Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 17,18

I. Mục đích yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

+ Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

+ Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm.Nhấn giọng những từ ngữ chỉ sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu :

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo .

+ Ý nghĩa của truyện : khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa , thông minh , thực sự là bạn của con người.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ : 3 HS đọc thuộc lòng bài Đàn gà mới nở và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm

3. Bài mới:

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 17,18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh minh hoạ 4 con vật.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Nêu thêm các thành ngữ.
+ Bài 2:
GV viết bảng một số cụm từ so sánh.
+ Bài 3
+ Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm và quan sát 4 tranh minh hoạ.
- 4 HS lên bảng gắn thẻ từ chỉ đặc điểm vào tranh và đọc kết quả :
+ Trâu khoẻ Chó trung thành
+ Rùa chậm Thỏ nhanh nhẹn
Khoẻ như trâu.
Chậm như rùa
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm ra nháp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
Đẹp như tranh (hoa).
Cao như sếu.
Khoẻ như trâu.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài tập vào vở sau đó đọc bài.
VD: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.Toàn thân nó phủ một lớp lông to, mượt như nhung. 
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài vào vở bài tập.
_________________________________________
Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Học sinh biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Có thái độ tông trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu điều tra.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- GV yêu cầu 1 vài đại diện HS lên báo cáo kế quả điều tra sau 1 tuần.
- GV nhận xét về báo cáo của HS.
- Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực.
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng ai sai”
- GV phổ biến luật chơi.
Mỗi dãy một đội.
Nhiệm vụ: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến các đội phải xem xét đúng hay sai đưa ra tín hiệu trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Tập làm hướng dẫn viên.
- GV đặt ra tình huống.
Là 1 hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sin hem sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 2 phút.
- GV và lớp nhận xét.
- Một vài đại diện HS lên báo cáo.
STT
Nơi công cộng ở khu phố
Vị trí
Tình trạng hiện nay
Những việc cần làm
1
2
Công viên
Bể nước
Dưới sân
Bị tràn nước
Báo cáo với bác tổ trường
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe tình huống.
- HS thảo luận nhóm.
- 1 số đại diện nhóm lên trình bày.
1. Không vứt rác lung tung ở viện bảo tàng.
2. Không sờ vào hiện vật trưng bày.
3. Không được nói chuyện trong khi đang đi tham quan.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi.
Thứ ngày tháng năm
Tập viết
Chữ hoa ô, ơ
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết chữ cái ô, ơ cỡ chữ vừa và nhỏ .
- Biết viết cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ ô, ơ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con O, Ong.
3. Bài mới:	
a) Giới thiệu :
b) Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
Ô Ơ
- GV HD cách viết.
+ Chữ Ô : viết chữ O hoa sau đó thêm dấu mũ.
+ Chữ Ơ : viết chữ O hoa sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.
- HD HS viết bảng con.
 c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Ơn sâu nghĩa nặng
? Ơnsâu nghĩa nặng là như thế nào?
? Độ cao của các chữ và khoảng cách các chữ.
 d) HD viết vào vở Tiếng việt.
- GV qui định số dòng.
 e) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 2 bàn và nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Các chữ hoa Ô, Ơ giống như chữ O, chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu)
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Ô, Ơ.
- HS đọc cụm từ.
- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Các chữ: Ơ, g, h cao 2,5 li.
- Các chữ: n, â, u, i, a, ă: cao 1 li.
- s: cao 1,25 li.
- HS tập viết chữ Ơn vào bảng con.
- HS viết 1 dòng cả chữ Ô và Ơ cỡ vừa, 1 dòng chữ Ơn cỡ nhỏ, 2 dòng chữ ứng dụng cỡ nhỏ.
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học, khen những em viết sạch, đẹp.
- Về nhà viết nhiều lần vào bảng con và vở.
______________________________________________
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Biểu tưọng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật , hình tứ giác.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Ba điểm thẳng hàng .
- Vẽ hình theo mẫu.
II. Các hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức: hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng giải :
 x + 17 = 20 x – 25 = 13
3. Bài mới : 
a)Giới thiệu :
b) Giảng :
* Hoạt động 1: củng cố về nhận dạng hình
Bài 1 : 
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi :
a – hình tam giác d- hình vuông
b – hình tứ giác e- hình chữ nhật
c – hình thoi g- hình vuông 
* Hoạt động 2: củng cố về điểm, đoạn thẳng:
Bài 2:
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- Thực hành vẽ ổạn thẳng vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc yêu cầu đề bài .
Xác định rồi trả lời miệng.
Ba điểm A, B, C thẳng hàng .
Ba điểm D, B, I thẳng hàng .
Ba điểm D, E, C thẳng hàng .
* Hoạt động 3: củng cố vẽ hình theo mẫu : 
- Hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở sau đó nối các điểm theo mẫu.
- HS thực hành làm vào vở.
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập ở nhà.
________________________________________
Chính tả (Tập chép) 
Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục địch - yêu cầu:
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
	- Luyện viết đúng những âm, vần dễ lần: au/ ao; r/d/gi
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra:	- 3 HS lên bảng viết các từ ngữ sau: 
+ thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi.
	+ rừng núi, dừng lại, rang tôm.
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ chép 1 đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà và ôn tập tiếp các quy tắc chính tả.
a) HD tập chép:
- GV đọc 1 lần đoạn văn đã chép trên bảng phụ.
? Đoạn văn nói lên điều gì?
? Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- HD HS viết tiếng khó.
- Viết chính tả.
- GV chấm 2 bàn, nhận xét.
b) HD HS làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Sau, gạo, sáo, xao, báo mau, chào.
Bài 3/a: Gọi HS đọc đề bài.
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- Cho HS lên thi làm bài đúng, nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2,3 HS đọc lại đoạn văn.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “không có gì nguy hiểm” “lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”.
- Cúc  cúc  cúc, những tiếng này được kêu đều đều, nghĩa là “không có gì nguy hiểm ” kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất, nghĩa là: “Lại đây mau ”
- Dấu 2 chấm và ngoặc kép.
- HS tập viết từ khó vào bảng con: thong thả, mọêng, nguy hiểm lắm.
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng điền.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 nhóm thảo luận, cử đại diện lên làm.
bánh gián con gián
dành dụm tranh giành
dán giấy 
rành mạch
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em viết đẹp.
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài tập 2, 3 (a).
Thể dục
Trò chơi “vòng tròn và bỏ khăn”
I. Mục tiêu: 
- Ôn 2 trò chơi: “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm- phương tiện: 
	- 1 khăn, kẻ ba vòng tròn đồng tâm.
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu càu giờ học.
- HD HS khởi động.
- HS tập hợp hai hàng ngang.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, chân toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 
* Ôn trò chơi Vòng tròn.
GV nhắc lại cách chơi.
- Các tổ nhận xét lẫn nhau.
* Ôn trò chơi “Bỏ khăn”
- GV nhắc lại cách chơi.
- GV đến các tổ uốn nắn và giúp đỡ.
- HS điểm số theo chu kì 1- 2, sau đó học sinh chơi có kết hợp vần điệu.
- HS chơi thi theo 4 tổ.
- HS đứng thành 2 tổ và riêng từng địa điểm, cán sự điều khiển.
- Chơi trò chơi đến hết giờ.
	3. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại hai trò chơi.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
- HS tập các động tác hồi tĩnh.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tự nhiên xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
	- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
	- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Đồ đung dạy học: 
	- Hình vẽ trong sgk trang 36, 37.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: - Nêu các thành viên trong nhà trường.
	 - Công việc của từng thành viên.
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: làm việc với sgk để nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
- GV nêu câu hỏi: kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sgk (36, 37) theo gợi ý.
+ Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình.
+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
* GV kết luận: Những hoạt động: chạy đuổi nhau ở cầu thang, trèo cây  là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm với các bạn.
b) Hoạt động 2: Thảo luận: lựa chọn 1 trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm.
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi.
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- GV chia lớp làm 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Vài em đọc lại.
- HS thảo luận nhóm chơi trò chơi theo nhóm.
- HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Nhóm em chơi trò chơi gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này.
- Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
- Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận phiếu trong cùng 1 thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là thắng.
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đại diện các nhóm trình bày.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài.
Tập làm văn
Ngạc nhiên thích thú - lập thời gian biểu
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
	- Biết lập thời gian biểu.
II. Đồ đung dạy học: 
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
- 1 em làm lại bài tập 2 kể về một vật nuôi trong nhà.
	- 1 em làm lại bài tập 3 đọc thời gian biểu buổi tối của em.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
* HD làm luyện tập.
Bài 1: GV gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
? Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV và lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài. Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh.
- HS đọc diễn cảm: Ôi! quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
- Thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy mẹ tặng món quà.
- 3, 4 HS đọc lời câu con trai đúng thái độ ngạc nhiên thích thú.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố!
+ Sao con ốc đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng trình bày.
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
6 giờ 30 đến 7 giờ: Ngủ dậy, TTDục, 
7h- 7h 15: Ăn sáng.
7h 15 – 7h 30: Mặc quần áo.
7 h- 30: Tới trường 
10 giờ: Về nhà, sang thăm ông bà.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà xem lại các bài đã học.
Toán
ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- Xác định khối lượng của vật.
	- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
	- Xác định thời điểm (xem giờ đúng trên đồng hồ)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cân đồng hồ, lịch năm, mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập: 1 em lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng dài 25 cm.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết.
- GV cho HS chơi trò hỏi đáp.
- Treo tờ lịch trên bảng.
- Chia lớp làm 2 đội chơi.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 4: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi rồi đọc các số đo các vật trên cân.
a) Con vịt: nặng 3 kg.
b) Đường: 4 kg.
c) Em bé: 30 kg
- HS đọc đề bài.
- Quan sát lịch tháng 10, 11, 12.
- Các đội lần lượt đưa ra câu hỏi cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền hỏi.
- Đội nào được nhiều điểm là thắng cuộc.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
N1: phần a. N3: Phần c
N2: Phần b.
- Các nhóm trình bày bài.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và trả lời.
a) Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
b) Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Mỗi buổi sáng nên xem lịch để biết ngày, tháng.
Sinh hoạt
Vui văn nghệ
I. Mục tiêu: 
	- Qua giờ sinh hoạt học sinh được ôn lại những bài hát tập thể, vui văn nghệ làm cho đầu óc được thoải mái 1 tuần học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu học sinh ôn lại các bài hát đã học.
- Quản ca lấy điệu cho cả lớp hát.
- GV chia lớp làm 4 tổ.
- Các tổ thảo luận các tiết mục văn nghệ: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, kịch, 
(Thảo luận trong 5 phút)
- Đại diện các tổ hoặc cả tổ trình diễn các tiết mục của tổ mình.
- GV và lớp nhận xét.
- GV dạy thêm 1 bài hát mới.
- HS học hát đến hết giờ.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tuyên dương những em có tiến bộ trong tuần.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập để tuần sau chuẩn bị ôn và kiểm tra học kì I.
tuần 18
Thứ hai ngày tháng năm 200
ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học suốt học kì I.
	- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu; trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Ôn luyện về từ chỉ sự vật, dấu chấm.
	- Củng cố cách viết tự thuật.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
	- Tranh minh hoạ bài tập 2 sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	- 3 học sinh đọc nối tiếp bài: Thêm song cho ngựa, kết hợp 
trả lời câu hỏi.
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- GV theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và cho điểm.
b) Tìm từ chỉ sự vật trong câu.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Viết bản tự thuật theo mẫu.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 số em đọc bài tự thuật của mình.
c) Đặt câu tự giới thiệu.
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì?
VD: Cháu chào bác ạ!
Cháu là Sơn con bố Tùng ở bên cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ!
- Nhận xét, cho điểm.
d) Ôn luyện về dấu chấm:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
7 đến 8 HS lần lượt lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
- HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi nọn.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số học sinh đọc bài, sau mỗi lần học sinh đọc, các HS khác nhận xét, bổ xung.
- 3 HS đọc yêu cầu bài lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo cặp giới thiệu tình huống.
- Một số HS nói lời giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- 2 HS làm bảng lớp, còn lại HS làm vở bài tập.
- Chốt lại lời giải đúng.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc
Toán
ôn về giải toán
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	? Tháng 11 có bao nhiêu ngày.
	? 1 ngày đêm có bao nhiêu giờ.
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD HS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Bài 3: GV yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia lớp làm 2 đội chơi tiếp sức. Mỗi đội 4 em.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Buổi sáng bán được: 48 lít dầu.
- Buổi chiều: 37 lít
- Hỏi: cả 2 buổi bán được ? lít dầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Cả hai buổi bán được là:
48 + 37 = 85 (l)
 Đáp số: 85 lít
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm bài.
Tóm tắt:
Bài giải
Liên hái được số hoa là:
24 + 16 = 40 (bông hoa)
 Đáp số: 40 bông.
- HS đọc đề bài.
- HS cử đại diện lên chơi.
- HS nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Thể dục
Trò chơi “vòng tròn và nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu: 
	Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn”, “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- 1 còi, 4 cờ nhỏ và cán; kẻ vạch xuất phát.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS tập trung 2 hàng dọc.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
	2. Phần cở bản: 
- Ôn trò chơi: Vòng tròn.
- GV nêu lại cach chơi.
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
- GV nhắc lại cách chơi.
- GV cho điểm HS điểm số để điều chỉnh số lương các đội cho đều.
- HS nghe, 1 em nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi Vòng tròn (4 đến 5 phút)
- HS nghe, 1 em nhắc lại cách chơi.
- HS chơi theo từng tổ.
- 4 tổ lên chơi thi.
- Các tổ nhận xét lẫn nhau.
	3. Phần kết thúc: 
	 - Đi theo 2 – 4 hàng dọc và hát.
 - Tập 1 sô động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Giao bài tập về nhà.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Kể chuyện
ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 3)
I. Mục đích- yêu cầu: 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách.
	- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- GV đưa phiếu lên và gọi HS bốc thăm (kiểm tra khoảng 7 đến 8 em)
b) Ôn kĩ năng sử dụng mục lục sách.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV tổ chức cho các nhóm chơi thi.
- GV và lớp nhận xét.
c) Viết chính tả:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
? Bài chính tả có mấy câu?
? Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
- GV đọc.
- Chấm, chữa bài.
- HS lên bảng bốc thăm sau đó đọc theo yêu cầu trong phiếu.
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm thảo luận, chơi thi 1 HS làm trọng tài xướng tên bài, đại diện nhóm dò nhanh theo mục lục nói to tên bài và số trang.
- Đại diện nhóm nào nhanh nhất được tính 1 điểm.
- 1, 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- 4 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riền của người.
- HS luyện viết bảng con những từ khó.
- HS viết bài.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cộng, trừ nhẩm, viết các số trong phạm vị 100
- Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại.
- Giải bài toán về ít hơn.
- Vẽ hình theo yêu cầu. Biểu tượng về hình chữ nhật, tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 	- 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu học sinh tự nhẩm và nêu kết quả.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Phân nhóm, phát phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Tìm 
Gọi 3 HS lên bảng.
- Gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài, gọi HS lên bảng chưa bài.
Bài 5:
GV chia lớp làm 2 nhóm. Chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét cho điểm.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS thực hành tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi học sinh nêu kết quả của một phép tính.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm, chia làm 4 nhóm.
- HS trình bày và nêu rõ cách đặt tính và cách tính.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) + 18 = 62 b) - 27 = 37
 = 62 – 18 = 37 – 27
 = 44 = 64
c) 40 - = 8
 = 40 – 8
 = 32
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài tập vào vở.
Tóm tắt:
Bài giải
Con lợn bé cân nặng là:
92 – 16 = 76 (kg)
 Đáp số: 76 kg.
- HS cử đại diện mỗi nhóm bốn bạn lên chơi thi.
- Các nhóm nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Chính tả
ôn tập – kiêm tra tập dọc và học thuộc lòng (Tiết 4)
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Ôn luyện về từ hoạt động và về các dấu câu.
	- Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17,18- tuyet_to.doc