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
Tiết 10: QUÀ CỦA BỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 2 trong bài: “Quà của bố”.
2. Kỹ năng:
- Biết điền đúng vần im - iêm, chữ s hay x.
- Biết viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết các từ: Cánh diều, yêu quý.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta viết chính tả bài: “Quà của Bố”.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung.
. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2.
- Đọc mẫu khổ thơ.
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
- Giáo viên đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân.
‚. Hướng dẫn cách trình bày:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
- Đầu dòng viết hoa
- Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc.
- Cho học sinh viết các chữ hoa.
- Nhận xét, sửa sai.
ƒ. Cho học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài bài.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Cho học sinh soát lỗi.
- Chữa một số lỗi chính tả.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét qua chấm bài.
 c. Bài tập:
*Bài tập 2/87:
a./ Điền chữ s hay x ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hương dẫn học sinh làm bài.
- Cho học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
b./ Điền vần im hay iêm ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Nắm cách chép bài:
- Quan sát, theo dõi.
- Đọc lại khổ thơ.
- Đọc nhẩm
- Đọc tiếng khó trong bài.
‚. Nắm cách trình bày bài.
- Lắng nghe để nắm cách viết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
ƒ. Chép bài vào vở.
- Lắng nghe và đọc nhẩm lại bài.
- Ngồi ngay ngắn chép bài.
- Đổi vở và soát lỗi.
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Nộp bài cho giáo viên chấm điểm.
- Nhận xét, sửa lỗi.
a./ Điền chữ s hay x ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
xe lu dòng sông.
- Nhận xét, sửa sai.
b./ Điền vần im hay iêm ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài.
trái tim. kim tiêm.
- Nhận xét, sửa sai.
=> Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
******************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 27: TÔ CHỮ HOA: L - M - N.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh tô các chữ: L, M, N theo mẫu.
- Viết đúng các vần: oan, oat, en, oen, ong, ông.
- Viết đúng các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
2. Kỹ năng:
- Biết viết chữ thường, cỡ chữ đúng kiểu, đều nay, đưa bút theo đúng qui trình.
- Viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
3. Thái độ:
	- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ...
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 29..doc