Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 29 đến tuần 35

I. Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

+ Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (ông, 3 cháu).

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: hài lòng, thơ dại, nhân hậu .

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhớ những quả đào, ôn biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài “Cây dừa” và trả lời câu hỏi.

 3. Bài mới:

 

doc 108 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 29 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu: 
	b. Giảng:
- GV đọc mẫu cả bài.
- HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
+ HD đọc từ: lăng Bác, tượng trưng, khoẻ khoắn.
+ HD chia đoạn: 4 đoạn.
+ HD đọc 1 số câu.
Trên bậc ngào ngạt
đoạn 4:
GV giải nghĩa thêm: phô
Vạn tuế: 
Dầu nước:
 c. Tìm hiểu bài
+ Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác.
+ Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác.
 d. Luyện đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc lại.
- HS đọc từ chú giải
( khoe)
- Tên giống giống cây cảnh có lá hình lông chím.
- Tên loài cây gỗ to cho dầu dùng để pha sơn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban,
Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mội, ngâu.
- Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
- 3 HS thi đọc giọng trang trọng nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm tôn kính với Bác Hồ.
	4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà đọc bài.
Chính tả (Nghe viết)
Việt nam có bác
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi . ?/ ~
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết bảng lớp:
chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* HD chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả.
+ Bài thơ cho em biết gì?
+ Tìm các tên riêng
- HD viết từ khó: non nước, lục bát
- HD viết vở.
- Chấm, chữa bài: 7 bài.
* HD làm bài tập
Bài 2:
- GV HD tìm hiểu đề.
- GV và cả lớp chữa.
Bài 3:
- 3 HS đọc bài.
- Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bưởi, dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗ, chẳng, giường.
- HS lên bảng 
- Cả lớp làm ra nháp.
Tàu rời ga dời núi
. thú dữ giữ 
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết lại những tiếng khó.
toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS luyện kĩ năng tính trừ các số có ba số (không nhớ).
	- Luyện kĩ năng tính nhẩm.
	- Ôn tập về giải bài toán.
	- Luyện kĩ năng nhận dạng hình.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Ôn quy tắc làm tính từ.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5: Thi ai nhanh hơn, khoanh vào chữ D.
- HS nêu lại quy tắc.
- HS nối tiếp giải và trình bày.
- HS làm bảng con.
- HS thảo luận nhóm rồi lên dán rồi trình bày.
- HS đọc đề.
- HS tóm tắt nhận dạng toán.
- Bài toán về ít hơn.
Bài giải
Trường TH hữu nghị có số học sinh là:
865 - 32 = 833 (học sinh)
 Đáp số: 833 học sinh.
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Tự nhiên và xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu:
- Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất.
- HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Em làm gì để bảo vệ cây và các con vật.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: hát, vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
Gọi 1 HS hát.
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Em biết gì về Mặt Trời.
Em biết gì về Mặt Trời?
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Tác dụng của Mặt Trời.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+ Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
+ Em nên làm gì để tránh nắng?
- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
+ Muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
* Hoạt động 4: Trò chơi “Ai khoẻ nhất”
HS chơi “Ai khoẻ nhất ?”
Mặt Trời đứng tại chỗ quay tại chỗ. HS chuyển dịch mô phỏng.
HS nào chạy khoẻ thì thắng.
GV chốt.
- HS hát bài “Cháu vẽ ông Mặt trời”.
- 5 HS lên bảng vẽ Mặt Trời theo hiểu biết của mình.
- HS trả lời.
- Mặt Trời có dạng cầu giống quả bóng.
- Mặt Trời cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
- Chiếu sáng và sưởi ấm.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Ngồi dưới gốc cây; đi ô 
- Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
- Không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
- Phải đeo kính râm, nhìn qua chậu nước. Đội mũ khi đi nắng.
- 1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh. Có gắn tên hành tinh.
- HS chơi.
	4. Củng cố , dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Thực hiện những điều đã học.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
( GV bộ môn soạn giảng )
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2007
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về bác hồ, dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Mở rộng vốn từ, từ ngữ về Bác Hồ.
	- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy .
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 1, 2 (tuần 30)
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1: 
- HD HS hoạt động cặp đôi.
- GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2:
GV phát phiếu.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3:
GV chấm 7 bài chữa.
- HS đọc đề.
- Đại diện vài cặp đọc bài 
 đạm bạc tinh khiết nhà sàn râm bút tự tay.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS thải luận nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
VD: sáng suốt, tài giỏi, khiểm tốn, yêu nước, thương dân, 
- HS làm vào vở.
, . , .
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về các phép tính cộng, trừ có nhớ với số có 2 chữ số. Không nhớ với số có ba chữ số.
	- Củng cố về tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1:
Gọi HS nối tiếp trình bày.
Bài 2:
Gọi HS nối tiêp trình bày.
Bài 3:
GV phát phiếu (3 nhóm)
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 4:
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
700 + 300 = 1000
1000 - 300 = 700
500 + 500 = 1000
 800 + 200 = 1000
 1000 - 200 = 800
 1000 - 500 = 500
- HS làm bảng con.
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
tập viết
chữ hoa n (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng viết:
- Biết viết chữ n hoa kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng câu chuyện người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Mẫu chữ n kiểu 2 đặt trong khung chữ.
2. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ chữ nhỏ trên dòng kẻ li: người, người ta là hoa đất
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết chữ m
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài:
	b. Giảng bài mới.
+ HD quan sát nhận xét n
Cấu tạo: 
Cách viết:
+ HD HS viết trên bảng con
+ HD viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
+ HD quan sát nhận xét:
Cao 2,5 li: 
2 li:
1,5 li:
1 li:
Các dấu thanh đặt trên âm chính.
- HD viết n vào bảng con.
+ HD viết vở.
- HS quan sát rồi nhận xét.
- n cao 5 li gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của m 
- HS tập viết chữ n 
- HS đọc câu ứng dụng.
- Ca ngợi con người, con người là đáng quý nhất.
N , g, h, l
d
t
Các chữ còn lại.
- Nét nối của n chạm nét cong của chữ g.
- HS tập viết.
- HS tập viết vào vở giống chữ mẫu.
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết những tiếng sai.
đạo đức
bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
	- HS yêu quý loài vật.
	- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.
	- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Đồ dùng cho HS sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới.
	b. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu động vật có ích.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ: Khen HS biết bảo vệ loài vật có ích.
	- Về nhà thực hiện theo bài học.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4năm 2007
Thể dục
Chuyền cầu. Trò chơi: “ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tâng cầu: yêu cầu nâng cao thành tích.
- Ôn “Tung bóng vào đích”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia câu tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, bóng, vật đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung giờ học.
 B. Phần cơ bản:
- Ôn tâng cầu: 6 phút.
- Trò chơi “Tung bóng vào đích”
GV nhắc lại cách chơi.
 C. Phần kết thúc:
- GV chấm nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn “tâng cầu”
- HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS xếp 2 hàng giãn cách để chơi tâng cầu.
- Chia tổ các tổ tự chơi.
- Các tổ thi tung bóng vào đích.
- HS đi đều 2 hàng dọc.
- Làm 1 động tác thả lỏng.
Chính tả(Nghe viết)
Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác”.
- Làm đúng phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: tiếng bắt đầu bằng r/ d.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu: 
	b. Giảng:
+ HD HS nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
+ Đoạn văn cho em biết gì?
+ Tìm, viết tên riêng được viết trong bài.
- HS viết từ khó.
- GV đọc 
- HD soát lỗi.
- Chấm 5 bài, nhận xét.
+ HD làm bài tập
GV phát phiếu
GV và cả lớp nhận xét chốt 
a,
b,
- 2 HS đọc lại.
- Vẻ đẹp của những loài ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác.
Sơn La, Nam Bộ.
Khoẻ khoắn, lăng, ngào ngạt.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
dầu, giấu, rụng.
Cỏ, gõ, chổi.
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết chữ sai.
tập làm văn
đáp lời khen ngợi. tả ngắn về bác hồ
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi.
	- Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác.
- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
	ảnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại chuyện “Qua suối” và trả lời câu hỏi.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1:
GV HD HS hiểu nội dung bài tập.
VD tình huống a cha
 con
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
HD HS thảo luận nhóm.
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu trả lời đúng, hay. VD:
Bài 3: 
HD HS viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu viết về Bác Hồ.
GV nhận xét cho điểm
HS đọc yêu cầu đề bài và các tình huống.
- 1 cặp HS diễn thử.
Con quét nhà sạch quá! 
Có gì đâu ạ 
- Từng cặp HS nối tiếp thực hành nói lời khen và đáp lời khen theo các tình huống.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm ngắm kĩ ảnh Bác thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm thi trả lời câu hỏi.
ảnh Bác Hồ được treo trên tường. Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. Em luôn hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học.
- HD đọc yêu cầu đề.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Thực hành đáp lại những lời khen.
toán
tiền việt nam
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết đơn vị thường dùng của tiền việt nam là đồng.
- Nhận biết một số loại giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá của các loại giấy bạc đó.
 	- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các tờ giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc:
GV cho HS quan sát các tờ giấy bạc 2 mặt rồi nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
HD HS đổi 200đ được 2 tờ 100đ.
Các phần b, c HS tự làm.
Bài 2: 
b,
c,
d,
Bài 3: Trò chơi ai nhanh.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc các dòng chữ.
100đ + 100đ = 200đ 
500đ đổi được 5 tờ 100đ vì:
100đ + 100đ + 100đ + 100đ + 100đ = 500đ
1000đ đổi được 10 tờ 100đ 
- HS điền số nối tiếp.
700đ 
800đ
1000đ
- 2 HS thi lấy nhanh con lợn chứa nhiều tiền nhất.
- Con lợn D nhiều tiền nhất.
- HS làm vào vở.
100đ + 400đ = 500đ
900đ - 200đ = 700đ
700đ + 100đ = 800đ
800đ - 300đ = 500đ
	4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
Sinh hoạt
Vui văn nghệ
I. Mục tiêu:
	- HS vui múa hát các bài nói về Bác Hồ. Đất nước.
	- HS yêu thích văn nghệ.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Các hoạt động :
- Các tổ tự thảo luận các tiết mục văn nghệ.
- Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ đã lựa chọn.
- GV tổng kết khen thưởng những tiết mục hay.
quyền trẻ em
quyền được phát triển
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được quyền phát triển.
	- HS vận dụng quyền phát triển vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
GV cho HS quan sát tranh.
Tranh 1: 
Tranh 2: 
Tranh 3: 
Tranh 4: 
Tranh 5: 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về quyền được phát triển.
GV phân tích từng bức tranh và cho HS thấy quyền được phát triển của các em.
Tranh 1: 
Tranh 2: 
Tranh 3: 
Tranh 4: 
- HS quan sát thảo luận nội dung tranh.
- Đại diện nhóm trả lời.
Em bé được mẹ xin cho vào lớp 1.
Bạn nhỏ đang vẽ tranh.
Một gia đình hạnh phúc.
Các bạn đang ngồi học.
Các bạn đang chơi.
Trẻ em có quyền được học.
Trẻ em có quyền được hưởng nền giáo dục phát triển mọi mặt.
Trẻ em cần có gia đình, được gia đình chăm sóc, dạy dỗ, các em phải vâng lời ông bà cha mẹ, chăm ngoan 
Trẻ em được hưởng một nền giáo dục đầy đủ.
Trẻ em bị khuyết tật được quan tâm chăm sóc hơn.
	4. Củng cố – dặn dò:
	- Tổng kết – liên hệ.
	- Thực hiện những điều đã học.
Tuần 32
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007
Tập đọc
Chuyện quả bầu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sap ong, nương, tổ tiên.
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, quả bầu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
	Bảo vệ như thế là rất tốt và trả lời câu hỏi.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:	Tiết 1
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc và giải nghĩa từ.
+ HD đọc từ: lạy van, nhanh nhảu.
+ HD chia đoạn.
+ HD đọc câu: Hai người kéo đến.
Lạ thay ra theo.
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc lại.
- HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp nhau.
- HS đọc: Nghỉ hơi sau dấu phảy, dấu chấm, nhấn giọng từ in đậm, giọng đọc dồn dập.
- Nhịp đọc nhanh hơn, giọng ngạc nhiên.
- 1 HS đọc từ chú giải.
- Đọc từng đoạn tròng nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Tiết 2
	c. HD tìm hiểu bài:
+ Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt?
+ Con dúi mách 2 vợ chồng người đi rừng điều gì?
+ 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
+ 2 vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạ lụt?
+ Có chuyện gì lạ xảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt?
+ Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
+ Kể thêm một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết?
+ Đặt tên khác cho câu chuyện.
d. Luyện đọc lại:
 4. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc kĩ câu chuyện.
- Lạy, van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật.
- Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt.
- Làm theo lời khuyên của dúi: lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày chui ra.
- Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không có một bóng người.
- Người vợ sinh ra quả bầu Từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra.
- Khơ-Mú, Thái, Mường, Dao, H-Mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- HS kể: 54 dân tộc
- Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Anh em cùng một mẹ.
- 4 HS thi đọc.
- Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có chung một tổ tiên. Phải yêu thương, giúp đỡ nhau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố nhận biết cách sử dụng một số loại giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là: đồng và kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ.
	- Giúp HS thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số tờ giấy bạc các loại: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nhận dạng một số tờ giấy bạc đã học.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:	
Bài 1:
Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi của bài toán.
Bài 2:
Bài 3: Trò chơi.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4:
HD HS thảo luận nhóm.
GV và cả lớp nhận xét
- HS quan sát mỗi túi có những loại giấy bạc nào?
- HS thực hiện các phép tính cộng giả trị các tờ giấy bạc cho trong các túi.
a, 800đ c, 1000đ e, 700đ
b, 600đ d, 900đ
- HS đọc và tự tóm tắt.
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là:
600 + 200 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng.
- 3 HS chọn tờ giấy bạc thích hợp:
 200đ, 300đ, 0đ
- HS thảo luận ghi số tờ giấy bạc các loại. 
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
âm nhạc
ôn tập 2bài hát:chim chích bông & chú ếch con
( GV bộ môn soạn giảng )
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Kể chuyện
Chuyện quả bầu
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	2. Rèn kĩ năng nghe: 
Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồd dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện.
	- Bảng phụ viết sẵn những gợi ý để HS kể đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Kể lại các đoạn theo tranh, theo gợi ý.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
Tranh 1:
Tranh 2: 
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- GV nói: đây là mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 2 vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi.
- Khi 2 vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh, không còn một bóng người.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS đọc yêu cầu đoạn mở đầu cho sẵn (sgk trang 18)
- 2 HS giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1.
- 1 số HS kể toàn bộ câu chuyện.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà kẻ lại cho người thân nghe.
Toán
Luỵên tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về: 
	+ Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
	+ Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
	+ Xác định của một nhóm đã cho.
	+ Giải bài toán với quan hệ “Nhiều hơn” một số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu cho bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.	
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1:
GV HD mẫu một Trăm hai mươi ba: 
123 có 1 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
HD chơi trò chơi.
Bài 3: 
GV phát phiếu HS thảo luận
Bài 4: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 5:
Nhận dạng: Bài toán về nhiều hơn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự điền vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Năm trăm linh hai: 502 có 5 trăm, 0 chục, 2 đơn vị.
- Hai trăm chín mươi chín: 299
có 2 trăm, 9 chục, 9 đơn vị.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS chơi thử.
- 2 cặp chơi chính thức.
899 đ 900 đ 901
298 đ 299 đ 300
998 đ 999 đ 1000
875 > 785
695 < 699
599 < 701
321 > 298
900 + 90 + 8 < 1000
732 = 700 + 30 + 2
- HS đọc đề.
- 1 HS trả lời.
Hình a.
- HS đọc đề, tóm tắt.
- HS giải vào vở.
Bài giải
 Giá tiền một chiếc bút bi:
 700 + 300 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
thủ công
làm con bướm (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách làm con bướm
	- HS làm được con bướm bằng giấy.
	- Thích làm đồ chơi, yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đèn lồng mẫu.
	- Quy trình làm con bướm 
	- Giấy thủ công, kéo hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét.
- HD HS quan sát nhận xét các bộ phận:
thân đèn: 
quai đèn: 
đai đèn: 
* Hoạt động 2: HD mẫu.
Bước 1: Cắt giấy:
Bước 2: Cắt dán:
Thân đèn.
Bước 3: Dán quai:
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Cắt hình chữ nhật 18 ô x 10 ô (thân).
- Cắt 1 nan màu khác 20 ô x 1 ô (đai)
- Cắt 1 nan màu khác 15 ô x 1 ô (quai)
- Gấp đôi tờ giấy làm thân đèn theo chiều dài. Cắt theo đường kẻ cách mép giấy 1 ô.
- Mở ra gấp ngược lại để lấy nếp gấ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan29-30-31-32-33-34-35.doc