Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Lựu

I- Mục đích-Yêu cầu:

- HS đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Tre ngà”

II- Đồ dùng:

- Bảng ôn.

- Tranh minh họa câu ứng dụng.

- Tranh minh họa truyện kể.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi kể theo nội dung từng tranh
 Câu chuyện nói về điều gì?
6. Củng cố dặn dò :
- HS đọc lại bảng ôn 
- Tìm chữ và tiếng có âm đã học. 
- Lớp viết bảng con 
- 3-4 em
- Phố
- HS phân tích tiếng phố
- CN lần lượt
- HS chỉ chữ
- CN đọc và chỉ
- CN + ĐT đọc
- CN + ĐT đọc
- HS theo dõi
- CN + nhóm + lớp
- 3 HS đọc lại
- HS theo dõi và viết bảng con
- CN + Tổ + Lớp
- HS theo dõi
- CN + ĐT đọc trơn
- HS viết vào vở từng dòng
- HS đọc tên chuyện
- HS theo dõi
- CN kể lần lượt
-Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam
-
 CN + ĐT
- HS thi tìm
 ________________________ 
Toán
Kiểm tra
(thời gian làm bài 35 phút kể từ khi bắt đầu làm bài)
I- Mục tiêu:
- củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết so sánh các số trong phạ m vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0->10. 
II- Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra
Câu 1: Viết các số từ 0 đến 10 (1,5 đ)
Câu 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. (2,5 đ)
3, , 5, ,  8 (0,75đ) , 8,  (0,5 đ)
, , 10 (0,5 đ) 6, , 8, ,  (0,75đ)
Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (2 đ)
6 <  10 = 
8 >  6 <  < 
Câu 4: Điền dấu = (3 đ)
3 . 7 10 . 7
6 . 5 8 . 8
9 . 4 0 .10
Câu 5: Khoanh tròn vào số bé nhất. (1 đ)
3 , 8 , 5 , 2
 ________________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Học vần
Ôn tập: Âm và chữ ghi âm
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc, viết được một cách chắc chắn các âm, chữ đã học.
- Đọc lưu loát các tiếng,từ, câu do các âm, chữ ghép lại.
II- Các hoạt động dạy - học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 Tiết 1: 
1. KT bài cũ
- Viết: nhà ga - quả nho - tre ngà 
- Đọc câu ứng dụng 
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Hệ thống âm - chữ đã học:
- Được học những âm – chữ nào ?
- GV ghi bảng lần lượt theo HS nêu.
- GV đọc âm cho HS chỉ
- Ghép các âm – chữ để tạo thành tiếng mới.
- Cho HS luyện đọc tiếng ghép.
* Luyện viết.
- GV đọc a, b, c
- Nhận xét, sửa chữa
 ___________________________ 
 Tiết 2 
8 KTbài T1:
Tiết 1 học bài gì?
3. Luyện đọc: 
- GV viết bảng: bè, cá, ngô, nghé, bổ phế, nhà trọ, gió to, qua nhà, pha trà, nghệ sĩ, nghỉ hè, bé về quê mẹ, quê mẹ có quả na, quả khế, quả mơ có cả cá trê
 4.Luyện viết: 
- HD học sinh viết vở ô li: ngh – gh, tr, phố nhỏ, các trê.
*. Chơi trò chơi: 
- Thi cài nhanh: GV đọc chữ, âm 
5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng âm chữ 
- 3 tổ viết
- Nhiều HS
- HS nêu
- HS chỉ chữ - đọc âm
- HS ghép
- HS đọc lại bảng vừa ghép
- HS viết bảng con
- CN lên bảng lớp
- HS đọc bảng hệ thống Tiết 1 âm, chữ
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS viết bài
- HS thi
- HS cài chữ, âm
- CN + nhóm + ĐT
 __________________________ 
 Toán
 Phép cộng trong phạm vi 3
I- Mục đích yêu cầu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II- đồ dùng dạy -học:
- Bộ đồ dùng học toán
- Một số mẫu vật
III- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
1. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3:
a. Giới thiệu phép cộng: 1 + 1 = 2
- GV đính mẫu vật và nêu vấn đề:
 Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
 Gọi HS trả lời.
- Vậy 1 thêm 1 bằng mấy?
- 1 thêm 1 bằng 2 được viết như sau:
 1 + 1 =2 1
 + 
 1
 2 
 Dấu “ + “ gọi là “ cộng”
- GV giới thiệu dấu “+”, phép cộng
 1 + 1 = ?
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Cho HS quan sát mô hình GV đưa ra:
 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?
 Vậy 2 thêm 1 bằng mấy? Ghi bảng 2 + 1 = 3
c. Giới thiệu phép cộng: 1 + 2 = 3
- GV đính mẫu vật như SGK
 Có 1 con mèo thêm 2 con mèo nữa. Hỏi tất cả có mấy con mèo?
- 1 thêm 2 bằng mấy?
- Ta viết 1 thêm 2 bằng 3 như sau: 1 + 2 = 3
 Đọc phép tính này NTN?
 * GV chỉ vào các phép tính và nêu
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3 là phép cộng
 1 + 2 = 3 
- GV hỏi lại: 1 cộng 1 bằng mấy?
 2 cộng 1 bằng mấy?
 1 cộng 2 bằng mấy?
- 3 bằng mấy cộng mấy?
*. Khái quát về phép cộng.
- GV đính mẫu vật.
- Hãy lập phép tính theo mẫu vật?
- So sánh 2 +1 và 1 + 2
2. Luyện tập. 
Bài 1: GV nêu Y/c
Bài 2: GV nêu Y/c
 Lớp làm vào vở BT
 CN lên bảng: 3 em
Bài 3: 
 Bài yêu cầu gì?
 Lớp làm vào vở
 Cá nhân lên bảng thi nối
 GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại công thức cộng trong phạm vi 3
- HS nêu lại bài toán
- 1 con gà thêm một con gà được 2 con gà.
- Vài HS nêu lại
- 1 thêm 1 bằng 2(nhiều HS nêu)
- HS đọc lại 1 + 1 = 2 (CN + ĐT)
- HS cài, HS viết bảng con
- HS nêu đề toán
- HS trả lời: 2 thêm 1 bằng 3 ô tô (nhiều HS nhắc lại)
-HS nêu lại bài toán
- Vài HS trả lời
- CN + ĐT
- CN + ĐT nhắc lại
- CN nêu
- CN + ĐT
 : . 
- HS lên bảng cài – lớp cài
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Giống nhau vì đều = 3
 HS làm bảng con
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
 HS nêu lại
HS làm và chữa bài
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3
- HS nêu
1 + 2 1 + 1 2 + 1
 1 2 3
- Nhiều HS đọc
 _________________________ 
 Tự nhiên - xã hội
 Thực hành: Đánh răng và rửa mặt
I- Mục tiêu:
1. HS biết: Đánh răng và rửa mặt đúng cách. áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày
2. Rèn kỹ năng làm vệ sinh cá nhân và có thói quen làm vệ sinh cá nhân.
II- Các hoạt động dạy và học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
1. KT bài cũ. 
- Nên đánh răng và xúc miệng vào lúc nào?
- Vì sao phải đánh răng, xúc miệng vào lúc đó?
- Tại sao không nên ăn kẹo và đồ ngọt?
2. Bài mới. 
*. Khởi động: 
- Trò chơi: “Cô bảo” 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của trò chơi (Sách GV)
- HS sẽ làm theo yêu cầu của GV khi có từ “Cô bảo”
*. Thực hành đánh răng
- Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách.
Tiến hành: 
Bước 1: GV đặt câu hỏi
- GV đưa mô hình hàm răng:
- Đâu là mặt trong của răng?
- Đâu là mặt ngoài của răng?
- Đâu là mặt nhai của răng?
- Hàng ngày em quen chải răng như thế nào?
- GV gọi HS lên làm thử các động tác chải răng trên mô hình.
- HS nhận xét bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai?
- Ai có thể cho cả lớp biết cách chải răng như thế nào là đúng?
- GV làm mẫu trên mô hình và nói:
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải răng mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng.
+ Súc miệng và nhổ ra vài lần
+ Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ (cắm ngược bàn chải).
Bước 2
-Thực hành: Cho HS thực hành lần lượt từng bước
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung
*. Thực hành rửa mặt
- Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách.
Tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn.
- Rửa mặt NTN là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao?
- GV hướng dẫn cách rửa mặt đúng cách
+ Chuẩn bị khăn mặt, nước sạch
+ Rửa tay sạch bằng xà phòng
+ Dùng hai bàn tay hứng nước sạch để rửa
+ Dùng khăn mặt sạch lau khô mắt
+ Vò sạch khăn và vắt khô lau tai, cổ
+ Giặt khăn bằng xà phòng - phơi ra nắng
Bước 2: Thực hành rửa mặt ( có thể làm các động tác mô phỏng)
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các bước đánh răng đúng cách?
- Nêu các bước rửa mặt đúng cách?
- Về thực hiện đúng theo bài đã học
- Cá nhân trả lời lần lượt
- 5 HS tham gia trò chơi
Ai bị phạt sẽ tiếp tục chơi 1 trò chơi khác cho cả lớp cùng xem
- HĐ cả lớp
- HS quan sát
- CN chỉ và nêu lần lượt
- 2 -> 3 em.
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS thực hiện mô phỏng từng động tác
- HS nhận xét
- Hoạt động cá nhân
- Cá nhân nêu - Lớp nhận xét đúng, sai
- HS theo dõi
- Cá nhân thực hành lần lượt từng động tác – nêu lại từng động tác
- CN nhận xét
______________________________________________________________
 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài 28: Chữ thường - chữ hoa
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa
- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba vì
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng chữ thường - chữ hoa phóng to 
 - Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 Tiết 1: 
1. ổn định T/C - KT Bài cũ:
 Viết: nhà ga; quả nho , tre già 
Đọc câu ứng dụng 
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Chữ thường - chữ hoa
 - GV đọc 
* Nhận diện chữ hoa:
 Yêu cầu HS mở SGK
- GV giới thiệu chữ trong từng cột 
- Cột 1: Chữ in thường
- Cột 2: Chữ in hoa
- Cột 3: Chữ viết hoa
- GV chỉ
- Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
 GV ghi vào góc bảng
- Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- GV ghi vào góc bảng
- GV chỉ chữ in hoa
 - GV che chữ in thường, chỉ chữ in hoa.
______________________________ 
 Tiết 2 
 * KT bài tiết 1
- Tiết 1 học bài gì?
 3. Luyện đọc: 
- HS quan sát tranh: 
- Tranh minh họa những gì? 
- GV giới thiệu phong cảnh Sa Pa.
- GV ghi bảng câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- Trong câu có những chữ nào in hoa?
- Chữ Bố đứng ở vị trí nào trong câu?
=> Kha, Sa Pa là tên riêng -> viết hoa
- GV đọc mẫu- HD cách đọc câu.
4. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh: 
- Tranh nói về chủ đề gì?
GV ghi bảng: Ba Vì
- Ba Vì có những cảnh đẹp gì?
=> GV giới thiệu cho HS về địa danh Ba Vì
- Gợi ý cho HS nói về sự tích Sơn Tinh Thủy Tinh.
- Ngoài phong cảnh Ba Vì em còn biết những cảnh đẹp nào khác?
- Cho HS luyện đọc SGK
 5. Trò chơi: 
- Thi đọc nhanh.
 GV giơ bảng viết chữ in hoa
 6. Củng cố-dặn dò
- GV chỉ không theo thứ tự bảng chữ thường chữ hoa
- 3 em lên bảng viết – lớp viết bảng con
- Nhiều HS đọc
- HS đọc theo.
- HS đọc bảng chữ 1 lượt
- HS quan sát trong SGK và thảo luận nhóm 2
* Hoạt động cả lớp
 HS nêu ý kiến
- Các chữ in thường và in hoa gần giống nhau là: C, E, Ê, I, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
- Chữ in hoa không giống chữ in thường là các chữ: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N Q, R
- HS nhận diện và đọc âm của chữ in hoa dựa vào chữ thường.
- HS nhận diện và đọc
- Đọc lại bảng chữ thường và chữ hoa
- HS quan sát
- Cảnh Sa Pa
- 1 - 2 HS đọc mẫu
- Bố, Kha, Sa Pa
- Đầu tiên

 HS luyện đọc CN + ĐT.
- HS nêu: Ba Vì
- CN đọc 
- Có núi đồi, có đồng cỏ tươi tốt, có nông trường nuôi bò
- HS nêu.
- ĐT – CN đọc
- HS đọc nhanh
- CN đọc
Đạo đức
 Gia đình em
I- Mục tiêu:
1. KT: HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc
 Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị
2. KN: Yêu quý gia đình mình
 Yêu thương quý trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ
3. Thái độ: Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II- đồ dùng dạy học.
 - Vở bài tập đạo đức
 - Bộ tranh vẽ quyền có gia đình
III- các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 1.: KT Bài cũ: 
- Giờ trước học bài gì?
- Muốn sách vở đồ dùng HT bền đẹp phải làm như thế nào?
- Nhận xét - cho điểm
 2. Bài tập 1.
 * Khởi động: Bài hát “Cả nhà thương nhau”
 * Kể về gia đinh mình.
- Mục tiêu: Hiểu chúng ta ai cũng có một gia đình, biết chia sẻ cảm thông với những người bạn gia đình không đầy đủ.
- Tiến hành: HĐ nhóm 2
+ GV nêu Y/c.
=> KL: Chúng ta ai cũng có một gia đình.
Để hiểu thêm mọi người trong gia đình đối sử với nhau như thế nào? chúng ta cùng làm bài tập 2
3. Bài 2: Xem tranh và kể lại nội dung.
Mục tiêu: HS thấy được các em luôn được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Tiến hành: 
- Tranh 1: Bạn nhỏ đang làm gì?
- Ai hướng dẫn bạn nhỏ học bài?
- ở nhà ai hướng dẫn các em học bài
* Các tranh khác (tương tự).
- Bạn nhỏ nào được sống HP với gia đình?
- Bạn nhỏ nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
- Chúng ta phải đối xử như thế nào với các bạn không có gia đình.
=> Các em thật là hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn không có gia đình.
 4. Đóng vai (BT 3)
- Mục tiêu: HS thấy được bổn phận của mình.
- Tiến hành: 
=>KL: Các em phải có bổn phận kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
5. Củng cố-dặn dò
- Các em cần phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà-cha mẹ?
- Về thực hành đúng theo bài học.
- Lớp hát bài: Đi học về.
- 2 HS quay mặt vào nhau kể về gia đình mình
- Đại diện một số nhóm lên kể trước lớp
- Nhóm 4 - Thảo luận nội dung từng tranh
- Học bài
- Bố mẹ
- HS nêu
- Bạn trong tranh 1, 2, 3
- Bạn trong tranh 4
- Thông cảm chia sẻ giúp đỡ
* HĐ nhóm 4
- Mỗi nhóm đóng 1 nội dung theo tranh
* HĐ cả lớp
- Các nhóm lên trình diễn
- Lớp nhận xét.
- Thương yêu , chăm sóc, vâng lời ông bà cha mẹ.
_______________________________________________________________
 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm - 2010
Học vần
Bài 29: ia
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được : ia , lá tía tô
- Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà
II- Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu vật: Lá tía tô. Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 Tiết 1: 
 1.ổn định T/C - KT Bài cũ:
 Chỉ và đọc chữ in hoa
 Đọc câu ứng dụng 
 2. Dạy chữ ghi âm: 
* Giới thiệu bài: ia
 GV đọc mẫu
 * Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện:
 - GV đưa vần ia và giới thiệu cấu tạo. 
- Phân tích vần ia 
- So sánh ia với a ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV đánh vần mẫu 
 - Cho HS cài bảng
- Cài thêm âm t đứng trước và dấu sắc được tiếng gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng
- Phân tích tiếng tía?
 GV đánh vần mẫu 
 Cho HS quan sát là tía tô: Đây là lá gì?
- GV viết bảng: Lá tía tô
- Cho HS đọc trơn lại vần, tiếng, từ: ia – tía lá tía tô ( GV chỉ không theo thứ tự)
C. Hướng dẫn viết: 
 - GV viết mẫu và nêu quy trình: ia
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ : tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
 - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
__ 
__________________________ 
 Tiết 2 
 * KT bài T1.
- Vừ học âm gì ?
3. Luyện đọc: 
 * Cho HS đọc bàiT1.
* Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: 
- Tranh minh hoạ ai? Đang làm gì?
- GV viết bảng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
- GV đọc mẫu HD cách đọc
4. Luyện viết:
 -GV viết mẫu và nêu quy trình: ia - lá tía tô
5. Luyện nói: HS quan sát tranh
- Chủ đề luyện nói là gì? 
- Tranh vẽ ai?
- Ai đang chia quà cho bé?
- Bà chia những quà gì?
- Các em nhỏ vui hay buồn? Các em có tranh nhau không?
- Bà vui hay buồn?
- ở nhà ai hay chia quà cho em?
- Có tranh giành với người khác không?
- Bạn là người như thế nào?
6. Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm và cài tiếng có vần vừa học? 
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc ĐT
- Có 2 âm: Âm i đứng trước, âm a đứng sau 
- ia có thêm i đứng trước
- HS đánh vần CN + ĐT - Đọc trơn 
+ HS cài ia
- Tiếng tía – HS cài tía
- HS nêu
- T đứng trước ia đứng sau, dấu sắc trên i
- HS đánh vần - đọc trơn
- Lá tía tô
- HS đọc trơn CN + ĐT
- CN + ĐT
- HS theo dõi - HS viết trong k2 + bảng con
- HS theo dõi
- HS luyện đọc 
- HS nêu
- HS đọc bài Tiết 1
- HS nêu
- 2 HS đọc 
- CN + ĐT
- HS viết bài
- 3 HS nêu
- Bà và bé
- HS nêu
- HS nêu
- Không 
- Biết nhường nhịn nhau
- ĐT + CN
- HS tìm và cài
 ______________________________
Toán
 Luyện tập 
I- Mục tiêu:
Giúp HS: - củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. 
II- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 1. KT Bài cũ: 
- Hôm trước học bài gì?
- Làm bảng con: 1 + 1 =? 
 2 + 1 = ? 1 + 2 = ? 
 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HD học sinh quan sát tranh SGK
- Nêu bài toán
- Hãy viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh?
- 2 phép tính này giống nhau ở điểm nào?
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài.
Bài 3: HS quan sát bài toán.
Bài Yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Nhận xét kết quả của phép tính cuối?
=> Đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi
Bài 4: GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh.
- Một bông hoa và một bông hoa là mấy bông hoa?
 Vậy 1 + 1 bằng mấy? 
* Tương tự với các mô hình khác.
Bài 5: GV nêu yêu cầu
+ HD học sinh làm: Lan có một quả bóng, hùng có hai quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
- Để biết tất cả 2 bạn có bao nhiêu quả bóng chúng ta dùng dấu gì?
+ Mô hình 2: tương tự
Một con thỏ thêm một con thỏ nữa. Hỏi tất cả có mấy con thỏ?
 3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại các phép tính 
- Thi làm toán nhanh.
- GV nêu Y/c và đọc: 1 + 1 =?
 2 + 1 =?
 1 + 2 =?
- 2 HS nêu
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- HS nêu bài toán
- 2 + 1 = 3. 1 + 2 = 3
- Đều có kết quả bằng 3
- HS nêu lại 2 phép tính trên CN + ĐT
- Cá nhân nêu.
 HS làm bài
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3
- HS nêu và làm vào vở
 1 HS lên bảng
 1 + 2 = 2 + 1 (một cộng hai bằng hai cộng một
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS nêu và làm bài
- HS ghi 2 vào sau dấu bằng
 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3
- HS nhắc lại.
- Dấu cộng
 HS đọc phép tính CN + ĐT:
 1 + 2 = 3
- HS nêu lại bài toán.
- Trao đổi ý kiến
 1 + 1 = 2 mối quan hệ với tranh vẽ
- CN
- HS thi 
- 3 HS lên bảng viết và làm nhanh
 _______________________________
Thủ công
 Xé dán hình quả cam
 (tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Học sinh biết bôi hồ, dán hình quả cam đã xé vào khung nền.
2. Dán phẳng, cân đối.
3. Rèn KN dán giấy, ý thức tự phục vụ.
II- Chuẩn bị: 
- GV: - Bài mẫu về dán hình quả cam
 - 1 tờ giấy khổ A4
 - Các hình quả , lá, cuống của quả cam đã xé ở giờ trước
 - Hồ dán
- HS: - 1 tờ giấy thủ công màu da cam hoặc đỏ
 -1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây.
 -1 tờ giấy nháp
 - Hồ dán
III- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
 1. Kiểm tra đồ dùng.
 2. Quan sát nhận xét:
- GV cho học sinh quan sát bức tranh xé dán quả cam
* Sắp xếp hình quả cam. 
- GV làm mẫu:
+ Lấy một tờ giấy khổ A4 (vở thủ công)
+Lấy hình quả cam đã xé đặt vào giữa tờ giấy. H1
+ Lấy hình cuống đặt vào phần trên giữa của quả cam, đầu to của cuống lá quay lên trên, đầu nhỏ gắn vào quả cam. H2
+ Lấy hình lá đặt vào phần giữa cuống lá, đầu to của lá sát vào hình cuống. H2
+ Chỉnh sửa cho cân đối giữa các bộ phận của quả cam và cân đối giữa quả cam với tờ giấy
 * Phết hồ- dán: 
+ Lấy hình quả cam lật mặt sau bôi hồ mỏng đều sau đó dán đúng vào vị trí đã xếp lúc trước.
+ Lấy hình cuống lá lật mặt sau bôi hồ mỏng đều sau đó dán vào vị trí đã xếp .
+ Lấy hình lá lật mặt sau bôi hồ mỏng đều đán vào vị trí đã xếp.
+ Chú ý Khi dán dùng tay miết nhẹ cho đều, phẳng.
 3. Thực hành: 
- GV theo dõi hướng dẫn bổ xung
 4. Nhận xét:
- Thu bài chấm – nhận xét 
-HS quan sát bức tranh
 H1
 H2
- HS quan sát
-HS thực hành
- Lấy hình quả, hình cuống, hình lá đã xé từ giờ trước đặt trên bàn
- Mở vở thủ công thực hiện các bước dán hình quả cam vào vở thủ công
- HS trưng bày sản phẩm
Da
_________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập viết
 (Tiết 5)
 Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong mỗi chữ.
- Viết được các chữ: cử tạ. thợ xẻ đúng mẫu, đúng cỡ, đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Chữ viết mẫu
- HS: vở tập viết , bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
 hoạt động của G / V
 hoạt động của H / S 
1. Bài cũ: - Viết: phố xá, nhà lá
 - Nhận xét - chữa 
 2. Bài mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan sát -nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: Cử tạ
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. 
 * Giới thiệu tương tự với các con chữ thợ xẻ, chữ số, cá rô.
 b. Hướng dẫn viết vở: 
- Bài viết mấy dòng?
- Dòng 1 viết chữ gì?
- Cho HS tô lại chữ mẫu. 
 3. Củng cố - dặn dò:
- Thu bài chấm – Nhận xét
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng- Lớp viết bảng con
- HS quan sát
- Từ cử tạ, Có 2 chữ
- Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ 
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: cử tạ
- 4 dòng
- HS viết bài
- Thu bài tổ 2
 ___________________________
Tập viết
 ( Tiết 6)
 Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê 
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong mỗi chữ
- Viết được các chữ: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê đúng mẫu, đúng cỡ
- Trình bày sạch, đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Chữ viết mẫu
- HS vở tập viết , bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
 hoạt động của G / V
hoạt động của H / S 
 1. Bài cũ:
 - GV đọc: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
 2. Bài mới:
HĐ 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: Nho khô
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Các nét nào cao 5 ly
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ nho cách chữ khô bao nhiêu?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu – nêu quy trình.
 * Tương tự với các chữ khác.
3. Hướng dẫn viết vở: 
- Bài viết mấy dòng?
- HD học sinh viết bài
- GV quan sát - HS bổ xung. 
- Thu bài chấm -Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về tập viết vở và bảng con. 
- HS viết bảng con theo nhóm
- 4 em lên bảng
- HS quan sát
- HS nêu
- Nối liền nhau, cách đều nhau 1 nửa thân chữ
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: nho khô
- HS đọc từng dòng
- HS viết bài
- Thu bài Tổ 3
 _______________________________
Toán
 Phép cộng trong phạm vi 4
I- Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II- đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán
- Một số mẫu vật
III- Các hoạt động dạy học:
 hoạt động của G / V
hoạt động của H / S 
1. ổn định T/C - KT bài cũ 
 - HS lên bảng – lớp làm bảng con theo nhóm
 2. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 4:
*. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 = 4
- GV nêu vấn đề:
- Có 3 con bò thêm 1 con bò nữa. Hỏi có tất cả mấy con bò?
 Gọi HS trả lời.
- 3 thêm 1 là mấy?
- Hãy viết thành phép tính?
 3 + 1 = ?
* Hướng dẫn HS lập tiếp: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
- GV đính mẫu vật: Tương tự các bước 
- So sánh 2 phép tính trên?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả như thế nào.
 3. Luyện tập. 
Bài 1: GV nêu Y/c
- Cá nhân nhận xét - chữa bài
Bài 2: Tính:
- So sánh cách đặt tính với bài 1 có gì khác nhau?
- Đặt tính theo cột dọc các số phải như t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7(8).doc