Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 19 đến tuần 22

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân, mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học

doc 63 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thuộc lòng bài: Thư trung thu.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu.
* Luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
GV phát hiện những từ HS đọc sai để luyện đọc.
- Đọc đoạn trước lớp.
HD ngắt nhịp.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1. Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
C2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.
C3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay.
C4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
C5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
- Thần Gió tượng trưng cho ai?
c. Luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà//
+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//
HS luyện đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận Thần Gió cười ngạo nghễ chọc tức ông.
- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đổ nên ông xây 1 ngôi nhà thật vững chãi.
- Hình ảnh cây cối xung quanh đổ rạp khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững.
- Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn biết lỗi, ông đã an ủi thần g Thần Gió thường xuyên đến thăm ông.
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người
- Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
- HS tự phân vai thi đọc truyện.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà tập đọc lại truyện.
Toán
Bảng nhân 3
I. Mục tiêu: 
	- HS biết lập bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân 3.
	- Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Các tấm bìa mỗi tấm 3 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 	- 2 em đọc lại bảng nhân 2.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. HD HS lập bảng nhân 3.
- GV lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn gắn lên bảng (lấy 1 tấm bìa tức là chấm tròn được lấy 1 lần 3 x 1 = 3). Đọc 3 nhân một bằng ba.
- Gắn 2 tấm bài mỗi tấm 3 chấm tròn.
? 3 được lấy mấy lần?
- Tương tự lập bảng nhân 3.
b. Thực hành:
bài 1: GV HD HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chấm , chữa nhận xét.
Bài 3: Trò chơi.
Thi đếm nhanh, đúng.
- GV và lớp nhận xét.
- HS quan sát.
- HS đọc: 3 x 1 = 3
- 2 lần: 3 x 2 = 6
 3 x 10 = 30
- HS đọc bảng nhân 3.
- Đọc nhiều lần: xuôi, ngược.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm đôi bạn nêu – bạn đáp.
- Từng cặp báo cáo.
- HS nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt: 1 nhóm: 3 HS
 10 nhóm: ? HS
Bài giải
10 nhóm có số học sinh là:
10 x 3 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi trò chơi.
- Thực hành chơi.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- HS đọc lại bảng nhân 3. 
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Thể dục
đững kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)
Trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I. Mục tiêu: 
- Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản: Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩn bị trò chơi.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS tập trung 4 hàng dọc, đứng vỗ tay.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc sau chuyển thành đi thường theo vòng tròn. Theo chiều ngược kim đồng hồ.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
	2. Phần cơ bản: 
- Đứng kiễng gót 2 tay chống hông.
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để học sinh tập theo.
- GV HD HS tập theo khẩu lệnh: “chuẩn bị  bắt đầu  thôi”
+ Trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- GV HD cách chơi.
- GV nhận xét.
- HS quan sát.
- HS tập.
- 2 cán sự cùng 2 tổ thực hiện động tác, cả lớp cùng tham gia quan sát, nhận xét.
- HS tập.
- HS chơi 3 lần.
	3. Phần kết thúc: 
	 - HS chỉ cúi người thả lỏng.
 - Cúi lắc người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.	 - Nhảy thả lỏng.
- Về nhà tập lại cho thuộc.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Kể chuyện
Ông mạnh thắng thần gióng
I. Mục đích- yêu cầu: 
	- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.
	- Kể lại được câu chuyện, đặt tên khác phù hợp với nội dung chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 	- 1 nhóm 6 em phân vai kể lại chuyện bốn mùa
	- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD HS kể chuyện.
a. Kể theo tranh.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để sắp xếp lại theo thứ tự.
? Hãy sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét.
c. Đặt tên khác cho truyện:
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS nhìn tranh, kể lại nội dung từng bức tranh.
- HS sắp xếp:
Tranh 4 g tranh 1.
Tranh 2 vẫn là tranh 2.
Tranh 3 vẫn là tranh 3.
Tranh 1 g tranh 4
- HS tập kể chuyện trong nhóm.
- Mỗi nhóm 3 em kể theo vai.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS thảo luận nhóm để đặt tên khác cho chuyện.
- Các nhóm trình bày:
Bạn hay thú
Ai thắng ai
Con người chiến thắng Thần Gió.
	4. Củng cố- dặn dò: 
? Truyện cho các em biết gì? (Con người có khẳ năng chiến thắng thiên nhiên)
- Về nhà tập kể chuyện.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 3.
- Tìm các số thích hợp của dãy số.
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 	- 3- 4 HS đọc bảng nhân 3.
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD luyện tập.
Bài 1: Điền số
HD HS làm bài.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
HD HS sử dụng bảng nhân 3 để tìm thừa số thứ 2 thích hợp trong mỗi phép nhân.
VD: 3 x  = 12
? 3 nhân với số nào để được 12
Viết 4 vào chỗ chấm để có 3 x 34 = 12
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS cách giải.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4: 
GV yêu cầu HS làm nhóm.
Bài 5: Điền số.
GV phân lớp làm 3 nhóm chơi trò chơi.
- GV và lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào nháp.
- HS lên bảng làm.
 3 x 4 = 12
- Tương tự 5 HS lên bảng làm bài.
3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
3 x 4 = 24
3 x 10 = 30
3 x 6 = 18
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
1 can: 3 lít dầu.
5 can: ? lít dầu.
Bài giải
5 can đựng số dầu là:
5 x 3 = 15 (lít dầu)
 Đáp số: 15 lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
- Nhóm nào điền đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Chính tả (Nghe- viết)
Gió
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Nghe- viết chính xác, không mắc lỗi bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.
	- Viết đúng và nhớ các viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương s/x.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Tìm hiểu nội dung.
? Trong bài thơ ngọn Gió có 1 số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy?
b. HD trình bày:
? Bài viết có mấy khổ thơ?
Mỗi khổ thơ có mấy câu?
Mỗi câu có mẫy chữ?
? Những chữ nào được viết bằng r, gi, d
- HD viết từ khó.
- GV đọc bài.
- Đọc lại.
- GV chấm , chữa bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét.
- HS đọc thầm.
- Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió cù mèo mướp. Gió rủ ong mật đến thăm. Gió đưa những cánh diều bay lên  
- 2 khổ thơ.
- Có 4 câu.
- Có 7 chữ.
- gió, rất, rủ, ru, diều.
- HS viết bảng con từ khó trên.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS làm bảng con.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập.
Thủ công
gấp- cắt thiếp chúc mừng (Tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu:
	- HS biết cách gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
	- Gấp, cắt trang trí được thiếp chúc mừng.
	- Có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu thiếp.
	- Giấy, kéo, hồ dán.
 III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
- GV HD HS tiếp tục thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm.
- GV cho HS trưng bày.
- GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh.
- HS nhắc lại quy trình:
+ Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
+ Bước 2: Trang trí thiếp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ hcọ.
- Giờ sau mang giấy kéo, bút chì.
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tập đọc
Mùa xuân đến
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Đọc trơn toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
	- Biết 1 vài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
	- Hiểu nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên đẹp tươi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
A. Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu.
2. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
GV phát hiện những từ HS đọc sai để luyện đọc.
b. Đọc trước lớp.
Đoạn 1: Từ đầu g thoảng qua.
Đoạn 2: Tiếp đến trầm ngâm.
Đoạn 3: Còn lại
HD ngắt giọng.
c. Đọc trong nhóm.
d. Thi đọc.
e. Đọc đồng thanh.
B. HD tìm hiểu bài.
1. Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến.
- GV cho HS xem tranh.
2. Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
3. Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vụ của mỗi loài hoa?
C. Luyện đọc lại:
GV tổ chức cho HS thi đọc.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở  xuân tới//.
- HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến.
- Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ.
- Vườn cây đâm chồi, nảy lộc.
- Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, 
hoa cau thoảng qua.
- Chú chính choè nhanh nhảu những chú khướu lắm điều.
Chào mào đỏm dáng 
- 4, 5 HS thi đọc cả bài.
- GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
	4. Củng cố- dặn dò: 
? Qua bài văn em biết những gì? (Mùa xuân là mùa đẹp)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
Toán
Bảng nhân 4
I. Mục tiêu: 
	- HS lập được bảng nhân 4 và thuộc lòng bảng nhân 4.
	- Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 	- 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
	- 1 em tính: 3 x 5 = 
 	 3 x 4 =
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: HDHS lập bảng nhân 4
- GV lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn gắn lên bảng và nêu mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là lấy 4 chấm tròn.
- Lấy 4 được lấy 1 lần nếu ta lập được phép tính 4 x 1 = 4.
- GV gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy? Lần.
? Hãy lập phép nhân tương ứng.
- GV HD HS lập bảng nhân 4 tương tự.
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 và học thuộc lòng.
b) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 em đổi vở để kiểm tra.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bà.
? Có mấy ô tô.
? Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe.
? Để biết 5 ô tô có? Bánh xe ta làm như thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng là, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
? Số đầu tiên trong dãy là số nào?
- Tiếp sau 4 là số nào?
- GV HD HS chơi trò chơi.
- GV và lớp nhận xét, cho điểm.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc: 4 nhân 1 bằng 4.
- 4 chấm tròn được lấy 2 lần.
4 x 2 = 8
4 x 3 = 12
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 6 = 24
4 x 7 = 28
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
4 x 10 = 40
- HS đọc đồng thanh bảng nhân 4.
- Thi đọc thuộc lòng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài.
- Có 5 ô tô.
- Mỗi ô tô cso 4 bánh xe.
- Ta tính tích 4 x 5 
- HS làm bài.
Tóm tắt:
1 xe: 4 bánh
5 xe:  bánh.
Bài giải
Năm ô tô có số bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe.
- HS đọc đề bài.
- Số 4.
- Là số 8.
- 2 đội cử người và chơi trò chơi điền số tiếp sức.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung, gọi 1, 2 em đọc bảng nhân 4.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết - đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Dấu chấm - dấu chấm than
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Mở rộng vốn từ về thời tiết.
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào: để hỏi về thời điểm.
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ khi nào?
	- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Phát giây và bút cho 2 nhóm HS.
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
ấm áp
nóng lực, oi nồng
se lạnh.
giá lạnh
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Tuyên dương từng nhóm.
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV ghi bảng các cụm từ khi nào; bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- HD HS làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc to câu văn sau khi thay thế.
Bài 3: 
Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
? Khi nào dùng dấu chấm?
? Dấu chấm than được dùng ở cuối câu nào?
- GV KL:
- Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
b. bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
c. bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
d. bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
- Cuối câu kể.
- Cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét qua giờ.
Đạo đức
Trả lại của rơi (Tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Hiểu khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà được mọi người quí trọng.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Đồ dùng hoá trang cho trò chơi sắm vai.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nhặt được của rơi em sẽ làm gì?
	- GV và lớp nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV nêu các tình huống và yêu cầu HS xử lí từng tình huống.
- Cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm để đóng vai.
+ TH1: Em làm trực nhật và nhặt được quyển truyện của bạn. Em sẽ
+ TH2: Giờ ra chơi em nhặt được chiếc bút rất đẹp rơi ở sân trường em sẽ 
+ Th 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi mà không chịu trả lại. Em sẽ 
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS hoạt động nhóm.
- Giới thiệu các tư liệu mà nhóm sưu tầm được.
- Các nhóm tham quan lẫn nhau.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tập viết
Chữ hoa Q
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết viết chữ Q theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu chữ: Q
	- Mẫu chữ Quê hương tươi đẹp.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 em lên bảng viết chữ P và chữ ứng dụng
	- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. HD viết chữ hoa Q
- GV cho HS quan sát chữ mẫu.
- Nhận xét: Chữ Q cỡ vừa cao mấy li gồm? nét.
- HD cách viết.
Q
Nét 1: Viết như chữ O
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lìa bút xuống gần Đk2. Viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài DB trên ĐK 2.
- HD viết bảng con.
c. HD viết cụm từ.
Quê hương tươi đẹp
? Cụm từ trên nói lên điều gì?
? Cụm từ trên nói lên điều gì?
d. HD viết vào vở.
e. Chấm bài, nhận xét.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ Q gồm 2 nét.
Nét 1: giống chữ O, nét 2 là nét lườn ngang, giống như 1 dấu ngã lớn
- HS quan sát và tập viết trong không trung.
- HS viết chữ a vào bảng con.
- HS đọc cụm từ.
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Chữ cái: Q, h, g, cao 2,5 li
 d, p cao 2 li.
- HS viết vào vở số dòng theo quy định.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết lại cho đẹp.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính; giải bài toán.
- Bước đầu biết nhận biết (qua các ví dụ bằng sô) tính chất giao hoán của phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc bảng nhân 4.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- 3 HS lên bảng làm phần a.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
? Trong dãy tính có phép tính nhân và +, - ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm nhóm.
- Phát phiếu.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
1 HS mượn: 4 quyển sách.
5 HS mượn: ? quyển sách.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
GV tổ chức HS chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 3 em lên bảng tính nhẩm phần a.
b. HS chơi trò hỏi đáp.
- Ta thực hiện phép nhân trước.
- Cộng trừ làm sau.
- HS làm nhóm.
N1: 4 x 8 + 10 = 32 + 10
 = 42
N2: 4 x 9 + 14 = 36 + 14
 = 50
N3: 4 x 10 + 60 = 40 + 60
 = 100
N4: 4 x 7 - 11 = 28 - 11
 = 17
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Bài giải
5 học sinh mượn số sách là:
4 x 5 = 20 (quyển sách)
 Đáp số: 20 quyển sách.
- HS chơi trò chơi.
Đáp án đúng c.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 4.
- Nhận xét giờ học..
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Chính tả (Nghe- viết)
Mưa bóng mây
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bang mây.
	- Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm. vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phục ghị nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - Viết bảng con: Hoa sen, cây xoan, con sáo.
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. GV đọc mẫu đoạn viết.
- HD tìm hiểu nội dung.
? Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
? Mưa bóng mây có đuểm gì lạ?
? Mưa bóng mây có điều gì làm cho em nhỏ thích.
b. HD chính tả:
? Bài thưo có mấy khổ thơ?
? Mỗi khổ có mấy dòng?
Mỗi dòng có mấy chữ?
HS viết từ khó.
- GV đọc cho SH chép bài.
- Đọc lại.
- chấm, chữa bài.
c. HD làm bài tập.
Bài 2: 
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 em đọc lại.
- Hiện tượng mưa bóng mây.
- Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay.
- Mưa dung dăng cùng vui.
- Mưa giống như làm nũng mẹ vừa khóc xong đã cười.
- Có 3 khổ thơ.
- Có 4 dòng.
- Có 3 chữ.
- HS viết bảng con: thoángcười, tay, dung dăng 
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS làm nhóm.
- Thi giữa các nhóm, nhóm nào đúng và xong trước là thắng cuộc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
Thể dục
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I. Mục tiêu: 
- ÔN 2 động tác,: Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông và đứng 2 chân rộng bằng vai (2 bàn chân thẳng hướng phía trước), 2 tay đưa ra trước, sang ngang lên cao chếch chữ V. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Tiếp tục học trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
II. Địa điểm- phương tiện: 
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩn bị 1 còi.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS xếp hàng dọc, đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
	2. Phần cơ bản: 
- Ôn đứng đưa 1 chân ra trước hai tay chống hông.
+ GV quan sát HS thêm.
- Tiếp tục chơi trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- HS quan sát GV làm mẫu và tập theo.
- 1 số HS khá tập lại.
- Cả lớp tập.
- HS học thuộc vần điệu.
- HS chơi trò chơi đến hết giờ.
	3. Phần kết thúc: 
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.	- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu: 
	- HS biết nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
	- Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
	- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ đung dạy học: 
	- Một số tình huống.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - Có những loại đường giao thông nào?
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
g KL: Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền (bè)  không bám ở cửa, không thò đầu ra ngoài khi tàu xe đang chạy.
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4, 5, 6, 7 sgk để trả lời câu hỏi.
g GVKL: 
c) Hoạt động 3: Vẽ tranh.
GV yêu cầu HS vẽ tranh.
- GV nhận xét, bổ sung phần trình bày của HS.
- HS hình thành nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 số em nêu những điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
- HS vẽ 1 phươ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19,20,21-to2.doc