Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Tuần 31 năm học 2010

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng, khổ thơ.

- Ôn các vần uôc, uôt.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đàu tiên, lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1 SGK.

- HS khá, giỏi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.

- Rèn kỹ năng đọc cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 *GV: tranh minh hoạ bài đọc.

 * HS: SGK, chữ rời.

 

doc 11 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Tuần 31 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31
Thứ hai ngàytháng  năm 2010
 TẬP ĐỌC ( tiết 36- 37)
Ngưỡng cửa
I. MỤC TIÊU: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng, khổ thơ.
- Ôn các vần uôc, uôt. 
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đàu tiên, lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 SGK.
- HS khá, giỏi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.
- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	*GV: tranh minh hoạ bài đọc.
 * HS: SGK, chữ rời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:(30')
a. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
b. HD luyện đọc: GV đọc mẫu 1 lần. 
* Luyện đọc từ ngữ: 
- Bài cô vừa đọc có mấy khổ thơ?
 Nhóm 1: Tìm tiếng có âm n?
 Nhóm 2: Tìm tiếng có âm d?
 Nhóm 3: Tìm tiếng có vần ương, en?
- GV chỉ bảng.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu:
- GV lưu ý ta cần ngắt, nghỉ đúng 
- GV nhận xét, sửa cách đọc.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài: 
- GV theo dõi hướng dẫn, sửa cách đọc cho HS.
c. Ôn vần ăt, ăc
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc?
- GV theo dõi hướng dẫn, sửa 
4. Củng cố (5'): 
- Các em vừa học bài gì?
- Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng, từ có vần ăt, ăc
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: ( 1')
- Chuẩn bị bài tiết 2
TIẾT 2
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Bài cũ(5'): 
- Giờ trước các em học bài gì?
- GV nhận xét, sửa cách đọc.
3. Bài mới (28'):
a. Tìm hiểu nội dung bài:
 + Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa?
- GV, HS cùng nhận xét.
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV, HS nhận xét.
b. luyện nói
- GV gợi ý: đó là tranh minh bạn nhỏ từ ngưỡng cửa để đi học, đi chơi 
+ Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình bạn nhỏ đi đến đâu?
- GV theo dõi hướng dẫn, sửa 
4. Củng cố (5'): 
- Các em vừa học bài gì?
- Trò chơi: Thi đọc nối câu, khổ thơ
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò(1'):
- Về học thuộc lòng bài thơ.
- Xem trước bài Kể cho bé nghe.
- Hát đầu giờ.
- HS đọc bài: người bạn tốt, trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc nhẩm.
- Bài có 3 khổ thơ.
ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào . 
- HS đoc, PT từ . Chú ý rèn đọc cho HS yếu. CN, N, CL.
- HS đọc nối câu, đoạn, CN, N. 
- HS khác NX.
- HS bài, thi đọc bài CN, N, L.
- HSKG đọc diễn cảm.
- ....ăt.
- vần ăt: nhặt rau, vắt cam, chăn trâu, cắt bánh...
- ăc: mắc áo, sắc, chắc...
* HS K- G Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
- 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối câu, nối đoạn, 2 HS đọc toàn bài.
- HS nhận xét.
- HS mở SGK, đọc thầm.
- 3, 4 HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc câu hỏi 1. 
- Mẹ dắt em bé đi men ngưỡng cửa.
- 3, 4 HS đọc khổ thơ 2, 3. 
- 1 HS đọc câu hỏi 2. 
- Bạn nhỏ đi men ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa.
- 2, 3 HS đọc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK
- 1 HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu?
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 2 em.
- HS trả lời, HS khác NX.
- HS đọc bài.
Thứ ba ngày  tháng  năm 2010
 CHÍNH TẢ (Tiết 13)
Ngưỡng cửa
I. MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ cuối bài Ngưỡng cửa
 20 chữ trong khoảng thời gian 8- 10'.
- Điền đúng vần ăt, ăc, chữ g, gh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3( SGK).
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả.
 * Vở chính tả, bảng con...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đọc: dắt vòng, nơi này, xa tắp
3. Bài mới (28'): Giới thiệu bài :
* HD tập chép: 
- GV viết khổ thơ thứ 3 bài Ngưỡng cửa.
- GV dùng thước chỉ cho HS những tiếng các em dễ viết sai.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. Chú ý HS yếu.
- GV HD HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở: Các dòng thơ viết cách lề 3 ô. Nhắc HS hết khổ thơ phải có dấu chấm 
- GVHD HS cầm bút chì trong tay để chữa bài. GV đọc chậm, chỉ vào từng chữ trên bảng. vở.
- GV chữa lỗi phổ biến trên bảng. HS ghi số lỗi ra lề vở.
- GV chấm, nhận xét một số bài.
* HD HS làm bài tập chính tả: 
2. Điền vần: ăt hay ăc?
 Họ bắt tay chào nhau. Bé treo áo lên mắc.
3. Điền chữ: g hay gh?
 Đã hết giờ đọc, Ngân gấp truyện ghi lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố: (5')
- Các em vừa viết bài gì?
- NX giờ học.
5. Dặn dò: ( 1')
- Về chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp.
- Làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau. 
- Hát đầu giờ.
- HS viết bảng con, đọc.
- Cả lớp đọc thầm, 2 HS nhìn bảng đọc bài thơ cần chép.
nơi này, xa tắp
- HS đánh vần, PT, viết vào bảng con.
- HS tập chép vào vở.
- HS soát lỗi ra lề vở, đọc kết quả, HS khác nhận xét, nhắc lại.
- HS đổi vở, sửa cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm, một HS đọc 
- HS dùng bút chì để làm bài. 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS nhận xét bài làm của bạn. HS sửa lời giải đúng vào vở bài tập bằng bút mực.
- HS đọc kết quả CN, N, CL.
TẬP VIẾT( Tiết 29)
 Tô chữ hoa: Q, R
I. MỤC TIÊU
-Tô được chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường cỡ vừa, nhỏ theo vở tập viết 1 tập 2 (mỗi từ ngữ ít nhất một lần) 
- HSK-G viết đều nét, dãn đúng khoảng cách, viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * Chữ mẫu
 * Vở tập viết 1, tập 2 bảng con...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đọc: con cừu, ốc bươu.
3. Bài mới (28'):
 a. Giới thiệu bài :
 b. HD tô chữ hoa: Q, R
- Chữ Q gồm có mấy nét? viết cao mấy li?
- Chiều rộng của các chữ viết như thế nào?
- GVHD nhận xét, bổ sung.
- GV vừa nói, vừa tô các chữ trong khung.
- GV nhận xét.
- GV HD tô chữ R tương tự như trên.
c. HD viết vần, từ ứng dụng: 
- GV cho 2 HS đọc các vần. 
- Vần ăc, ăt, ươt, ươc có mấy con chữ? Các con chữ viết như thế nào?
- GV viết mẫu lên bảng, nêu cách viết.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt GV hướng dẫn viết tương tự như trên.
d. HS thực hành tô, viết:
- GV cho HS mở vở tập viết 1 tập 2. 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS yếu.
e. Chấm bài: 
- GV chấm bài cho một số HS, nhận xét bài viết của các em và sửa lỗi phổ biến.
4. Củng cố: (5')
 Các em vừa viết bài gì?
- HS quan sát một số bài viết đẹp để các em học tập.
5. Dặn dò: ( 1')
- Về luyện viết, xem trước bài sau. 
- Hát đầu giờ.
- HS viết bảng con, đọc.
- HS quan sát, đọc chữ mẫu.
- Chữ Q hoa gồm có 2 nét, viết cao 5 dòng kẻ li.
- HS trả lời,HS nhận xét, bổ sung.
- HS tập tô trên không.
- HS viết vào bảng con,
- HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại.
- HS viết vào bảng con, NX, đọc.
- HS đọc thầm, một HS đọc chữ, vần, từ cần viết trong giờ tập viết. 
- HS tô, viết chữ trong vở tập viết.
Thứ tư ngày  tháng  năm 2010
 TẬP ĐỌC ( tiết 38- 39)
Kể cho bé nghe
I. MỤC TIÊU: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- Bước đầu biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
- Trả lời được câu hỏi 2 SGK.
- HS khá, giỏi học thuộc lòng khổ thơ em thích.
- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Tranh minh hoạ bài đọc. 
 * HS: SGK, chữ rời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:(30')
a. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
b. HD luyện đọc: GV đọc mẫu 1 lần. 
* Luyện đọc từ ngữ: 
- GV yêu cầu:
 Nhóm 1: Tìm tiếng có âm ch?
 Nhóm 2: Tìm tiếng có âm tr?
 Nhóm 3: Tìm tiếng có âm n?
- GV gạch chân.
- GV giải thích một số từ.
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ đọc từng dòng thơ.
- GV theo dõi hướng dẫn, sửa cách đọc cho HS.
* Luyện đọc đoạn thơ, bài:
- GV theo dõi hướng dẫn, sửa sai. 
c. Ôn vần ươc, ươt
- Tìm tiếng trong bài có vần ươc?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt?
- GV giới thiệu câu mẫu SGK.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: (5')
- Các em vừa học bài gì?
- Trò chơi: Thi đọc nối câu, đoạn.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: ( 1')
- Chuẩn bị bài tiết 2
TIẾT 2
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- Giờ trước các em học bài gì?
- GV nhận xét sửa sai.
3. Bài mới:(30')
a. Tìm hiểu nội dung bài.
- GV đọc mẫu.
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? 
- Hỏi- đáp theo bài thơ.
- GV, HS nhận xét thi đua. 
b. Luyện nói.
- GV nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK
Đây là gợi ý. Các em nói về những con vật em biết
- GV nhận xét những bạn trả lời tốt.
- HS KG: Nói trước.
- GV theo dõi hướng dẫn.
4. Củng cố: (5')
- Các em vừa học bài gì? 
- Trò chơi thi đọc hỏi- đáp bài thơ.
- GV, HS cùng nhận xét.
5. Dặn dò: ( 1')
- Về học bài, nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt.
- Xem trước bài Hai chị em.
- Hát đầu giờ.
- HS đọc + trả lời câu hỏi bài Ngưỡng cửa CN, CL.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc nhẩm.
ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. 
- HS đọc từ CN, N, CL.
- HS đọc nối câu, khổ, bài CN, N
- 3 HS đọc toàn bài. Lớp đọc 
- ...nước
 - ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, hài hước,.
- ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, khóc sướt mướt, ẩm ướt... 
- HSK-G: Nói câu có tiếng chứa vần ươc, ươt?
- 1HS đọc.
- HS nêu, NX.
- Gọi HS đọc bài CN, N
HS khác nhận xét.
HS mở SGK đọc thầm, 2 HS đọc - Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
- 1HS đọc những câu thơ lẻ, 1 học sinh đọc những câu thơ chẵn.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc lại cả bài thơ.
Hỏi – đáp về những con vật mà em biết.
- HS đọc câu mẫu SGK
Hỏi: Con gì sáng sơm gáy òóo gọi người thức dậy?
Trả lời: Con gà trống.
Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?
Trả lời: Con hổ. nhiều bạn. Còn bạn, vì sao bạn thích đi 
học?
- Tranh còn lại tương tự...
Thứ năm ngày  tháng  năm 2010
 TẬP ĐỌC ( tiết 40- 41)
Hai chị em
I. MỤC TIÊU: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn
- Bước đầu biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người chơi cùng chơi.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
- HS khá, giỏi nói được câu chứa tiếng có vần et, oet.
- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * GV: Tranh minh hoạ bài đọc. 
 * HS: SGK, chữ rời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:(30')
a. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
b. HD luyện đọc: GV đọc mẫu 1 lần. 
* Luyện đọc từ ngữ: 
- Bài cô vừa đọc có mấy câu?
- GV yêu cầu:
 Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ui, at?
 Nhóm 2: Tìm tiếng có vần et?
 Nhóm 3: Tìm tiếng có vần uôn, ay?
- GV gạch chân.
- GV giải thích một số từ.
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ đọc từng dòng.
- GV theo dõi hướng dẫn, sửa cách ngắt, nghỉ cho HS.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV theo dõi hướng dẫn cách đọc theo vai, sửa sai. 
c. Ôn vần et, oet
- Tìm tiếng trong bài có vần et?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet?
- Điền vần et, oet?
- GV nhận xét.
4. Củng cố: (5')
- Các em vừa học bài gì?
- Trò chơi: Thi đọc nối câu, nối đoạn.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: ( 1')
- Chuẩn bị bài tiết 2
TIẾT 2
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- Giờ trước các em học bài gì?
- GV nhận xét sửa sai.
3. Bài mới:(30')
a. Tìm hiểu nội dung bài.
- GV đọc mẫu.
+ Cậu em làm gì:
- Khi chị đụng vào con gấu bông?
- Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- GV nhận xét.
+ Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi chơi một mình?
- GV kết luận: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
 b. Luyện nói: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài .
- GV gợi ý: 
 Đó là tranh minh họa các bạn đang chơi những trò chơi cùng anh, chị của mình. 
- HS trao đổi theo bàn, kể với nhau về những trò chơi mình đã chơi cùng anh, chị ( GV HD 1 số nhóm kể theo gợi ý trong tranh, 1 số nhóm dựa vào thực tế).
- GV chỉ định vài HS lên kể cho cả lớp nghe.
- GV, HS nhận xét.
4. Củng cố: (5')
- Các em vừa học bài gì? 
- Trò chơi thi đọc theo lối phân vai.
- GV, HS cùng nhận xét.
5. Dặn dò: ( 1')
- Về học bài, nói câu chứa tiếng có vần et, oet.
- Xem trước bài Hồ gươm.
- Hát đầu giờ.
- HS thuộc lòng + trả lời câu hỏi bài kể cho bé nghe: CN, - HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc nhẩm.
- Bài có 8 câu.
Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
 - Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
- HS đọc nối câu, đoạn, bài: CN, N, CL. 
- ...hét
- HS tìm, đọc.
- et: rét, sấm sét, khét lẹt, ...
- oet: nhão nhoét, khoét lỗ,...
- HS điền đọc kết quả.
- HSKG nói câu có tiếng chứa vần et, oet.
- 3 HS đọc toàn bài. Lớp đọc 
- 2HS đọc cả bài, CL đọc.
- Gọi HS đọc bài CN, N
HS khác nhận xét.
HS mở SGK đọc thầm 2 HS đọc đoạn 1.
- HS đọc câu hỏi 1.
- ...đừng dụng vào con gấu bông của em..
- 2 HS đọc đoạn 2, 1 HS đọc câu hỏi 2,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- ...chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.......
Em thường chơi với anh (chị) những trò chơi gì?
- Hôm qua bạn chơi trò chơi gì với anh, chị của mình?
+ Hôm qua tớ nhảy dây với chị. 
- 2HS đọc cả bài, CL đọc.
Thứ sáu ngày  tháng  năm 2010
 Chính tả ( Tiết 14)
 Kể cho bé nghe
I. MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 8 dòng thơ đầu bài Kể cho bé nghe 24 chữ trong khoảng 15'
- Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, hay ngh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3 SGK.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả.
 * Vở chính tả, bảng con...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đọc: ầm ĩ, vịt bầu, chăng dây, ăn no, quay tròn
3. Bài mới (28'): Giới thiệu bài :
* HD tập chép: 
- GV viết bảng 8 câu thơ đầu.
- GV dùng thước chỉ cho HS những tiếng các em dễ viết sai: ầm ĩ, vịt bầu,chăng dây, ăn no, quay tròn.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. Chú ý HS yếu.
- GV HD HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở.
- Các dòng thơ viết cách lề ba ô.
- GVHD HS cầm bút chì trong tay để chữa bài. GV đọc chậm, chỉ vào từng chữ trên bảng. vở.
- GV chữa lỗi phổ biến trên bảng. HS ghi số lỗi ra lề vở.
- GV chấm, nhận xét một số bài.
* HD HS làm bài tập chính tả: 
- GV hướng dẫn.
2. Điền vần ươc hay ươt?
 Mái tóc rất mượt. Dùng thước đo vải.
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Điền chữ ng, ngh?
Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp.
4. Củng cố: (5')
- Các em vừa viết bài gì?
- NX giờ học.
5. Dặn dò: ( 1')
- Về chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp.
- Làm lại bài tập SGK, chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- HS viết bảng con, đọc.
- HS đọc thầm, 2 HS đọc bài 
- HS tự nhẩm, đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con
- HS tập chép vào vở.
- HS soát lỗi ra lề vở, đọc kết quả, HS khác nhận xét, nhắc lại.
- HS đổi vở, sửa cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm, một HS đọc 
- HS làm bài 2, 3 trong vở bài tập bổ trợ HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS nhận xét bài làm của bạn.
 KỂ CHUYỆN( Tiết 6)
Dê con nghe lời mẹ
I. MỤC TIÊU: 
- HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Rèn kỹ năng kể cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * GV: Tranh vẽ SGK.
 * HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:(30') Giới thiệu bài:
* GV kể chuyện
- Lần 1 GV kể không theo tranh.
- Lần 2 GV kể kết hợp với tranh minh họa.
 * Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì? 
* GV hướng dẫn HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 tương tự như với tranh 1.
- HS kể theo nhân vật trong chuyện.
- HS KG kể toàn bộ câu chuyện. 
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
- Các em có biết vì sao Sói tiu nghỉu bỏ đi không?
 GV: Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
4. Củng cố (5'): 
- Các em vừa nghe kể chuyện gì?
- NX giờ học
5. Dặn dò: (1')
 - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- Hát đầu giờ.
- HS đọc kể lại chuyện Sói và Sóc.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tay cô chỉ trên tranh.
- HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi kể đoạn 1.
- HS nhận xét bạn kể.
Tranh1:
Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ. Trước khi đi Dê mẹ .
Tranh 2:
Một con Sói đang rình đã lâu. Đợi Dê mẹ đi...
Tranh 3:
Bầy Dê lắng nghe tiếng hát, chúng nhận ra không phải giọng của mẹ 
Tranh 4:
Dê mẹ khen các con thật khôn ngoan và biết nghe lời mẹ.
SINH HOẠT
 Nhận xét tuần
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- GD: HS có ý thức rèn luyện vươn lên trong tuần tới.
- Đề ra phương hướng nhiệm vụ tuần tới. 
II. NỘI DUNG.
 * Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ.
 * GV nhận xét chung mọi hoạt động trong tuần.
 - Nề nếp ra, vào lớp.
 - Nề nếp kiểm tra bài, hát đầu giờ...
 - VScá nhân, lớp học
 - Tỷ lệ chuyên cần: ..
 - Nề nếp, ý thức học tập ở lớp, ở nhà
 - Những bạn còn lười học đọc, viết yếu:  cần cố gắng vươn lên trong tuần tới. 
- Nề nếp sinh hoạt ngoài giờ, VN, TD
- Tuyên dương tổ, CN hoàn thành nhiệm vụ.
- Xếp loại tổ: Tổ1: . Tổ2:.. Tổ3:.. 
 * Phương hướng:
- Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của trường.
- Thực hiện chương trình, tăng cường học mới, ôn bài cũ. 
- Mặc đồng phục theo đúng quy định.
- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
- Không vi phạm các tai tệ nạn.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa của trường
- Thi đua học tập tốt để đón đoàn KT của trường, của phòng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(195).doc