I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1, khổ 8 trên bảng phụ) - HS khá đọc mẫu. - HS đọc nhấn giọng từ ngữ tả màu sắc, từ ngợi cảm: + Em yêu màu đỏ Như máu con tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên - GV cho HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi. - HS luyện đọc diễn cảm. - GV kiểm tra việc đọc nhóm. - HS luyện đọc diễn cảm trước lớp – Học thuộc lòng. - GV nhận xét giọng đọc, nét mặt.... và ghi điểm. - HS nhận xét. 3. Củng cố, dăn dò: - Hỏi: Nêu nội dung bài thơ? - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị bài “Lòng dân”. Tiết 2: Luyện từ và câu Bài 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. II. Đồ dùng học tập: - Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4. - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra 2 HS: - GV ghi điểm. - 2 – 3 HS trình bày: + Lấy ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn: Mẹ, má, u... bố, ba, thầy.... + Lấy ví dụ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Đen xì, đen kịt, đen thui, đen nhức... - Cả lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, các em sẽ được làm giầu vốn từ về Tổ quốc. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và bài “Việt Nam thân yêu” để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài. - Cả và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp: + Nếu có HS nói dân tộc là từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - GV giải thích: Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân tộc của nước đó. Tổ quốc giống như ngôi nhà. Còn dân tộc (cộng đồng người hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, đời sống kinh tế, văn hoá) là những người sống trong ngôi nhà ấy. Vì vậy, đó là hai từ khác nhau, không đồng nghĩa với nhau. - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và bài “Việt Nam thân yêu” để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài. - HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS sửa bài theo lời giải đúng: + Bài Thư gửi các học sinh: Nước nhà, non sông. + Bài Việt Nam than yêu: Đất nước, quê hương. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - GV chia bảng lớp làm 3 phần; yêu cầu 3 – 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả làm bài của nhóm thắng cuộc. - HS trao đổi theo nhóm. - HS đọc kết quả. - HS đọc lại lần cuối. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài tập 3: - Cho HS thi đua giữa các nhóm, sau thời gian quy định nhóm nào tìm được nhiều từ là thắng cuộc. - Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc. - HS đọc yêu cầu của bài tập, trao đổi nhóm để làm bài tập 3. - HS viết vào vở từ 5 – 7 từ chứa tiếng quốc. Ví dụ: Quốc ca, quốc doanh, quốc, quốc phòng, quốc ngữ, quóc kỳ, quốc khánh... Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu và giải thích từ ngữ: - GV và HS nhận xét, tuyên dương HS có câu văn hay. * Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây: - Quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - 4 HS đọc tiếp nối nhau và đặt câu: + Em yêu Uông Bí quê hương em. + Thái Bình là quê mẹ của tôi. + Hải Phòng là quê cha đất tổ của chúng tôi. + Bà tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà ghi nhớ những từ đồng nghĩa với Tổ quốc. Tiết 3: Toán Bài 7: Ôn Tập PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU Giúp HS: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số: - GV viết lên bảng hai phép tính: + ; - - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - GV hỏi: Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính: + ; - và yêu cầu HS tính. - GV hỏi: Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS. 2.3. Luyện tập – thực hành: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. + = = - = = - 2 HS lần lượt trả lời: + Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau va giữ nguyên mẫu số. + Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. + = + = = - = - = = - 2 HS nêu trước lớp: + Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số. - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. + = + = = + = + = - = - = = - = - = = - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS này: + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính. + Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng) - 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3 + = + = + = = 4 - = - = = 1 – () = 1 - - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài: + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng? + Em hiểu hộp bóng nghĩa là thế nào? + Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? + Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp. + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. - GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi bài chữa của bạn và kiểm tra bài của mình. - HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài. + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm = hộp bóng. + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần. + Tổng số bóng của cả hộp là . + Số bóng vàng là hộp bóng. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: hộp bóng Tiết 4: Khoa học Bài 2 – 3: NAM HAY NỮ ? (Tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, 7 SGK ; Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. - Giấy khổ A4, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. (1’): - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm XH về nam và nữ. Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ. Cách tiến hành: - GV chia HS theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Hỏi: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? và hãy giải thích. Bước 1: - HS hoạt động theo nhóm (4 – 6 HS). - HS thảo luận các câu hỏi - Hỏi: Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ? - Hỏi: Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình? - Hỏi: Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai, con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? như vậy có hợp lý không? - Cho HS liên hệ trong lớp có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? + Không phải là công việc riêng của phụ nữ. Phụ nữ hàng ngày cũng phải đi làm để xây dựng kinh tế cho gia đình nên nam giới hãy chia sẻ với nữ... + Không phải là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. Việc kiếm tiền là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình. + Hiện nay vẫn còn có một số vùng có quan niệm về con trai, con gái – không hợp lý, đối xử công bằng không còn phân biệt là nam hay nữ. Bước 2: Làm việc cả lớp – từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận. b. Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. Kết luận: Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hỏi: Nam giới và nữ giới có những điểm nào khác nhau về mặt sinh học? - GV nhận xét tiết học. - HS học bài và chuẩn bị bài tiếp. Tiết 5: Thể dục Bài 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC”. I. Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi: "chạy tiếp sức". Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 01 còi; 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’-10’ 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2 phút. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - HS nhắc lại nội quy ôn tập chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. 18’-22’ 2. Phần cơ bản: a.Đội hình đội ngũ: 7-8 phút. - GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa đổi động tác sai cho HS. Chia các tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển tập: 3-4 lần. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua: 2 lần. b. Trò chơi vận động: 8-10 phút. - Chơi trò chơi: "Chạy tiếp sức". - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho cả lớp chơi thử: 2 lần. - Cho cả lớp thi đua chơi: 2-3 lần. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc chơi. - Tham khảo trang 22, 24 sách thể dục 1 của NXBGD từ năm 2002 đến nay. - HS ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - HS tập cả lớp để cùng cố do cán sự lớp điều khiển: 2 lần. - HS chơi thử: 2 lần. - HS thi đua chơi giữa các tổ (mỗi trò chơi, chơi 2- 3 lần). - HS chọn tổ chơi hay nhất và chơi đúng luật. 4-6' 3. Phần kết thúc: - GV cho các tổ HS đi nối đuôi nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn: 2-3 phút. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. - HS đi nối đuôi nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn (theo hướng dẫn của GV). Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 20........ Ngày giảng: Ngày ... tháng ... năm 20........ Tiết 1:Tập làm văn B ài 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II. Đồ dùng học tập: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). - Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn “Cấu tạo của bài văn tả cảnh”. - Nhắc lại cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. - 1 HS đọc yêu cầu của BT1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. - Hỏi: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - Hỏi: Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? - Hỏi: Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? lý do tại sao mình thích? - Tả cánh đồng buổi sớm....... - Bằng cảm giác của làn da (xúc tác)..... - Bằng mắt (thị giác).... Ví dụ: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi... Bài tập 2: - GV giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy.... - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. - Gv chấm điểm và chốt lại nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lập dàn ý vào vở bài tập cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá khả năng quan sát, phát hiện những nét độc đáo của cảnh vật.. - HS tự sửa lại dàn ý của mình. * Ví dụ về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên: + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. + Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật: Cây cối, chim chóc, những con đường; mặt hồ; người tập thể dục, thể thao... + Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 1 HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở và chuẩn bị cho tiết Tập làm văn sau. Tiết 2: Toán Bài 8: Ôn Tập PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU Giúp HS: Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số: a. Phép nhân hai phân số: - GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? b. Phép chia hai phân số: - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào ? 2.3. Luyện tập – thực hành: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. = - HS nhận xét đúng/sai. - HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số mẫu số nhân mẫu số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. = - HS nhận xét đúng sai. - HS: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lây phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. b. 4 = 3 : 3 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. b. c. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. củng cố – dặn dò: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m²) Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: (m²) Đáp số: Tiết 3: Khoa học Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10, 11 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Hãy nêu những đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. (1'): - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Giảng giải Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.... Cách tiến hành: - Hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục. - Hỏi: Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?. - Hỏi: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? - GV giảng giải: + Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. + Tạo ra tinh trùng. + Tạo ra trứng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK - VBT. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. - Yêu cầu HS tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c. - HS trình bày. - GV và cả lớp thống nhất kết quả. - HS nhận xét. - Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. - Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. - Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - HS trình bày. - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11. - Hỏi: Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng? - HS cả lớp thống nhất kết quả. + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng. + Hình 3: Thai được 8 tuần. + Hình 4: Thái được 3 tháng. + Hình 5: Thai được 5 tuần. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kể chuyện Bài 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng học tập: - Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Tiêu chuản đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện “Lý Tự Trọng” và nêu ý nghĩa của chuyện. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tuần trước, qua lời kể của giáo viên, các em đã biết cuộc đời và khí phách của anh hùng Lý Tự Trọng. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những chuyện mình tự sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của đất nước. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: * Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Gv gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý. - Giúp HS xác định được đúng yêu cầu, tránh kể lạc đề tài. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Hỏi: Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân? - Gọi HS đọc phần gợi ý: - Cho HS kể tên câu chuyện về anh hùng, danh nhân, chiến công. Yêu cầu HS nói rõ đó là chuyện về anh hùng, danh nhân nào? + Anh hùng: Là người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đối với đất nước. + Danh nhân: Là người có danh tiếng, có công trạng đối với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. - HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. b. Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS kể chuyện xong phải nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn. - HS xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhạn xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn. - GV dán các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng. + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể, giọng điệu, cử chỉ. + Khả năng hiểu biết câu chuyện của người kể. - Cả lớp trình bày chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt.. - HS về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài tuần 3. Tiết 5: Thể dục Bài 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “K ẾT BẠN”. I. Mục t
Tài liệu đính kèm: