A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy địn, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
- Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
2- Kĩ năng: Biết đi bộ đúng quy định
3- Thái độ: Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện.
phải sang trái . - Nêu kết quả - nhận xét. - Nêu yêu cầu – nêu miệng kết quả lần lượt là : 50 , 60 , 70 , 70 , 80 , 90. – nhận xét - Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở. Bài giải Bình có tất cả số viên bi là : 20 + 10 = 30( viên bi ) Đáp số : 30 viên bi 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Tuyên dương em có ý thức học tập tốt. c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 Tập viết Tàu thủy , giấy pơ - luya I . Mục tiêu : - HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ các từ :tàu thủy , giấy pơ – luya .. - Rèn luyện kỹ năng vết đẹp , tốc độ viết vừa phải . - GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ:tàu thủy , giấy pơ - luya 2. HS : Vở tập viết , bảng con . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS viết vào bảng con : sách giáo khoa , hí hoáy - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Hoạt động 1 : nhận diện chữ viết . - GV treo bảng phụ . - GV hướng dẫn HS viết từng tiếng , từ . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - GV cho HS đọc từ - nhận xét . - GV đọc cho HS viết vào bảng con . c. Hoạt động 3 : * Viết vào vở - Cho HS mở vở tập viết . - Cho HS viết vở - Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu . - Chấm 1 số bài . - HS hát 1 bài - HS viết vào bảng con : sách giáo khoa, hí hoáy - HS nhận xét bài của bạn . - HS quan sát - Đọc thầm các từ ở bảng phụ . - Viết bảng con : tàu thủy , giấy pơ - luya - HS nhận xét . - Viết bài tập viết vào vở tập viết . - Chú ý khoảng cách giữa các con chữ . IV . Các hoạt động nối tiếp : - GV cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp . - Tuyên dương 1 số em có ý thức học tập tốt - GV nhận xét giờ học Tập viết Ôn tập I . Mục tiêu : - HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ các từ trong vở tập viết . - Rèn luyện kỹ năng vết đẹp , tốc độ viết vừa phải . - GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ. 2. HS : Vở tập viết , bảng con . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS viết vào bảng con :tàu thủy , giấy pơ - luya - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Hoạt động 1 : nhận diện chữ viết . - GV treo bảng phụ . - GV hướng dẫn HS viết từng tiếng , từ . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - GV cho HS đọc từ - nhận xét . - GV đọc cho HS viết vào bảng con . c. Hoạt động 3 : * Viết vào vở - Cho HS mở vở tập viết . - Cho HS viết vở - Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu . - Chấm 1 số bài . - HS hát 1 bài - HS viết vào bảng con : tàu thủy , giấy pơ - luya -HS nhận xét bài của bạn . - Quan sát - Đọc thầm các từ ở bảng phụ . - Viết các từ vào bảng con - Viết bài tập viết vào vở tập viết . - Chú ý khoảng cách giữa các con chữ . 4 . Các hoạt động nối tiếp : - GV cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp . - Tuyên dương 1 số em có ý thức học tập tốt - GV nhận xét giờ học . . Hoạt động tập thể Sơ kết tháng I. Mục tiêu: - Học sinh thấy rõ ưu, khuyết điểm trong tháng -Triển khai nội dung công tác tháng sau - Giáo dục học sinh ý thức tự quản, ý thức học tập tự giác II. Cách tiến hành: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập, sách vở. Vở ghi các môn 3. Sơ kết tháng : a. Học sinh phản ánh kết quả rèn luyện tuần tới b. Giáo viên nhận xét: - Tổng hợp kết quả cả 4 tuần + Nền nếp: Có tiến bộ song còn chậm nhất là giờ truy bài, giờ ăn trưa vẫn còn ồn. + Học tập: Tương đối tốt Tồn tại: Chữ viết chưa đẹp + Lao động, vệ sinh: Tốt. + Bán trú: Tốt - Đánh giá xếp loại: Tổ 2: A+ Tổ 1: A Tổ 3: B - Xếp loại hạnh kiểm học sinh trong tháng 4. Phương hướng tháng tới - Hưởng ứng thi vẽ tranh - Tham gia đọc và làm theo báo đội. - Nâng cao chất lượng học tập. - Đẩy mạnh củng cố nền nếp. - Tham gia kế hoạch hoạt động chào mừng ngày 8/3 .. Học vần ( tăng) Ôn bài 102: uynh , uych I. Mục tiêu : - Học sinh đọc và viết được: uynh , uych . - Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng . - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : uynh , uych. 2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : uynh , uych a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . - Nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - Cho HS viết vào bảng con : uynh , uych - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm c. Hoạt động 3: Làm BT trong vởBTTV: * Bài tập 1 : Nối - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - HD HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3:viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HD HS viết 1 dòng : luýnh quýnh , huỳnh huỵch - HS hát 1 bài - Đọc : uynh , uych - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : uynh , uych - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : Hội phụ huynh lớp em giàng nhiều phần thưởng cho bạn học giỏi . - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : huỳnh huỵch đào đất, họp phụ huynh. - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : luýnh quýnh , huỳnh huỵch 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương 1 số em có ý thức học tập . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Tự nhiên và xã hội(tăng) Ôn : Cây gỗ I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Kể được tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng . - Kể tên các bộ phận chính của cây gỗ . - Nói được ích lợi của cây gỗ II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : ảnh cây gỗ bài 24 2.Học sinh : SGK giấy A4, bút III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra :Nêu ích lợi của cây gỗ - Nhận xét . 3. Ôn : cây gỗ * Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát ảnh cây gỗ * Mục tiêu : học sinh biết tên các bộ phận của cây gỗ và kể tên các bộ phận của cây gỗ - Cho học sinh quan sát cây gỗ và nêu rễ , thân , lá của cây gỗ. - Thân cây gỗ có đặc điểm gì ? * Hoạt động 2: Cho học sinh thi vẽ ra giấy cây gỗ mà em quan sát được . - Cho HS thực hiện ra giấy đã chuẩn bị . - HS hát 1 bài - Gỗ dùng để làm nhà , đóng bàn ghế , tủ, bảng - Nhận xét. - Quan sát cây gỗ. - Chỉ vào : rễ , thân , lá( nhiều em thực hiện ) - Nhiều em kể : thân cây tròn to , cao , thẳng , cứng - Thi vẽ ra giấy cây gỗ mà em quan sát được . - Kể cho các bạn nghe về cây gỗ của mình đã vẽ trong giấy và nêu xem với cây gỗ đó em sẽ làm gì . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Dặn dò : Tiếp tục quan sát cây gỗ và quan sát trước con cá. .. An toàn giao thông Bài 6 : Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe. - Biết bám chắc người ngồi lái xe. - Xuống xe phải nhìn xung quanh. Xe dừng hẳn mới xuống xe. 2. Kỹ năng:Thao tác đội mũ bảo hiểm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi ngồi trên xe III. Chuẩn bị : Hình SGK ( 18 – 19) IV. Các hoạt động chính : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức . 2. Bài mới : - Hoạt động 1 : * Đội mũ bảo hiểm - Cho HS quan sát tranh (18) - Khi đội mũ bảo hiểm em cần chú ý điều gì ? - Khi lên xe em phải chú ý điều gì ? - Hoạt động 2 * Ngồi trên xe máy. - Cho HS quan sát tranh - 19 - Khi ngồi sau người lái xe em phải làm gì ? - Khi xe chạy em ngồi như thế nào ? - GV nêu ghi nhớ SGV( 20 ) - Hát 1 bài . - Quan sát tranh ( 18 ) - Đội mũ bảo hiểm phải vừa đầu , cân đối , cài chặt khóa an toàn dưới cằm. - Lên xe phía bên tay trái , và phía sau trước khi lên xe. - Quan sát tranh ( 19) - Em phải bám chắc người ngồi trước. - Khi xe chạy em không vung chân , vung tay . V. Củng cố : a. Tổng kết : Nhắc lại nội dung bài học . b. Dặn dò : Thực hiện theo nội dung bài học. .. Tuần 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007 Toán Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình. I. Mục tiêu : * Giúp HS biết: - Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Hình SGK 2.HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2.Ktra bài cũ: Đặt tính rồi tính 60 – 40 , 50 + 20 3. Bài mới a. Hoạt động 1: * Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình . - Treo bảng phụ ( hình vuông) - Giới thiệu : A là điểm ở trong hình vuông. N là điểm ở ngoài hình vuông. - Tương tự đối với hình tròn : Điểm 0 ở trong hình tròn, P ở ngoài hình tròn b. Hoạtđộng 2: thực hành *Bài 1: Điền Đ vào kết quả đúng .S vào kết quả sai. * Bài 2 Thực hiện vào SGK * Bài 3: Hướng dẫn thực hiện theo hàng ngang *Bài 4 : luyện giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HS giải bài toán vào vở. - HS hát 1 bài - Đặt tính vào bảng con. - Thực hiện từ phải sang trái . - Nêu kết quả - nhận xét. - Quan sát hình trên bảng . - Nhắc lại . - Nhận xét. - Nêu yêu cầu . - Lần lượt điền : Đ, S, Đ, Đ, S, Đ - Nhận xét. - Thực hiện rồi nêu kết quả: 40 , 60 , 60 , 30, 30 , 40 Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là : 10 + 20 = 30 ( nhãn vở) Đáp số : 30 nhãn vở 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Tập đọc Trường em I.Mục đích , yêu cầu : 1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó có vần ai , ay, ương.Từ : cô giáo , bạn bè , thân thiết , anh em . 2. Ôn vần : ai , ay - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ai ,ay - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy ) 3. Hiểu các từ ngữ trong bài . - Nhắc lại nội dung bài : Sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh.Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của học sinh với ngôi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK ( hoặc tranh trong SGK) - Bộ TH Tiếng Việt . - Bảng phụ chép bài đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A. ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : - Sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét . C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. HDHS luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi , nhẹ nhàng ,tình cảm . b. HS luyện đọc : * Luyện đọc tiếng , từ ngữ - HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ : cô giáo ,dạy em rất yêu , thứ hai , mái trường và phân tích tiếng ( trường ) có âm đầu gì và có vần , dấu gì ? - Kết hợp giải nghĩa từ khó . * Luyện đọc câu : - Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ - Cho các em đọc tiếp nối từng câu . * Luyện đọc đoạn bài . - Cho HS thi đọc theo đoạn - Cho cá nhân đọc cả bài . - Nhận xét : 3. Ôn các vần : ai , ay a. Nêu yêu cầu 1 SGK : - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : - Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : - Cho HS phân tích tiếng : hai b. Nêu yêu cầu 2 SGK : - Cho HS đọc từ mẫu . - HD HS viết tiếng có vần ai , ay vào bảng con - Cho HS nêu kết quả . c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : ai , ay) - Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu - Cho HS trình bày câu theo mẫu. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói . a. Tìm hiểu bài đọc : - Cho 1 em đọc câu hỏi 1 - 2 em đọc câu văn thứ nhất, - Cho HS nêu . + GV cho nhiều em nói tiếp câu: Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của tôi vì * Đọc diễn cảm toàn bài . * Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài . b. Luyện nói - Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK : Hỏi nhau về trường lớp - Hát 1 bài . - Mở sách giáo khoa . - Nhận xét . - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe cô đọc - đọc nhẩm theo - đọc nối tiếp từng câu . - nhận xét . - Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau - học sinh đọc – nhận xét - Nêu: tìm tiếng trong bài có vần ai , ay - Đọc các tiếng đó : thứ hai , mái trường , dạy em , điều hay. - Phân tích tiếng : hai = h + ai - Nhắc lại yêu cầu . - Đọc từ mẫu . - Viết vào bảng con: hai , mái - Nêu kết quả - nhận xét . - Nêu câu mẫu : Tôi là máy bay chở khách . - Nhiều em nêu câu của mình . - Nhận xét. - Đọc câu hỏi 1: Trường học được gọi là gì ? - Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em. - Nhiều em nêu - Đọc diễn cảm toàn bài. - Nêu yêu cầu phần luyện nói . - Đóng vai hỏi đáp theo mẫu trong SGK. - Từng cặp HS đóng vai hỏi đáp : + Trường của bạn là trường gì ? + Bạn thích đi học không? + ở trường bạn yêu ai nhất? +Hôm nay ở trường bạn có gì vui không? 5. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học . - Khen các em có ý thức học tốt . - Về nhà ôn lại bài . Đọc trước bài :Tặng cháu. . Toán( tăng) Luyện : Trừ các số tròn chục I .Mục tiêu : - Giúp HS : - Biết làm tính trừ các số tròn chục - Tập trừ nhẩm các số tròn chục và giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Nội dung 2.HS : Các bó chục que tính , vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Ôn : Trừ các số tròn chục *Bài 1( 27) Đặt tính rồi tính - Cho HS thực hiện vào bảng con - Nhận xét *Bài 2 ( 27) Tính nhẩm - Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét *Bài 3 : luyện giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HS giải bài toán vào vở. *Bài 4: Hướng dẫn cách làm . - Cho HS thực hiện vào SGK - HS hát 1 bài - Đặt tính vào bảng con. - Thực hiện từ phải sang trái . - Nêu kết quả lần lượt là : 10 , 30 , 40 , 60 , 0 - Nêu yêu cầu – nêu kết quả miệng: 40 – 20 = 20, 50 – 40 = 10, 70 – 30 = 40, 90 – 20 = 70 – nhận xét - Thực hiện vào sách giáo khoa . - Lần lượt nêu kết quả là :S, Đ, S - Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở. Bài giải Đổi 1 chục bát = 10 cái bát Nhà Lan có số cái bát là : 20 + 10 = 30( cái bát) Đáp số : 30 cái bát - Nêu kết quả : 40 – 20 = 20. 50 – 10 = 40 , 30 + 20 = 50 - Nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài Tiếng Việt ( tăng) Luyện đọc :Trường em I.Mục đích , yêu cầu : 1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường 2. Ôn vần : ai , ay - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ai , ay - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy ) - Nhắc lại nội dung bài : Tình cảm yêu mến của HS với mái trường . II. Đồ dùng dạy học : - Bộ TH Tiếng Việt . - Bảng phụ chép bài đọc . III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài:Trường em - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó: cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường - Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Ôn lại các vần : ai , ay - Cho HS nêu tiếng , từ có vần ai , ay - Nhận xét . **Luyện đọc toàn bài . - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài *Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :ai , ay - Cho HS nêu lại nội dung bài . * Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - Nêu : mái , hai , sai , trai , gái , hái - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : - Vài em nhắc lại nội dung bài :Tình cảm yêu mến của HS với mái trường. - Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt C. Củng cố , dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài . . Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007 Tập đọc Tặng cháu I.Mục đích , yêu cầu : 1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :vở , tỏ , tặng cháu , lòng yêu , gọi là 2. Ôn vần : ao , au - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ao , au - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy ) 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: nước non - Nhắc lại nội dung bài : Bác rất yêu thiếu nhi , Bác mong các cháu học giỏi - Học thuộc bài thơ . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK ( hoặc tranh trong SGK) - Bộ TH Tiếng Việt . - Bảng phụ chép bài đọc . III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : Trường em - Nhận xét . C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Bác Hồ là ai ? Em biết gì về Bác Hồ ? 2. HDHS luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm . b. HS luyện đọc : * Luyện đọc tiếng , từ ngữ gọi là , nước non - HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ và phân tích tiếng ( tặng)đó có âm đầu gì và có vần , dấu gì ? - Kết hợp giải nghĩa từ khó . - Luyện đọc câu : * Chỉ bảng từng câu trên bảng phụ * Cho các em đọc tiếp nối từng câu . - Luyện đọc đoạn bài . - Cho HS thi đọc theo đoạn - Cho cá nhân đọc cả bài . - Nhận xét : 3. Ôn các vần : ao , au a. Nêu yêu cầu 1 SGK : - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ao , au - Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : ao , au - Cho HS phân tích tiếng : cháu b. Nêu yêu cầu 2 SGK : - Cho HS đọc từ mẫu . - HD HS viết tiếng có vần ao , au vào bảng con - Cho HS nêu kết quả . c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : ao , au ) - Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu - Cho HS trình bày câu theo mẫu. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói . a. Tìm hiểu bài đọc : - Cho 1 em đọc câu hỏi 1 - Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ đầu . - Bác Hồ tặng vở cho ai? - Bác mong bạn nhỏ điều gì ? * Đọc diễn cảm toàn bài . * Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài . **Học thuộc lòng bài thơ - HDHS học thuộc bài thơ , xóa dần chữ, giữ lại tiếng đầu dòng - Hát 1 bài . - 2 – 3 em đọc bài : Trường em - Nhận xét . - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe cô đọc - Tiếng Tặng có âm đầu t , vần ăng , dấu nặng . - đọc nhẩm theo - đọc nối tiếp từng câu . - nhận xét . - Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau - Nêu tiếng có vần ao , au - Đọc các tiếng đó : ao , au - Phân tích tiếng : cháu - Nhắc lại yêu cầu . - Đọc từ mẫu . - Viết vào bảng con: cháu , sau - Nêu kết quả - nhận xét . - Nêu câu mẫu . - Nhiều em nêu câu của mình . - Đọc câu hỏi 1. - 2 em đọc câu thơ đầu . - Bác tặng cho bạn HS - Bác mong bạn nhỏ ra công mà học tập - Đọc diễn cảm toàn bài. - Thực hiện theo HD của cô giáo . 5. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học . - Khen các em có ý thức học tốt . - Về nhà ôn lại bài . Đọc trước bài : Cái nhãn vở .. Toán Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình I Mục tiêu : - Giúp HS biết: - Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Hình SGK 2.HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2.Ktra bài cũ: Đặt tính rồi tính 60 – 40 , 50 + 20 - Nhận xét 3. Bài mới a. Hoạt động 1: * Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình . - Treo bảng phụ ( hình vuông) - Giới thiệu : A là điểm ở trong hình vuông. N là điểm ở ngoài hình vuông. - Tương tự đối với hình tròn : Điểm 0 ở trong hình tròn, P ở ngoài hình tròn b. Hoạtđộng 2: thực hành *Bài 1: Điền Đ vào kết quả đúng .S vào kết quả sai. * Bài 2 Thực hiện vào SGK * Bài 3: Hướng dẫn thực hiện theo hàng ngang *Bài 4 : luyện giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HS giải bài toán vào vở. - HS hát 1 bài - Đặt tính vào bảng con. - Thực hiện từ phải sang trái . - Nêu kết quả - nhận xét. - Quan sát hình trên bảng . - Nhắc lại . - Nhận xét. - Nêu yêu cầu . - Lần lượt điền : Đ, S, Đ, Đ, S, Đ - Nhận xét. - Thực hiện rồi nêu kết quả: 40 , 60 , 60 , 30, 30 , 40 Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là : 10 + 20 = 30 ( nhãn vở) Đáp số : 30 nhãn vở 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài Thể dục Bài thể dục – trò chơi I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo đúng thứ tự các động tác ở mức độ cơ bản đúng. - làm quen với trò chơi : Tâng cầu. II. Thiết bị dạy và học: - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: còi, quả cầu III.Các hoạt động dạy và học: Nội dung Định lượng HĐ.Thầy HĐ. Trò 1.Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay khớp cổ tay 2. Phần cơ bản - Ôn toàn bài thể dục. - Chơi trò chơi : Tâng cầu. 3.Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp quanh sân tập - Hệ thống bài . - Dặn dò 2 - 5 20 – 25 3 - 5 - Nêu yêu cầu nội dung giờ học . - Hướng dẫn học sinh thực hiện *Ôn bài thể dục. - GV làm mẫu – giải thích - Nêu từng động tác - Quan sát giúp em chưa thực hiện chính xác - Nêu tên trò chơi , giải thích làm mẫu , hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi. * Nhận xét giờ - Hệ thống bài - Giao việc về nhà. - Lắng nghe - Đứng vỗ tay và hát - Xoay khớp cổ tay - Quan sát cô làm mẫu . - Lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - Thực hiện theo hàng dọc . - Chuyển lớp thành đội hình vòng tròn chơi trò chơi . - Ôn lại các động tác đã học ................................................................. Thể dục(tăng) Bài thể dục – trò chơi I. Mục tiêu: - Ôn toàn bài thể dục. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo đúng thứ tự các động tác ở mức độ chính xác. - Tiếp tục làm quen với trò chơi : Tâng cầu. II. Thiết bị dạy và học: - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: còi, quả cầu III.Các hoạt động dạy và học: Nội dung Định lượng HĐ.Thầy HĐ. Trò 1.Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay khớp cổ tay 2. Phần cơ bản - Ôn toàn bài thể dục. - Ôn trò chơi : Tâng cầu. 3
Tài liệu đính kèm: