I.MỤC TIÊU :
* Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài :
- Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ .
-Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành .
- Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
Hát: Cả nhà thương nhau - Cùng một gia đình - HS thảo luận: + Gia đình Lan cĩ những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? + Gia đình Minh cĩ những ai? Minh cùng gia đình đang làm gì? - Lần lượt 4 nhĩm lên chỉ tranh và phát biểu. - HS nhắc theo lời giáo viên - Từng đơi vẽ tranh và kể cho nhau nghe về gia đình mình. - HS nhắc theo lời giáo viên - Mỗi em được lên giữa lớp giới thiệu về tranh vẽ và kể lại gia đình mình. - HS nhắc lại ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thø ba ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2009 Môn : Thể dục Bài soạn : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TTCB- TRÒ CHƠI I. Mục tiêu Giúp hs: _ Thực hiện được động tác tương đối chính xác các tư thế đứng cơ bản đã học. _ Làm quen, thực hiện đúng tư thế đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông. _Biết tham gia trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. II. Chuẩn bị_ Vệ sinh sân tập, Gv chuẩn bị còi, kẻ sân III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Phương pháp tổ chức I. Phần chuẩn bị _ Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học _ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát _ Giậm chân tại chỗ * Trò chơi: Mèo đuổi chuột II. Phần cơ bản 1.Động tác đưa một chân ra trước hai tay chống hông _ Nêu tên tư thế, làm mẫu và giải thích: + Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông nhịp 1,3. + Nhịp 2, 4 về tư thế chuẩn bị. + 5, 6,7 ,8 như 1, 2,3, 4. _ Cho hs tập luyện theo lớp, tổ. _ Gv sửa sai 2. Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức _ Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi. _ Cho hai hs chơi thử _ Tổ chức cho hs chơi _ Gv tổng kết, nhận xét, tuyên dương. III. Kết thúc _ Đứng- vỗ tay và hát; đi thường theo nhịp 1 – 2 * Trò chơi hồi tĩnh _ Gv cùng hs hệ thống lại bài học _ Dặn dò giao bài tập về nhà _ Nhận xét tiết học · ************* ************* ************* ************* · * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ************* ************* ************* · ************* ************* ************* ************* · ************* ------------------------------------------------------------------ Tốn SGK: 46, SGV: 87 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố bảng trừ và phép trừ. Viết phép tính thích hợp qua tranh vẽ. b/ Kỹ năng : Biết làm phép tính trừ. c/ Thái độ : Thích học tốn II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ Bài tập 4 b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn luyện tập: + Bài tập 1: + Bài tập 2: + Bài tập 3: + Bài tập 4: - Đưa tranh - Yêu cầu lênbảng + Bài tập 5: 5 - 1 = 4 + ........ - Nêu yêu cầu: tính theo cột dọc ( 3 em lên bảng) - Cả lớp làm SGK - Nêu yêu cầu: Trừ hàng ngang theo thứ tự các số ( 5 - 1 - 1) ( 3 em lên bảng) - Cả lớp làm SGK - Nêu yêu cầu: So sánh điền dấu: = - Nêu cách làm, thực hiện phép tính rồi điền dấu. ( 3 em lên bảng) - Nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp ( 2 em lên bảng) - Giải thích vì sao viết phép tính a/ 5 - 2 = 3 b/ 5 - 1 = 4 - Điền số - Nêu cách làm: thực hiện phép trừ rồi điền số ---------------------------------------------------------------------------------- Học vần SGK: 46, SGV: 87 ƠN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết mọt cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o. Đọc đúng từ ngữ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết chính xác các tiếng cĩ chứa vần đang ơn. c/ Thái độ : Tích cực học tập. Tham gia tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng ơn phĩng to, Bảng cài vần b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài, phấn III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ưu - ươu” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài 2/ Ơn tập: - Nêu các vần kết thúc bằng chữ u, o đã học. - Trình bày bảng ơn - Xem đã đủ các vần chưa ? - Chữ a được ghép với chữ u và o tạo vần gì ? - Thao tác tạo vần ao, au trên bảng ơn - Hướng dẫn đọc bảng ơn - Tạo hứng thú đọc nhanh, đúng. 3/ Từ ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu 4/ Viết bảng con - Hướng dẫn viết đúng cở chữ nhỡ - Nhận xét - tuyên dương - eo, ao, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu - Quan sát - au, ao - HS đọc: a - o - ao a - u - au - Đọc chữ ở cột ngang, cột dọc - Đọc theo cơ giáo chỉ: a - u; a- u - au a - o; a - o - ao ....................... e - u; ê - u - êu - Đọc ghép chữ ở cột dọc, cột ngang, đọc vần (đồng thanh) - Đọc cá nhân ( lên bảng) - HS ghép 1 số vần (cả lớp) - HS viết: cá sấu, kì diệu -------------------------------------------------------------------------- Học vần SGK: 46, SGV: 87 ¤N TẬP (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng. Biết nghe và kể lại đúng câu chuyện. b/ Kỹ năng : Nghe chính xác, đọc đúng, trả lời hay, kể lại đúng ý. c/ Thái độ : Tích cực tham gia học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nĩi, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Luyện đọc tiết 1 2/ Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu các câu ứng dụng - Chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn. Họat động 2: Luyện viết - Giảng lại cách viết vào vở tập viết - Theo dõi, chỉnh sai kịp thời cho HS Họat động 3: Kể chuyện 1/ Giới thiệu câu chuyện: 2/ Kể chuyện theo tranh - Kể chuỵên: - Hướng dẫn thảo luận, cử đại diện lên kể - Đánh giá các tổ lên kể 3/ Chốt nội dung và ý nghĩa câu chuyện - HS đọc bảng ơn - HS đọc từ ứng dụng - Các nhĩm thảo luận về tranh minh họa - Đọc câu ứng dụng: “ Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi...” (cá nhân, tổ, nhĩm) - HS viết vào vở Tập Viết - HS nhắc lại đề câu chuyện: Sĩi và Cừu - HS theo dõi, lắng nghe - HS cử đại diện kể lại. + Tranh 1: Sĩi gặp Cừu, muốn ăn thịt Cừu, Sĩi nĩi: Này Cừu, hơm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày cĩ mong ước gì khơng? + Tranh 2: Sĩi cất giọng sủa vang thật to thị uy. + Tranh 3: Người chăn cừu cuối bãi chạy đến, Sĩi vẫn ngữa mặt rống to. Người chăn Cừu cho Sĩi một trận. + Tranh 4: Cừu thốt nạn - HS nhận xét + Sĩi thua vì chủ quan, kiêu căng + Cừu thắng vì bình tỉnh, thơng minh. ----------------------------------------------------------------- Thø tư ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2009 Học vần SGK: 46, SGV: 87 bµi 44 on, an I Mơc tiªu: Giĩp häc sinh - §äc vµ viÕt ®ỵc: on, an, mĐ con, nhµ sµn - §äc bµi øng dơng: rau non, hßn ®¸, thỵ h¹n, bµn ghÕ. GÊu mĐ d¹y con ch¬i ®µn. Cßn thá mĐ th× d¹y con nh¶y mĩa. - Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị : BÐ vµ b¹n bÌ II. §å dïng d¹y häc: Bé ®å dïng TiÕng ViƯt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bµi cị: 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: NhËn diƯn vÇn, ®¸nh vÇn vÇn: on, an 1. Gv giíi thiƯu vÇn : “ on ” a. ViÕt ch÷ on in thêng - CÊu t¹o vÇn on (VÇn on ®ỵc t¹o nªn tõ ©m o vµ ©m n - Cµi b¶ng cµi vÇn on - Ph¸t ©m mÉu on - So s¸nh vÇn oi víi vÇn on ? b.Ph¸t ©m, ghÐp tiÕng vµ ®¸nh vÇn tiÕng: - Giíi thiƯu vµ viÕt tiÕng con - Ph¸t ©m mÉu con - Em h·y ph©n tÝch cÊu t¹o tiÕng “con” ? - Cµi b¶ng cµi : con - §¸nh vÇn: cê - on - con - §äc : con c. Giíi thiƯu tõ khãa : mĐ con - Yªu cÇu HS ®äc tr¬n kh«ng ®¸nh vÇn 2. Giíi thiƯu vÇn an ( T¬ng tù vÇn on ) - So s¸nh vÇn on, an? Ho¹t ®éng 2: §äc tõ øng dơng - §äc mÉu: rau non, hßn ®¸, thỵ hµn, bµn ghÕ - Em h·y t×m tiÕng cã vÇn on, an trong c¸c tõ trªn? - §äc c¸c tiÕng míi: non, hßn, hµn, bµn . - Gi¶i nghÜa tõ: + nhµ sµn: nhµ cã sµn ®Ĩ ë, phÝa díi ®Ĩ trèng + thỵ hµn : thỵ lµm nghỊ hµn + rau non: rau míi mäc cha giµ §äc tr¬n kh«ng ®¸nh vÇn c¸c tõ trªn? Ho¹t ®éng 3 LuyƯn viÕt b¶ng con - ViÕt mÉu : on, an, mĐ con, nhµ sµn - Gv nªu quy tr×nh viÕt vµ viÕt mÉu ch÷ “on” : ViÕt con ch÷ o nèi con ch÷ n - Nh¾c nhë t thÕ ngåi viÕt ®ĩng - Theo dâi HS viÕt - HD c¸c ch÷ cßn l¹i: an, mĐ con, nhµ sµn - NhËn xÐt bµi viÕt b¶ng - Quan s¸t - C¸ nh©n nªu ý kiÕn - Cµi b¶ng cµi ch÷ on - Ph¸t ©m C¸ nh©n, tỉ,líp - Cïng cã u - Kh¸c nhau: i vµ n - Quan s¸t - §äc c¸ nh©n - ¢m c ghÐp vÇn on - GhÐp trªn b¶ng cµi - §äc c¸ nh©n , tỉ ,líp - §äc c¸ nh©n , tỉ ,líp - §äc c¸ nh©n , tỉ ,líp - L¾ng nghe - C¸ nh©n so s¸nh - T×m vµ nªu miƯng: non, hßn, hµn, bµn - 3 em - L¾ng nghe - §äc c¸ nh©n , tỉ ,líp - Quan s¸t ch÷ mÉu - C¸ nh©n nªu ý kiÕn - Theo dâi - Sưa t thÕ ngåi viÕt - ViÕt ch÷ on vµo b¶ng - Thùc hµnh viÕt bµi TiÕt 2: Ho¹t ®éng 1: LuyƯn viÕt vë 1. §äc bµi ë tiÕt 1 - on, an, mĐ con, nhµ sµn rau non, hßn ®¸, thỵ h¹n, bµn ghÕ 2. Híng dÉn viÕt - G thiƯu bµi mÉu: : on, an, mĐ con, nhµ sµn - Nh¾c nhë t thÕ ngåi viÕt ®ĩng - Gv nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ “ on” - Híng dÉn tr×nh bµy dßng ch÷ on vµo vë - Theo dâi HS viÕt - HD c¸c ch÷ cßn l¹i: an, mĐ con, nhµ sµn - NhËn xÐt bµi viÕt vë Ho¹t ®éng 2: LuyƯn ®äc 1.§äc trªn b¶ng: GÊu mĐ d¹y con ch¬i ®µn. Cßn thá mĐ th× d¹y con nh¶y mĩa. - YC HS t×m tiÕng míi trong c©u øng dơng - §äc tiÕng khã: ®µn, cßn - §äc c©u øng dơng 2. §äc bµi trong s¸ch - Quan s¸t tranh xem tranh vÏ g×? - Em h·y ®äc c©u díi tranh? - §äc c¶ bµi trong s¸ch Ho¹t ®éng 3: LuyƯn nãi: BÐ vµ b¹n bÌ +Quan s¸t tranh vµ cho biÕt tranh vÏ ai? + BÐ vµ c¸c b¹n ®ang nãi chuyƯn . C¸c em thư ®o¸n xem bÐ vµ c¸c b¹n ®ang nãi víi nhau nh÷ng chuyƯn g×? - Ph¸t triĨn lêi nãi III. Cđng cè dỈn dß: - §äc nèi tiÕp toµn bé bµi trong s¸ch - T×m tiÕng , tõ cã vÇn on, an - 3 em ®äc bµi trªn b¶ng - Xem bµi mÉu trong vë - Sưa t thÕ ngåi viÕt - Theo dâi - Thùc hµnh viÕt bµi - L¾ng nghe - 1 em nªu: ®µn, cßn - NhiỊu em ®äc - 10 em ®äc - §äc c¸ nh©n, tỉ, líp, - Tranh vÏ gÊu mĐ ®ang d¹y ®µn cho con.Thá mĐ d¹y c¸c con mĩa - 5 em ®äc c©u díi tranh - 5 em ®äc c¶ bµi, c¶ líp ®äc c¶ bµi + C¸ nh©n luyƯn nãi: Trong tranh vÏ, bÐ cã bĩp bª, bÐ ch¬i víi c¸c b¹n + BÐ khoe víi b¹n bÌ ®ỵc mĐ mua cho bĩp bª + B¹n Hµ võa ®ỵc bè mĐ cho ®i HuÕ vỊ. B¹n hµ say sa kĨ cho hai b¹n nghe vỊ kinh thµnh HuÕ + BÐ cïng ch¬i bĩp bª víi c¸c b¹n + ë trêng bÐ thêng ch¬i trß nh¶y d©y víi c¸c b¹n + BÐ rÊt thÝch nh÷ng ngêi b¹n cïng häc ë líp - 2 em ®äc - cá non, bª con, lan can, tan häc, con san, ban ph¸t, than v·n --------------------------------------------------------------------- Tốn SGK: 46, SGV: 87 SỐ O TRONG PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Bước đầu nắm bát được : 0 là kết quả của phép trừ 23 số bằng nhau. Một số trừ đi 0 bằng cjính kết quả số đó. - Biết thực hành tính trong những trường hợp nầy. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng những phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng toán học toán 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với vẽ trong bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. * Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0 - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học. - GV gợi ý HS nêu: + 1 con vịt bớt đi một con vịt còn không con vịt. 1 – 1 = 0 + GV viết lên bảng: 1 – 1 = 0. - Đọc một trừ một bằng không. * Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV cho HS quan sát tranh nêu bài toán. Hình thành phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV gợi ý: 3 con vịt bớt đi 3 con , không còn con vịt nào. + GV viết lên bảng: 3 – 3 = 0. - Đọc ba trừ ba bằng không. - Gv giới thiêụ thêm phép trừ: 2 – 2 = 0 4 – 4 = 0 b.Giới thiệu phép trừ một số trừ đi với 0. * Phép trừ; 4 – 0 = 4. - GV cho HS quan sát hình vẽ bên trái phía dưới và nêu yêu cầu bài toán. - Gợi ý cho HS nêu: + Có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Vậy vẫn còn 4 hình. Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4 + Viết lên bảng: 4 – 0 = 4 + Đọc bốn trừ bốn bằng không. * Phép trừ: 5 – 0 = 5. - Hướng dẫn HS tương tự. 3.Thực hành. - Hướng dẫn HS thực hành các bài tập. * Bài 1 : Tính. - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.Làm và chữa bài. * Bài 2: cho HS nêu cách làm rồi làm bài chữa bài. * Bài 3: Cho HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời theo nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Về làm bài tập trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát nêu bài bài toá: + Trong chuồng có1 con vịt một con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ? - HS Đọc một trừ một bằng không. - HS quan sát tranh nêu yêu cầu bài toán. + Trong chuồng có 3 con vịt ,3 con dều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? - HS đọc: ba trừ ba bằng không. - HS quan sát hình vẽ và nêu: - Có tất cả 4 hình vuông không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ? - Đọc bốn trừ bốn bằng không - Tính cà viết kết quả theo hàng ngang. 1 - 0 = 1 1 – 1 = 0 6 – 1 = 4 2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3 - Tính viết kết quả theo hàng ngang. 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 - HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống. a. 3 - 3 = 0 b. 2 - 2 = 0 Mĩ thuật SGK: 46, SGV: 87 -------------------------------------------------------------------- VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết thế nào là đường diềm _Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v _Một vài hình vẽ đường diềm 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu đường diềm: _GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm _GV tóm tắt: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm cổ áo được gọi là đường diềm _Cho HS tìm thêm một vài vật có trang trí đường diềm 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _Cho HS quan sát và phát biểu *Hình 1: -Đường diềm này có những hình gì, màu gì? -Các hình sắp xếp thế nào? -Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? 3.Thực hành: _GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3 +Chọn màu: Chọn màu theo ý thích +Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ -Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa -Vẽ màu hoa giống nhau -Vẽ màu nền khác nhau với màu hoa *Nhắc HS: -Không dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ) -Không vẽ màu ra ngoài hình _GV cần theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng vàđẹp _GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát _HS quan sát -Có hình vuông, xanh lam; hình thoi, màu đỏ -Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại -Khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm _Quan sát hình dáng và màu sắc của đường diềm _Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen -Hình các đồ vật có trang trí đuờng diềm -Vở tập vẽ 1 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø năm ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2009 Học vần SGK: 46, SGV: 87 ÂN , Ă– ĂN I.MỤC TIÊU : *Sau bài học này học sinh có thể : - Đọc và viết được : ân , ăn , cái cân , con trăn . - Nhận ra ân và ăn trong các tiếng : cân , trăn , và đọc được các tiếng cân , trăn trong từ từ khoá : cái cân , con trăn - Đọc đúng các từ ứng dụng : bạn thân , gần gũi , khăn rằn , dặn dò - Nhận ra các từ ngữ có vần ăn , ân trong các từ ứng dụng - Đọc được câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn lê. Bố bạn lê là thợ lặn - phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : (Tiết 1) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học vần ăn , â ân * Dạy vần : vần ân : - Nhận diện vần ân : - Hãy phân tích cho cô vần ân . - Tìm trong bộ chữ ghép vần ân. - So sánh vần ân và vần an n An a Ân â * Đánh vần : - Chỉ cho Ss phát âm lại vần ân . - Cho HS bảng đánh vần ân . Ghép tiếng cân : - Tìm âm c thêm trước vần ân để tạo tiếng tiếng cân - Em có nhận xét gì về vị trí của âm c và vần ân trong tiếng cân - Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng cân - GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh - GV cho HS xem cái cân và hỏi : +Tranh vẽ gì ? GV ghi bảng cái cân . Gọi học sinh đọc lại từ khoá . - Cho học sinh đánh vần và đọc lại từ khoá -GV chỉnh phát âm -Hướng dẫn viết -Viết vần ân : - GV viết mẫu trên bảng kẻ khung ô ly , vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết vần ân ( Lưu ý cách đặc bút , đưa bút , sự liên kết các âm â và n ) . - GV tô lại quy trình viết trên bảng con , yêu cầu HS viết trên không trung để định hình cách viết . - Tiếng cân : GV viết mẫu lên bảng : vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết . Lưu ý nét nối giữa c và vần ân, *Đọc từ ứng dụng : -Cho học sinh nhìn vào sách GK đọc : -GV ghi bảng : bạn thân , khăn rằn Gần gũi dặn dò - Gọi HS đọc và nhận biết các tiếng có âm vừa học ? - GV giải thích từ ứng dụng : + bạn thân : người bạn gần gũi thân thiết gắn bó , buồn vui + gần gũi : từ dùng để chỉ người , sự vật gần nhau có quan hệ tinh thần tình cảm . + Khăn rằn : Chiếc khăn rằn , thường người nam bộ quấn trên đầu . +Dặn dò : Lời dặn , thái độ hết sức quan tâm - GV đọc mẫu , gọi cá nhân học sinh đọc , lớp đọc ( Tiết 2) 3.Luyện tập : * Luyện đọc : * Luyện đọc bài ở tiết 1 : - Đọc vần , tiếng , từ khoá . - Đọc từ ứng dụng : * Luyện đọc câu ứng dụng : - Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì ? - Lớp mình có muốn biết hai bạn nhỏ nói với nhau mhững điều gì ? - Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh và đón xem nhé . + em nào cho cô biết ý kiến ( bé đang kể về bố mình cho các bạn nghe ) + Khi đọc câu ứng dụng này các em chú ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng . Gọi HS đọc lại + GV sữa lỗi cho HS . * Luyện viết : -Hướng dẫn lại cách viết như ở tiết 1. Sau đó yêu cầu HS viết vào vở tập vietá + GV nhắc nhở cách cầm bút , nét nối , vị trí dấu thanh . * Luyện nói : - Luyện nói theo chủ đề : Nặn đồ chơi - Cho học sinh quan sát tranh đọc tên chủ đề và tập trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ gì ? + Nặn đồ chơi có thích không ? + Lớp mình có bạn nào đã nặn được đồ chơi ? + Đồ chơi thường được nặn bằng gì ? + Em nào biết nặn đồ chơi giống như vật thật ? + Khi nặn đồ chơi em có thích ai cỗ vũ không ? + Khi nặn đồ chơi xong , em phải làm gì 4.Cũng cố - dặn dò : -GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài . Trò chơi : Học sinh tìm tiếng mới chứa các âm vừa học - Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt , nhắc nở học sinh học chưa tốt - Cho HS về nhà họcbài và xem trước bài 46 - HS nhắc lai Vần ăn , â ân - Vần ân tạo bởi â và n ghép lại - HS ghép vần ân -Giống : Kết thúc bằng chữ n - Khác :Vần ânđược bắt đầu bằng chữ â . - ân - HS đọc vần ân - Ơù - nờ- ân ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) - cả lớp ghép tiếng cân - c đứng trước , ân đứng sau -cờ –ân – cân ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần – đọc trơn ) -cái cân - ớ – nờ ân – c – ân - cân - cái cân -HS quan sát viết trên không để định hình và tập viết lên bảng con ân - HS viết vào bảng con : cân – cái cân - HS nhận xét cách viết -2 Học sinh đọc : bạn thân , khăn rằn Gần gũi , dặn dò - các tiếng có âm mới học là : thân , rằn , gần , dặn - Học sinh chú ý theo dõi -HS đọc từ ứng dụng ( Nêu tiếng có vần ăn , ân ). * Cá nhân 1 /3 lớp đọc lại bài . ân - cân , cái cân . ăn - răn , con trăn . Nhóm , lớp đọc : Bạn thân khăn rằn. Gần gũi dặn dò . * HS quan sát trả lời câu hỏi : - Hai bạn nhỏ đang trò chuyện với nhau - HS đọc : Bé chơi thân với bạn Lê . Bố bạn Lê làm thợ lặn . - Cá nhân đọc câu ứng dụng - Chú ý nghỉ hơi chổ dấu chấm - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS chú ý nghe GV hướng dẫn viết bài vào vở tập viết trang 45 vở TV -Nặn đồ chơi -các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi -Có - HS tự giác giơ tay -Đất nặn , bột gạo , bột dẻo - Có - Thu dọn ngăn nắp - HS đọc : - lăn tăn , viên phấn . - Học sinh chú ý nghe --------------------------------------------------------------------------- Tốn SGK: 46, SGV: 87 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số trừ đi với số 0. - Bảng trừ và làm phép tính trừ trong phạm vi các số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Tranh ảnh và hình vẽ liên quan đến nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Luyện tập. b.Hướng dẫ
Tài liệu đính kèm: