Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thái Giang

A- Mục tiêu:Sau bài học giúp học sinh:

- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.

B - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.

- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thái Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phạm vi 3 , 4, 5,để tính , điền số và viết phép tính thích hợp 
B. Đồ dùng dạy học 
- Vở BT thực hành 
C. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS học thuộc phép cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét
2. Luyện làm bài tập 
Bài toán hôm nay có mấy bài ?
- Bài 1 . Bài 2: Nêu yêu cầu 
LB: 3 + 1 = 1 + 3 = 2 + 2 =
- 3 HS đọc 
- 5 bài 
- Tính
- Yêu cầu HS làm 
- Bài 1 và bài 2 giống và khác nhau ở điểm nào 
- Khi tính cột dọc em cần lưu ý gì ?
- Vận dụng kiến thức nào để làm bài 1, bài 2?
- HS làm , 3 HS trung bình lên bảng bài 2HS TB lên bảng bài 2
- Đều là tính nhưng bài 2 tính cột dọc 
- Viết kết quả thẳng cột 
- Phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5
- Bài 3 : - Yêu cầu HS làm 
- Gọi HS nêu kết quả 
- Bài 3 khắc sâu kiến thức nào ?
- Làm bài 
- HS nêu( HS khá , giỏi)
- Phân tích cấu tạo số 5
- Bài 4: Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm 
- GV hỏi miệng để HS nêu kết quả 
Bài 5 : Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS viết phép tính sau đó nêu phép tính và giải thích vì sao lại viết như thế 
3. GV chấm bài 
4. Củng cố dặn dò 
- Điền số 
- làm bài 
- Trả lời 
- Viết phép tính thích hợp 
- HS viết và nêu bài toán phù hợp 
. Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm bài dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán 
 Tiết 31: Luyện tập 
A- Mục tiêu:
Sau bài học này HS:
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5.
- Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh = phép cộng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong bài SGK.
- HS: Bút, thước.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm.
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS 4+1= 5=3+
 2+3= 5=4+
- 2- 3 HS đọc .
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Hướng dẫn HS dạy các BT trong SGK.
Bài 1( SGK - 50): Đọc yêu cầu 
- Cho HS nêu miệng Kq, GV ghi bảng.
- Vậy 2 + 3 = mấy ? 3 + 2 = mấy ?
-Vì 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 vậy ta có
 2 +3 = 3 + 2 
- Yeu cầu HS lấy ví dụ khác 
- Cho 1 vài em đọc lại.
Bài 1 củng cố kién thức gi?
Bài 2:( 50) Nêu yêu cầu 
 - Hãy làm BC Bảng con.
- Cho HS làm bảng con theo tổ.
- GV NX sửa chữa, cho điểm.
Bài 3: (50)- Bài Yêu cầu gì ?
- phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện như thếnào ?
Vậy 2 + 1 + 1 = mấy ?
- Yêu cầu HS làm 
- GV NX cho điểm.
- Tính
- HS làm rồi nêu kết quả miệng
2 + 3 = 5 3 + 2 = 5
- Đọc CN + ĐT
- 4 + 1 = 1 + 4 
- Phép cộng trong phạm vi 5
 T1 T2 T3
 2 1 3 2 4 2
 + + + + + +
 2 4 2 3 1 1
- Tính
- Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3+1=4.
Vậy: 2+1+1=4
- HS làm, 3 HS lên bảng chữa.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
Bài 4: ( 50)
- Bài Yêu cầu gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Ta phải thực hiện phép tính rồi so sánh
- Yêu cầu HS làm 
-Hãy giải thích cách làm 
xong mới điền dấu.
- HS làm rồi đổi bài KT chéo
- HS nối tiếp giải thích 
- Phép tính 2+33+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ?
- Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính.
Bài 5:( 50)
- Bài Yêu cầu gì ?
- Muốn biết được phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
- GV: NX, cho điểm
- Viết phép tính thích hợp.
- Phải dựa vào tranh.
- HS đặt đề toán để ghi được.
a) 3+2=5 hoặc: 2+3=5
b) 1+4=5 hoặc: 4+1=5
3. Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học.
: Làm BT (VBT).
Rút kinh nghiệm bài dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Mĩ thuật 
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt 
 Bài 32: oi- ai
- Mục đích yêu cầu:Sau bài học Hs có thể:
- Đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- phát triển Lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le te.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học Tiết 1
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt đông của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết:
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nx và cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bnảg con: Mua mía, ngựa tím, trỉa đỗ.
- 2 - 3 Hs đọc.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần: oi:
a. Nhận diện vần:
- Gv ghi bảng vần oi.
- Vần oi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh oi với i ?
- Hãy phân tích vần oi ?
- Chỉ G
b. Đánh vần;
+ Vần: Hãy đánh vần vần oi ?
- Y/c đọc trơn 
- Hs đọc theo Gv: oi - ai.
- Vần oi do 2 âm tạo nên đó là âm o và âm i.
Giống: đều có i.
Khác: oi có thêm o.
- Vần oi có ân o đứng trước, âm i đứng sau.
- HS ghép 
- o - i - oi.(CN, nhóm, lớp).
- Đọc CN + ĐT
+ Tiếng khoá:
- Có vần oi muốn có tiếng ngói ta làm thếnào ?
- Gv ghi bảng: ngói.
- Hãy phân tích tiếng ngói ?
- Hãy đánh vần tiếng ngói ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc trơn.
+ Từ khoá:
- Treo tranh nhà ngói và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: Nhà ngói (giải thích ).
- Gọi HS đọc oi, ngói , nhà ngói 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng, tìm và gài: 
- Tiếng ngói có âm ng đứng trước âm oi đứng sau, dấu sắc trên o.
- ngờ - oi - ngoi - sắc ngói.
(CN, nhóm, lớp).
- Hs đọc: ngói.
- Tranh vẽ nhà ngói.
- Hs đọc trơn: CN, nhóm, lớp.
.
ai: (Quy trình tương tự).
a. Nhận diện vần:
- Vần ai được tạo nên bởi âm a và i.
- So sánh ai với oi:
Giống: Kết thúc + i.
Khác: ai bắt đầu = a.
 - Gọi HS đọc ai , gái , bé gái 
- Gọi đọc cả hai vần 
- Giải lao giữa tiết 
c.. Hướngdẫn Viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
 oi, ai, nhà ngói , bé gái 
Chú ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách các con chữ
- Yêu cầu HS viết BC
- Đọc CN + ĐT
- nghe
- Tô trên không và viết BC 
d. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
Ngà voi gà mái 
Cái còi bài vở
- Tìm Tiếng có chứa vần nay học 
- Hãy đánh vần tiếng mới 
- Gv giải nghĩa từ đọc mẫu.
Ngà voi: Cái nhà của con voi.
Cái còi: Vật mẫu
Gà mái: Gà thuộc giống cái đẻ ra trứng.
Bài vở: Chỉ BT, sách vở nói chung.
- GV chỉ thứ tự và không thứ tự 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 vài em đọc.
- Hs chú ý nghe.
- HS tìm 
- HS đánh vần 
- Nghe
- Hs luyện đọc CN, nhóm, lớp.
đ. Củng cố: 
Trờ chơi: Tìm tiếng có vần trong đoạn văn.
- NX chung giờ học.
- Hs chơi theo tổ.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Em có nhận xét gì về bức tranh ?
- Y/c Hs đọc câu ứng dụng.
? Em có nhận xét gì về câu thứ nhất ?
? Vậy chúng ta phải đọc NTN ?
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa cho Hs.
- Nghỉ giải lao
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh và Nx.
- Chim bói cá, cành tre, cá.
- Hs nêu.
- 2 - 3 Hs đọc.
- Có dấu hỏi.
- Hơi kéo dài tiếng thế.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
b. Luyện viết:
? Khi viết vần, tiếng hoặc từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý những điều gì ?
- Khi ngồi viết cần lưu ý điều gì ?
- GV HD và giao việc
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa cho hs
- Nét nối giữa các con chữ vị trí các dấu thanh trong tiếng.
- Ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn, mắt cách vở 25 - 30 cm  cầm bút đúng quy định.
- Hs viết bài theo HD.
c. Luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le te.
- Y/c Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em biết con chim nào trong số các con vật này ?
- Chim sẻ và chim ri thích ăn gì ?
Chúng sống ở đâu ?
- Trong những con chim này em thích loại chim nào nhất ?
- Em có biết bài hát nào nói về con chim không ?
- Những con chim này có lợi không vì sao ?
- 1 số em đọc.
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Tìm tiếng vần mới.
- Y/c Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
 - Xem trước bài 33.
- Hs chơi theo tổ.
- 1 số Hs đọc nối tiếp trong SGK.
Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán 
Tiết 32:Số 0 trong phép cộng
A. Mục tiêu:Sau bài học này HS biết:
- Bước đâu thấy được một số cộng với số 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính nó.
- Biết thực hành phép tính cộng trong trường hợp này.
- Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính cộng thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: 	- Phóng to tranh 1 trong SGK
	- 2 đĩa và 3 quả táo thật.
	HS: 	Bút, thước 
C. Hoạt động dạy học.	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. KTBC:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Một số em đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (linh hoạt)
2. Giới thiệu một số phép cộng với 0.
a) Bước 1:
Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
- Treo tranh 1 lên bảng.
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim.
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Là 3 con chim.
- Bài này ta phải làm tính gì?
- Làm tính cộng.
- Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu?
- Lấy 3 cộng với 0.
- 3 cộng với 0 bằng mấy?
- 3 cộng với 0 bằng 3.
- GV ghi bảng: 3 + 0 = 3
- HS đọc 3 cộng 0 bằng 3.
b) Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
- GV cầm 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi?
+ Trong đĩa này có mấy quả táo?
- Không có quả táo nào.
- GV cầm 1 cái đĩa có 3 quả táo và hỏi.
+ Trong đĩa có mấy quả táo?
- Có 3 quả táo.
- GV yêu cầu S nêu bài toán HS HS nêu bài toán 
-Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
- Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì.
- Phép cộng.
- Lấy mấy cộng với mấy?
- Lấy 0 + 3 = 3
- GV ghi bảng: 0 + 3 = 3 
- Cho HS đọc: 3 + 0 = 3 
- HS đọc.
 0 + 3 = 3
c) Bước 3: Cho HS lấy VD khác tương tự.
- HS tự nêu VD.
- Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL
4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4 
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
- Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó.
- 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
- Cho nhiều HS nhắc lại KL.
Nghỉ giải lao giữa tiết
3. Luyện tập.
Bài 1: ( T51)Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi HS đọc nối tiếp đọc kết quả
- Ai sai từ 1 phép tính trở lên 
- Vận dụng kiến thức nào để làm bài 1
- Tính 
- Làm bài
- Đọc kết quả
- HS giơ tay
- Số o trong phép cộng 
Bài 2:( T51)- Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS, tính kết quả theo tổ.
- Khi làm bài 2 cần lưu ý gì ?
- HS làm.
- Viết kết quả thẳng cột 
Bài 3: ( T51)
- Bài yêu cầu gì?
- Hãy điền vào chỗ chấm.
- HD và giao việc.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nhìn tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 a , 3 + 2 = 5 
 b, 3 + 0 = 3
hoặc 0 + 3 = 3
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BTVN.
Rút kinh nghiệm bài dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 2: Mĩ thuật 
 Giáo viên chuyên dạy 
Tiết 3+ 4: Tiếng Việt 
 Bài 33: ôi- ơi
A- Mục tiêu:Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- phát triển Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động day- học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Ngà voi, gà mái, cái còi
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- NX và cho điểm.
- 1 - 3 HS đọc.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
Ôi:
a. Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ôi.
- Vần có mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh oi với ôi ?
- Hãy phân tích vần ôi ?
- Chỉ G
- HS đọc theo GV ôi, ơi.
- Cả lớp đọc: Ôi
- Vần ôi do hai âm tạo nên đó là âm ô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i
ạ: ôi bắt đầu bằng ô.
- Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- HS ghép 
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần vần ôi ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm tiếp dấu hỏi gài với ôi ?
- Ghi bảng: ổi.
- Hãy phân tích tiếng ổi ?
- Hãy đánh vần tiếng ổi ?
- HS đọc.
+ Đọc từ khoá.
- GV giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Trái ổi (giải thích ).
- Goij HS đọc ôi- ổi- trái ổi
- GV NX, chỉnh sửa.
- ô - i - ôi.
- HS đánh vần: Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc: ôi
- HS gài ổi.
- Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau, dấu hỏi trên ô.
- Ô - i - ôi - hỏi - ổi.
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp.
- HS đọc: ổi.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ trái ổi.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
Ơi: (Quy trình tương tự):
a. Nhận diện vần:
- Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i.
- So sánh ơi với ôi 
Giống: Kết thúc bằng i
Khác: Ơi bắt đầu bằng ơ.
- Gọi HS đọc ơi- bơi - bơi lội
- Gọi HS đọc cả 2 vần vừa học 
- Giải lao giữa tiết 
c. Viết:
- GVvừa viết vừa nói hướng dẫn quy trình viết ôi, ơi, trái ổi , bơi lội 
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. Và vị trí dấu thanh
- Hãy viết BC
- Đọc CN + ĐT
- HS quan sát tranh và NX.
- Tô trên không và viết BC
d. Dọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Hãy lên tìm các tiếng có vần mới 
- Gọi HS đánh vần tiếng mới 
- Gọi HS đọc từ 
- GV giải nghĩa từ và đọc mẫu.
Cái chổi: Là dụng cụ dùng để quét nhà.
Thổi còi: Là hành động dùng hơi thổi còi để còi phát ra tiếng kêu to.
Ngói mới: Là những viên ngói mới được sản xuất.
Đồ chơi: (Mẫu vật).
- Gọi HS đọc thứ tự và không theo thứ tự 
- Đọc thầm 
- HS lên tìm 
- Đánh vàn tiếng mới 
- Đọc CN + ĐT
- Nghe và đọc 
- đọc CN + ĐT
đ. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần
- Các em vừa học vần gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giời học.
- Các tổ cử đại diện chơi thi.
- Ôi, ơi
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lài bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã bao giờ được bố mẹ dẫn đi chơi phố chưa ?
- Em cảm thấy NTN khi được đi chơi cùng bố mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Giải lao giữa tiết 
- HS quan sát tranh & NX.
- Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ.
- 2, 3 HS đọc.
- Nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần, tiếng và từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- HD và giao việc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- chấm một số bài viết và nhận xét 
- Các nét nối và dấu.
- HS viết trong vở tập viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội.
- Hãy đọc tên bài luyện nói
- GV treo tranh HD và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
-Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ?
- ở địa phương em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ?
- Trong lễ hội thường có những gì ?
- Em đã được đi dự lễ hội bao giờ chưa ?
- 3 HS đọc
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhua nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
: Học lại bài. - Xem trước bài 34.
HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nối tiếp trong SGK.
Rút kinh nghiệm bài dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 + 3 : Tiếng Việt 
Bài 34 : ui - ưi
A- Mục tiêu:Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Đọc được từ ứng dụng: Cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi và câu ứng dụng.
- Phát triển Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
Cái chổi, ngói mới, đồ chơi.
- 1 vài em.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
ui:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần: ui
- Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ui với oi ?
- HS đọc theo GV: ui,ưi.
- Cả lớp đọc: ui
- Vần ui do 2 âm tạo thành là âm u và âm i.
Giống: - Đều kết thúc bằng i.
ạ: Ui bắt đầu bằng u
- Hãy phân tích vần ui ?
- Chỉ G
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần, vần ui ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Tìm tiếp chữ ghi âm n gài bên trái vần 
- Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- HS ghép 
- u - i - ui
(CN, nhóm, lớp) 
- HS gài:- núi.
ui và dấu (') trên u ?
- Ghi bảng: núi?
 Hãy phân tích tiếng núi ?
? Hãy đánh vàn tiếng núi ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Yêu cầu đọc
+ Từ khoá:
Đưa ra bức tranh "Đồi núi" và giao việc
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Ghi bảng: Đồi núi (gt).
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Ưi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- Ưi được tạo nên bởi ư và i.
- HS đọc (ĐT).
- Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u.
- Nờ - ui - nui -sắc - núi.
(CN, nhóm, lớp) 
- Đọc trơn: núi.
- HS quan sát & NX.
- Tranh vẽ cảnh đồi núi.
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- So sánh ui với ưi:
Giống: Kết thúc bằng i.
Khác: Ưi bắt đầu bằng ư
b. Đánh vần:
- Vần: ư - i - ưi.
- Tiếng: gờ - ưi - gưi - hỏi gửi.
- Từ khoá : gửi thư
- Gọi HS đọc cả 2 vần 
- Nghỉ giải lao
c. Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết ui- ưi- đồi núi, gửi thư
 Lưu ý giữa nét nối giữa ư và i ,nét nối giữa các con chữ trong từ khoá.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát 
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gọi HS tìm tiếng có vần nay học 
- Gọi HS đánh vần tiếng mới 
- Gọi HS đọc từ 
- 2 HS đọc
- GV giải nghĩa từ.
Cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải vàbằng da thường có quai xách.
Vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui.
Gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho ngường thân.
Ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi.
- Gọi HS đọc thứ tự và không thứ tự
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS luyện đọc: (CN, nhóm, lớp) 
III. Củng cố;
Trò chơi: Tìm tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
- HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nói tiếp
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ gì ?
- GĐ em đã bao giờ được nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ?
- Khi nhận được thư của người thân em cảm thấy NTN ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh ?
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết 
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh gia đình đang quây quần nghe mẹ đọc thư.
- HS tự trả lời.
- 1 vài em đọc.
HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần tiếng từ khoá trong bài các em cần lưu ý điều gì ?
- GV HD và giao việc.
- GV theo dõi, uấn nắn thêm HS yếu.
- Chấm 1 số bài và NX bài viết
- Nét nối giữa các con chữ. K/c giữa các con chữ và vị trí dấu thanh.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
c. Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi.
- Y/ c HS đọc tên bài luyện nói.
- HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đồi núi thường có ở đâu ?
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thướng có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
- 2- 3em đọc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Đọc lại bài.
- Xem trước bài 35.
- HS chơi theo tổ.
- 2 - 3 HS đọc.
Rút kinh nghiệm bài dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(12).doc