I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
øy bài giải Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà Giáo viên hướng dẫn giải: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải. Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. Gọi học sinh trình bày bài giải. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm). Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 57 > 47 16 < 15+3 Học sinh nhắc mơc bµi 2 học sinh đọc đề toán trong SGK. Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. Giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: Tóm tắt Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Giải Số con chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) §¸p sè: 6 con chim 4 nhóm hoạt động : TT và giải bài toán (thi đua giữa các nhóm) Giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. Học sinh giải VBT và nêu kết quả. Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. THỂ DỤC : BÀI THỂ DỤC I.MỤC TIÊU: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơcph¸t triĨn chung theo nhÞp h«. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t©ng cÇu b»ng b¶ng c¸ nh©n hoỈc b»ng vỵt gç. II.CHUẨN BỊ: -Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học sinh mỗi quả. -5 dấu chấm hoặc dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia từ 1 đến 1,5 m. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 7’ 20’ 7’ 2’ 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung tổ chức và PP kiểm tra. Đứng vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m. Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đồi gối, hông Ôn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác tập 2 X 8 nhịp. Trò chơi: Diệt các con vật do giáo viên chọn 2.Phần cơ bản: Nội dung kiểm tra: Tổ chức và PP kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 đến 5 học sinh. Giáo viên gọi học sinh đến lượt đứng vào vị trí đã chuẩn bị. Giáo viên nêu tên động tác và hô: “Chuẩn bị - Bắt đầu” sau đó hô nhịp để học sinh tập. Mỗi động tác 2 X 8 nhịp. Trước khi sang động tác khác giáo viên phải nêu tên động tác. Cách đánh giá: Tuỳ theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh. Những học sinh thực hiện ở mức độ đúng cơ bản 4/7 động tác được coi là đạt yêu cầu. Những học sinh thực hiện không đạt như trên giáo viên hướng dẫn tập lại và kiểm tra vào lần sau. Tâng cầu: 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2 x 8 nhịp. 4.Nhận xét giờ học. Công bố kết quả kiểm tra. Giao bài tập về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. HS lắng nghe nắmYC nội dung kiểm tra. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh ôn các động tác của bài thể dục theo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh tiến hành kiểm tra bài thể dục theo yêu cầu của giáo viên lần lượt từng em đến hết lớp. Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo từng học sinh. Cả lớp cổ vũ động viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Tập động tác điều hoà. Thực hiện ở nhà. Thø 4 ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc: Quµ cđa bè . I.Mơc ®Ých - yªu cÇu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. bước đầu biết nghỉ hởi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ. II. §å dïng: - Gi¸o viªn: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trong SGK. - Häc sinh: Bé ®å dïng tiÕng viƯt 1. III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5’ 1. KiĨm tra bµi cị - §äc bµi: Ng«i nhµ. - ®äc SGK. - Hái mét sè c©u hái cđa bµi. - tr¶ lêi c©u hái. 2’ 2.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi - ®äc mơc bµi. - Giíi thiƯu bµi tËp ®äc kÕt hỵp dïng tranh, ghi mơc bµi, chÐp toµn bé bµi tËp ®äc lªn b¶ng. 12’ 3. LuyƯn ®äc - §äc mÉu toµn bµi. - theo dâi. - LuyƯn ®äc tiÕng, tõ: “lÇn nµo, vỊ phÐp, v÷ng vµng”, GV g¹ch ch©n tiÕng, tõ khã yªu cÇu HS ®äc. - GV gi¶i thÝch tõ: “vỊ phÐp, v÷ng vµng”. - HS luyƯn ®äc c¸ nh©n, tËp thĨ, cã thĨ kÕt hỵp ph©n tÝch, ®¸nh vÇn tiÕng khã. - LuyƯn ®äc c©u: Cho HS luyƯn ®äc tõng dßng th¬, chĩ ý c¸ch ng¾t nghØ vµ tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng - Gäi HS ®äc nèi tiÕp . - luyªn ®äc c¸ nh©n, nhãm. - ®äc nèi tiÕp tõng dßng th¬. - LuyƯn ®äc ®o¹n, c¶ bµi. - Gäi HS ®äc nèi tiÕp c¸c c©u. - luyƯn ®äc c¸ nh©n, nhãm. - thi ®äc nèi tiÕp c¸c c©u trong bµi. - Cho HS ®äc ®ång thanh mét lÇn. - ®äc ®ång thanh. 8’ 4. ¤n tËp c¸c vÇn cÇn «n trong bµi - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa c¸c bµi tËp trong SGK - 1;2 em ®äc c¸ nh©n, líp ®äc thÇm.. - T×m cho c« tiÕng cã vÇn “oan” trong bµi? - HS nªu. - G¹ch ch©n tiÕng ®ã, ®äc cho c« tiÕng ®ã? - c¸ nh©n, tËp thĨ. - T×m tiÕng cã vÇn “oan, oat” ngoµi bµi? - HS nªu tiÕng ngoµi bµi. - Ghi b¶ng, gäi HS ®äc tiÕng ? - HS ®äc tiÕng, ph©n tÝch, ®¸nh vÇn tiÕng TiÕt 2 5’ 1. KiĨm tra bµi cị - H«m nay ta häc bµi g×? Gäi 2 em ®äc l¹i bµi trªn b¶ng. - bµi: Quµ cđa bè. - c¸c em kh¸c theo dâi, nhËn xÐt b¹n. 15’ 2. §äc SGK kÕt hỵp t×m hiĨu bµi - GV gäi HS ®äc khỉ th¬ mét. - Nªu c©u hái 1 ë SGK vµ gäi HS tr¶ lêi tõng ý cđa c©u hái theo khỉ th¬ ®· ®äc. - Gäi HS ®äc khỉ th¬ 2. - Nªu c©u hái 2 SGK. - GV nãi thªm: bµi th¬ cho ta thÊy bè b¹n lµ bé ®éi ë xa nhng lu«n viÕt th vỊ cho b¹n v× b¹n ngoan - GV ®äc mÉu toµn bµi. - Cho HS luyƯn ®äc SGK chĩ ý rÌn c¸ch ng¾t nghØ ®ĩng cho HS . -Tỉ chøc cho HS häc thuéc lßng bµi th¬. * NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt. - 1 em ®äc. - 4em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bỉ sung. - c¸ nh©n tr¶ lêi, líp nhËn xÐt. - 4 em tr¶ lêi - theo dâi. - theo dâi. - luyƯn ®äc c¸ nh©n, nhãm trong SGK. - thi ®ua häc thuéc lßng bµi th¬ theo nhãm , tỉ. 5’ 3. LuyƯn nãi - Chđ ®Ị luyƯn nãi? ( ghi b¶ng) - nãi vỊ nghỊ nghiƯp cđa bè 5’ - Nªu c©u hái vỊ chđ ®Ị. 4. Cđng cè - dỈn dß - H«m nay ta häc bµi g×? Bµi th¬ ®ã nãi vỊ ®iỊu g×? - Qua bµi th¬ h«m nay em thÊy cÇn ph¶i lµm g×? - NhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ ®äc l¹i bµi, xem tríc bµi: V× b©y giê mĐ míi vỊ. - luyƯn nãi vỊ chđ ®Ị theo c©u hái gỵi ý cđa GV. TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20 - Bài tập can làm:Bài 1, 2, 3 *HS khá giỏi làm thêm bài 4: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Nêu các bước giải bài toán có văn. Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài toán và giải vào VBT rồi nêu kết quả bài giải. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông. 17 15 12 - 2 - 3 Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh dựa vào TT và giải bài toán rồi nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số. 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải. Học sinh nhắc mơc bµi Giải: Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15 – 2 = 13 (búp bê) Đáp số : 13 búp bê Giải: Số máy bay còn lại trên sân là: 15 – 2 = 10 (máy bay) Đáp số : 12 máy bay Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức. Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười bốn cộng một bằng mười lăm. 18 – 4 + 1 = 15 Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười sáu trừ năm bằng mười một. 14 + 2 – 5 = 11 Giải: Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) Đáp số : 4 tam giác Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. TNXH : CON MUỖI I.MỤC TIÊU : - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * HS khá giỏi: Biết cách phòng trừ muỗi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tranh ảnh về con muỗi. -Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 25’ 4’ 1’ 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo Nuôi mèo có lợi gì? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng mơc bài. * Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp 2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia trả lời và đổi ngược lại cho nhau. Con muỗi to hay nhỏ? Con muỗi dùng gì để hút máu người? Con muỗi di chuyển như thế nào? Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay không? Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau. Giáo viên kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cách. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 8 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên nhóm mình. Nội dung Phiếu thảo luận: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Câu 1: Muỗi thường sống ở: Các bụi cây rậm. Cống rãnh. Nơi khô ráo, sạch sẽ. Nơi tối tăm, ẩm thấp. Câu 2: Các tác hại do muỗi đốt là: Mất máu, ngứa và đau. Bị bệnh sốt rét. Bị bệnh tiêu chảy. Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiểm khác. Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách: Khơi thông cống rãnh Dùng bẩy để bắt muỗi. Dùng thuốc diệt muỗi. Dùng hương diệt muỗi. Dùng màn để diệt muỗi. Bước 2: Thu kết quả thảo luận: Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh * Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi khi ngủ. Các bước tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi: Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ? Giáo viên kết luận: Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Gọi học sinh nêu những tác hại của con muỗi. Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm màn để tránh muỗi. Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nhắc mơc Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo luận theo cặp. Con muỗi nhỏ. Con muỗi dùng vòi để hút máu người. Con muỗi di chuyển bằng cánh. Muỗi có chân, cánh, có râu. Học sinh nhắc lại. Thảo luận theo nhóm 8 em học sinh. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, d. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, c, d. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, d, e Đại diện các nhóm nêu ý kiến, tại sao nhóm mình chọn các câu như vậy và giải thích thêm một số nhiểu biết về con muỗi. Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung. Hoạt động lớp: mỗi học sinh tự suy nghĩ câu trả lời và trình bày trước lớp cho các bạn và cô cùng nghe. Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt. Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để tránh muỗi đốt. Học sinh tự liên hệ và nêu như bài đã học ở trên. Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. Thực hành nằm màn để tránh muỗi đốt. Thø 5 ngµy 25 th¸ng3 n¨m 2010 TẬP VIẾT : TÔ CHỮ HOA I,K I.MỤC TIÊU:- - Tô được các chữ hoa: I, K - Viết đúng các vần: iết, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 3’ 4’ 15’ 4’ 1’ 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ K. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa I,K trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. CHÍNH TẢ : QUÀ CỦA BỐ I.MỤC TIÊU: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố khoảng 10-12 phút. Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a, 3b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b. -Học sinh cần có VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1’ 20’ 10’ 5’ 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K + i, e, ê và cho ví dụ. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mơc bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: gửi, nghìn thương, chúc. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2a. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. 3 học sinh nêu quy tắc viêt chính tả đã học. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền chữ s hay x. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh. HS nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần s TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20 -Bài tập can làm:Bài 1, 2, 3, *HS khá giỏi làm thêm bài 4: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và hoàn chỉnh phần TT, rồi giải bài toán vào VBT. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài toán và giải. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm vào VBT rồi chữa bài trên lớp. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) Đáp số : 4 tam giác Học sinh nhắc mơc bµi Giải: Số thuyền của Lan còn lại là: 14 – 4 = 10 (cái thuyền) Đáp số : 10 cái thuyền Giải: Số bạn nam tổ em là: 9 – 5 = 4 (bạn nam) Đáp số : 4 bạn nam. Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Học sinh giải: Số hình tròn không tô màu l
Tài liệu đính kèm: