I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK)
b. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra. - GV đọc cho 1, 2 HS viết bảng lớp 4 từ bắt đầu bằng tr/ch hoặc 4 từ có vần ưt/ưc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn chính tả GV cho HS tự viết những từ dễ viết sai ra giấy nháp. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - GV chọn bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi - GV yêu cầu HS làm bài. - GV dán 3,4 tờ phiếu, mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng. - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ đoạn văn vừa điền. - GV yêu cầu HS chửa bài vào vở bài tập. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, soát lỗi. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Rước đèn ông sao - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo - HS tự viết những từ ngữ minh dễ mắc lỗi khi viết bài ra giấy nháp. - HS viết bài vào vở chính tả - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài - 3, 4 HS lên làm bài, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét - Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm vần hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giài đúng - HS lắng nghe ........................................................................................ Tieỏt4:Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. II. đồ dùng dạy học: - Vở bài tạp Đạo đức 3. - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai (hoạt động 1, tiết 1). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tgra: - Tại sao phảI tôn trọng đám tang? - Nhận xét. - Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu: - Nêu mục tiêu của bài. * Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. - YCHS thực hiện. - GV kết luận: Mình cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu HS làm BT2. - Điền từ vào chỗ trống sao cho thích hợp. - GV kết luận - SGV Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo BT3 - GV mời một số HS trình bày trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Vài HS. - HS thực hiện. - Tất cả HS. - HS theo dõi. - Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau - BT1 - Một số nhóm đóng vai. - HS thảo luận lớp. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - Các nhóm HS làm BT2 (b) - HS theo dõi. - Từng cặp HS trao đổi với nhau. - Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm. - Vài HS. - HS theo dõi. ........................................................................................ Tieỏt5:Tập đọc Rước đèn ông sao I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau: (Trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh về ngày hội trung thu (nếu sưu tầm được). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đi hội chùa Hương và TLCH: Vì sao em thích khổ thơ đó? b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 146 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Giọng vui tươi. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu, hướng dẫn phát âm đúng - Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 2 đoạn, - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc. - Đọc cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr 71 Câu hỏi 2 - SGK tr 71 Câu hỏi 3 - SGK tr 71 4. Luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS luyện đọc đúng một số câu, đoạn văn như SGV tr 147. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 2, 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích và TLCH - Theo dõi GV đọc. - Nối tiếp đọc từng câu (2 lượt) - Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt), đọc các từ ngữ được chú giải ở SGK tr 71. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH. - HS đọc thầm đoạn 2, TLCH. - HS đọc thầm những câu cuối, TLCH - Vài HS thi đọc đoạn văn. - 2 HS thi đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Tieỏt6: Thuỷ coõng: LAỉM LOẽ HOA GAẫN TệễỉNG (3 tieỏt) I. Muùc tieõu: -Bieỏt caựch laứm loù hoa caộm tửụứng. -Laứm ủửụùc loù hoa gaộn tửụứng. Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, phaỳng. Loù hoa tửụng ủoỏi caõn ủoỏi. II. ẹoà duứng daùy hoùc - GV: Maóu loù hoa gaộn tửụứng, moọt loù hoa gaộn tửụứng ủaừ gaỏp hoaứn chổnh nhửng chửa daựn vaứo bỡa. Tranh quy trỡnh, giaỏy maứu, tụứ bỡa khoồ A4, hoà - HS: Giaỏy maứu, thửụực, keựo, hoà III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc: 1. Kieồm tra baứi cuừ : Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS 2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi, ghi tửùa Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón quan saựt, nhaọn xeựt. - Giụựi thieọu maóu loù hoa gaộn tửụứng, yeõu caàu HS nhaọn xeựt veà hỡnh daùng, maứu saộc, caực boọ phaọn cuỷa loù hoa maóu. - Gụùi yự hoùc sinh mụỷ daàn loù hoa ủeồ thaỏy: + Tụứ giaỏy gaỏp loù hoa hỡnh chửừ nhaọt. + Caực neỏp gaỏp gioỏnh nhử gaỏp quaùt ụỷ lụựp 1 + Moọt phaàn tụứ giaỏy ủửụùc gaỏp leõn ủeồ laứm ủeỏ vaứ ủaựy loù hoa trửụực khi gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu. Hoaùt ủoọng 2: Giaựo vieõn hửụựng daón maóu * Bửụực 1: Gaỏp phaàn giaỏy laứm ủeỏ loù hoa vaứ gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu. * Bửụực 2 : Taựch phaàn gaỏp ủeỏ loù hoa ra khoỷi caực neỏp gaỏp laứm thaõn loù hoa * Bửụực 3 : Laứm thaứnh loù hoa gaộn tửụứng - Cho HS thửùc haứnh Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laứm loù hoa gaộn tửụứng vaứ trang trớ - Yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng - Nhaọn xeựt vaứ sửỷ duùng tranh quy trỡnh laứm loù hoa vaứ heọ thoỏng laùi caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng - Cho HS thửùc haứnh caự nhaõn. ( HS kheựo tay Caực neỏp gaỏp ủeàu, thaỳng , phaỳng. Loù hoa caõn ủoỏi.Coự theồ trang trớ loù hoa ủeùp.) - Theo doừi, giuựp ủụừ hoùc sinh coứn luựng tuựng - Gụùi yự HS caột, daựn caực boõng hoa coự caứnh, laự ủeồ trang trớ. - Cho hoùc sinh trửng baứy saỷn phaồm - ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS 3. Nhaọn xeựt , daởn doứ - Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS - Chuaồn bũ “ Laứm ủoàng hoà ủeồ baứn” - Quan saựt vaứ nhaọn xeựt - Hoùc sinh quan saựt - HS thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp - 2 HS nhaộc laùi caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng - HS thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp - HS caột, daựn boõng hoa ủeồ trang trớ - HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm, nhaọn xeựt saỷn phaồm cuỷa baùn ************************************* Tieỏt7: Toaựn OÂN TAÄP I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1, 3. - Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). II. Các hoạt động dạy học. - Dãy số liệu này có mấy số? - Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp? - Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao? - Bạn nào cao nhất? - Bạn nào thấp nhất? - Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? c. Luyện tập, thực hành. - Bài toán cho ta dãy số liệu ntn? - Bài toán y/ c chúng ta làm gì? - Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau. - Y/c 1 hs trình bày trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Y/c hs tự làm bài. - Theo dõi hs làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán, chuẩn bị bài sau. - - 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh. - Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong. - Phong cao nhất. - Minh thấp nhất. - Phong cao hơn Minh 12 cm. - Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: 129 cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm. - Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi. - Hs làm bài theo cặp. - Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi: a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129 cm, Hà cao 132 cm, Quân cao 135 cm. b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. - 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài tập. a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. 35 kg, 40 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg. - Hs nhn xét. - Vài HS. - HS theo dõi. ........................................................................................ Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tieỏt1:Toán Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2. - Biết đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Làm quen với bảng thống kê số liệu. * Hình thành bảng số liệu - Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì? - Bảng này có mấy cột và mấy hàng? - Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? - Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì? - GVgt: Đây là thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình. Hàng thứ hai là số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. * đọc bảng số liệu - Bảng thống kê số con của mấy gia đình. - Gđ cô Mai có mấy người con? - Gđ cô Lan có mấy người con? - Gđ cô Hồng có mấy người con? - Gđ nào ít con nhất? - Gđ nào có số con bằng nhau? b. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Y/c hs đọc bảng số liệu. - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Hãy nêu nội dung của từng hàng? - Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời. - Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao. - Cả 4 lớp có bao nhiêu hs? Bài 2: - Hs làm tương tự từng bước như bài 1. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung của bài. - GV tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực học bài. - Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra. - Hs báo cáo. - Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình. - Bảng có 4 cột và 2 hàng. - Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia đình. - Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình. - HS theo dõi. - Bảng thống kê có số con của 3 gia đình. - Gđ cô Mai có 2 người con. - Gđ cô Lan có 1 người con. - Gđ cô Hồng có 2 người con. - Gđ cô Lan ít con nhất. - Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng nhau đều là 2 con. - Hs đọc bảng số liệu. - Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng. - Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dưới ghi số hs giỏi của các lớp. a. Lớp 3B có 13 hs giỏi, lớp 3D có 15 hs giỏi. b. Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A, 7 hs giỏi. c. Lớp 3C có nhiều hs giỏi nhất. Lớp 3B có ít hs giỏi nhất. - Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C. - Cả 4 lớp có: 18 + 13 + 25 +15 = 71 ( hs giỏi ). - Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa bài. a. Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng được ít cây nhất. b. Lớp 3A và lớp 3C trồng được: 40 + 45 = 85 (cây) c. Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 40 - 28 = 12 ( cây ). - Vài HS. - HS theo dõi. ........................................................................................ Tieỏt2: Tập viết Ôn chữ hoa: T I.Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng: Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai ... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu các chữ viết hoa T Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài. -Yêu cầu viết bảng: Sầm Sơn, Côn Sơn - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn viết bảng con. a.Luyện viết chữ hoa. - GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 26 -GV đưa chữ mẫu T -Chữ T gồm mấy nét? Cao mấy ô li? * GV hướng dẫn viết chữ T * Gv đưa tiếp chữ D hướng dẫn * GV đưa chữ mẫu Nh * Viết bảng con: Chữ T, D, Nh 2 lần * Nhận xét độ cao các chữ b.Luyện viết từ ứng dụng: -GV đưa từ : Tân Trào - GV:Các em có biết Tân Trào ở đâu không? Viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng: -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Em có hiểu câu thơ nói gì không ? Viết bảng con : Tân Trào, giỗ Tổ 3. Hướng dẫn viết vở: -Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. 1 dòng chữ T 1 dòng D, Nh 1 dòng Tân Trào 1 lần câu ca dao 4.Chấm chữa bài : -Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết 5.Củng cố dặn dò: -Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ. -1 HS nêu lại ND bài trước đã học -3 HS viết bảng lớp, -HS khác viết bảng con. -HS : Chữ T, D, Nh -HS quan sát - Chữ gồm 1 nét, cao 2,5 ô li -HS viết bảng con -HS đọc từ ứng dụng -HS trả lời -HS viết bảng con -HS đọc câu ca dao - HS trả lời -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Trình bày bài sạch đẹp - HS lắng nghe **************************************** Tieỏt3:Luyện từ & Câu Từ ngữ về: Lễ hội. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c). II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết nội dung BT1. - 4 băng giấy , mỗi băng viết một câu văn ở BT3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIểM TRA BàI Cũ: - Gọi 1 HS làm BT1 ( Tuần 25). - Gọi 1 HS làm BT3( Tuần 25). - GV nhận xét ghi điểm cho từng HS. B. BàI MớI: 1. Giới thiệu bài: h”m nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ : lễ hội . sau đó, “n tập tiếp về dấu phẩy. 2. Hướng dẫn HS thực hành: a) Bài tập 1( T . 70): - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - GV:BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : Lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV dán 3 tờ phiếu gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. b) Bài tập 2 ( T. 72): - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đ”i (2 phút) ghi nhanh tên 1 số lễ h”ùi vào nháp - GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm mình vào phiếu sau đó dán lên bảng lớp. - GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội. - Lưu ý :1 số lễ hội nhiều khi cũng được gọi tắt là hội. c) Bài tập( T. 72): - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - GV lưu ý : trong các câu ở bài tập 3 đều bắt đầu b”ng bộ phận chí nguyên nhân , với các từ : vì ,tại, nhờ. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập vừa làm. - Chuẩn bị bài sau :”n tập giữa kì 2. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực. - Cả lớp theo dõi. Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Chọn nghĩa thích hợp ở cột A cho các từ ở cột B. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - 3 HS làm bài,lớp theo dõi, nhận xét. - 1 số HS đọc lại lời giải đúng. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Tìm và ghi vào vở 1 số từ ngữ theo các yêu cầu sau. - HS làm việc nhóm 2’. - Các nhóm làm việc.Thi đua dán trên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. - Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu. - Cả lớp làm vaiệc trong 2’. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - 3-4 HS đọc lại bài làm đúng. - HS lắng nghe. ******************************************** Tieỏt4:Tieỏng vieọt OÂN TAÄP I. Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b. - GV đọc 1 lần đoạn chính tả GV cho HS tự viết những từ dễ viết sai ra giấy nháp. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài. 34. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, soát lỗi. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Rước đèn ông sao - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo - HS tự viết những từ ngữ minh dễ mắc lỗi khi viết bài ra giấy nháp. - HS viết bài vào vở chính tả - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - - Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm vần hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giài đúng - HS lắng nghe ........................................................................................ Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2010 Tieỏt1:Chớnh taỷ (Nghe -vieỏt) RệễÙC ẹEỉN OÂNG SAO I.Muùc tieõu -Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi. -Laứm ủuựng baứi taọp 2a. II. ẹoà duứng daùy hoùc - GV: SGK, baứi taọp 2a - HS: vụỷ, nhaựp, SGK III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc 1.Kieồm tra baứi cuừ: Goùi HS leõn vieỏt tửứ rửùc rụừ, laứn gioự 2. Baứi mụựi: Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi, ghi tửùa Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ - GV ủoùc maóu laàn 1, neõu noọi dung. - ẹoaùn vaờn taỷ gỡ? - Nhửừng chửừ naứo trong baứi ủửụùc vieỏt hoa ? - Yeõu caàu HS ủoùc thaàm vaứ vieỏt nhaựp tửứ khoự - GV ủoùc laàn 2, daởn doứ caựch vieỏt - GV ủoùc chớnh taỷ . -GV ủoùc laàn 2. - Thu chaỏm baứi, nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp * Baứi 2 ( lửùa choùn ) 2a - Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu - Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm - Goùi ủaùi dieọn daựn vaứ ủoùc keỏt quaỷ - Nhaọn xeựt 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ - Goùi 2 HS vieỏt laùi tửứ sai cho ủuựng - Chuaồn bũ: “OÂn taọp” -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - 2 HS vieỏt - 2 HS ủoùc laùi - HSK,G - HSTL - HS tỡm, vieỏt nhaựp -HS vieỏt vaứo vụỷ -HS doứ baứi, soaựt loói. - 1 HS ủoùc yeõu caàu - 4 nhoựm thaỷo luaọn ghi keỏt quaỷ vaứo baỷng ........................................................................................ Tieỏt2:Toán Tiết 129: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. Bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Hát. 2. KT bài cũ: - KT bài tập vở bài tập toán hs luyện tập thêm ở nhà. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: HD luyện tập Bài 1: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số liệu đã cho có nội dung gì? - Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch được ở từng năm. - Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và hỏi: ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao? - Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng. Bài 2: - Yêu cầu hs đọc bảng số liệu - Bảng thống kê nội dung là gì? - Bản Na trồng mấy loại cây? - Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại. - Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn. - Gv yêu cầu hs làm phần b. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đề bài - Hãy đọc dãy số trong bài. - Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Nhận xét bài làm của 1 số hs. Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bảng thống kê về nội dung gì? - Yêu cầu hs làm như mẫu - Chữa bài, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực xây dựng bài. - Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau. - Hs đổi chéo vở để KT bài tập của bạn. - Các tổ trưởng báo cáo. - 1 hs đọc đề bài. - Điền số liệu thích hợp vào bảng. - Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong các năm 2001, 2002, 2003. - Năm 2001 thu được 4200kg, năm 2002 thu được 3500kg, năm 2003 thu được 5400kg. - ô trống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong ô trống này là số ki - lô - gam thóc gia đình chị út thu hoạch được trong năm 2001. Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg - Hs đọc thầm. - Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003. - Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn. - Hs nêu trước lớp. VD: Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn. - Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là: 2165 - 1754 = 420 ( cây ) - Hs nhận xét. - Hs đọc thầm. - 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. a. Dãy số trên có 9 số. b. Số thứ tư trong dãy số là 60. Văn nghệ Kể chuyện Cờ vua Nhất 3 2 1 Nhì 0 1 2 Ba 2 4 0 - Vài HS. - Hs lắng nghe ************************************* Tieỏt 3: Tửù nhieõn xaừ hoọi TOÂM, CUA I/ Muùc tieõu: -Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa toõm, cua ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi. -Noựi teõn vaứ chổ ủửụùc caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa toõm, cua treõn hỡnh veừ hoaởc vaọt thaọt. II/ ẹoà duứng daùy hoùc * GV: Hỡnh trong SGK trang 98 –99 . * HS: SGK, vụỷ. III/ C
Tài liệu đính kèm: