I/. Mục tiêu :
-Đọc được u,ư, thư , từ, v cu ứng dụng
-Viết được :đu đủ, cử tạ
-Làm được bài tập nối , điền
II/. Chuẩn bị : GV : bộ thực hnh mẫu chữ
HS: Vở bi tập , bảng con
ặn HS về luyện đọc bài cho thuộc HS lên bảng đọc bài, lớp viết bảng con HS trả lời HS luyện đọc cá nhân , nhĩm, cả lớp Thảo luận nhĩm đơi Quan sát tranh thảo luận nhĩm đơi Thảo luận nhĩm 4 hs Đại diện lên trình bày Phân tích Luyện viết bảng con Viết vào vở bài tập Lớp chia 3 đội tham gia chơi ************************** Âm nhạc : HỌC BÀI HÁT : NHỚ ƠN BÁC I/ Mục tiêu : -Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát -HS biết vỗ tay và gõ đệm theo phách . II/ Chuẩn bị : Nhạc cụ, máy nghe III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát -GV hát mẫu Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng A cĩ Bác Hồ đời em được ấm no Chúng em múa ca càng nhớ cơng ơn Bác Hồ Cháu chúc Bác Hồ của cháu được sống lâu Cháu xin kính dâng ngàn đố hoa lên Bác Hồ * Hoạt động 2: Dạy hát - GV cho HS đọc lời ca -Tập cho HS từng câu cho đến hết bài -Cho HS luyện hát nhiều lần cho thuộc -Gọi HS trình bày GV sửa chữa *Củng cố dặn dị Cho cả lớp hát Nhận xét tiết học Dặn HS về luyện hát cho thuộc Lắng nghe Tập đọc lời ca Tập hát từng câu Luyện tập theo nhĩm ,cả lớp ******************************* Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I-Mục tiêu : -HS có tinh thần xây dựng lớp đoàn kết thương yêu, giúp đỡ nhau trong học tập. -Lớp học có nề nếp. II-Các hoạt động dạy- học : 1- Ôn định :Lớp hát tập thể một bài 2- Nhận xét một số công tác tuần qua -Tổ trưởng các tổ lần lượt lên báo tình hình hoạt động của tổ -Lớp trưởng tổng hợp và báo cáo GVCN 3-Triển khai công tác tuần tới -Nhắc nhở HS đi học chuyên cần , đúng giờ -Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp . -Phân công HS khá , giỏi giúp đỡ học sinh yếu trong học tập. 4-An toàn giao thông :Bài ATGTđường bộ địa phương (Xem giáo án riêng ) 5-Nhận xét -dặn dò ******************************** Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 ÔN LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CÁC SỐ 7 I/ Mục tiêu -Biết đọc viết số 7 đếm và so sánh các số trong phạm vi 7 -Nhận biết các số trong phạm vi 7 , vị trí của số 7 trong phạm vi dãy số 1—7 II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ., phiếu bài tập HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: 2 HS Đếm xuơi từ 1 đến 7 và ngược lại 25 6..5 4..4 GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : Bài 1: Thực hiện viết 2 hàng số 7? Giáo viên gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1: Bài 2: Yêu cầu ta làm gì ? Đính hình vẽ yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi điền số vào ơ trống GV đại diện 3 nhĩm lên điền à Nhận xét và hỏi? Nhìn vào hình em hãy nêu cấu tạo số 7 gồm mấy với mấy? Bài 3:, Nêu yêu cầu bài Nêu cách làm ở các ô có điền trước các số. Bài này các em đã được nêu và luyện ở Hoạt động 3 của tiết học nên các em không làm ở lớp mà về nhà làm . Đọc yêu cầu bài 4: Các em sẽ thực hiện hai cột đầu của bài số 4. 3/. Củng cố :(5‘) Trò chơi nối số. a- Nội dung : Nối các ô theo thứ tự tạo hình b- Hình thức: Chuyển bút , hết bài hát, em nào có bút thì lên tham gia trò chơi nối ô số => Nhận xét : Trò chơi *- Câu hỏi củng cố: Các em vừa nối các ô số tạo hình và hình gì? Có mấy ơ số? Nêu các ô số theo thứ tự từ bé đến lớn? Nêu các ô số theo thứ tự từ lớn đến bé? Số nào lớn nhất trong các ô số trên hình . Nhận xét tiết học Dặn HS về đếm xuơi từ 1đến 7 và ngược lại - Yêu cầu viết số 7 Viết 2 hàng số 7 Bài 2 yêu cầu điền số. Học sinh làm bài 2 Học sinh xung phong sửa bài. + Số 7 gồm 6 với 1 + Số 7 gồm 5 với 2 + Số 7 gồm 4 với 3 Học sinh nêu theo nhóm, cá nhân. Viết số thích hợp vào ơ trống Điền vào ô trống các số còn thiếu. Bài 4: Điền dấu > ; < , = Học sinh thực hiện: 7 > 6 ; 2 < 5 7 > 4 ; 5 < 7 7 > 2 ; 2 < 7 Quan sát mẫu vẽ, nghe GV giải thích trò chơi. Hai bạn tham gia nối ô số tạo hình. Các bạn khác cổ vũ Nhận xét. Hình con thuyền Có 7 ô số Thứ tự từ bé đến lớn: 1 à 7. Thứ tự từ lớn đến bé: 7 à 1. Số 7 ************************ Tự nhiên xã hội: GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu: - Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin. -Biết việc nên làm, không nên làm để da luôn sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. Chuẩn bị: GV: Các hình trong bài 5/ SGK: xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. HS: Khăn mặt, vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu một vài cách bảo vệ mắt mà em biết? Nêu một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai mà em biết? Mắt và tai có phải là một giác quan cần cho con người không? Vì sao? 2. Bài mới: Vệ sinh thân thể. Bạn nào trong lớp ta biết hát bài “ khám tay”? Các em thấy bài hát này hát về việc gì? Ngoài việc phải gìn giữ sạch sẽ đôi bàn tay ta còn cần phải giữ vệ sinh thân thể của mình. Để giúp các em biết được những việc nên làm và không nên làm, hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu nội dung bài” Vệ sinh thân thể”. Gv ghi tựa. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân. + Mục tiêu: Tự liên hệ những việc mỗi học sinh đã làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Một ngày em tắm bao nhiêu lần? Một tuần em tắm bao nhiêu lần? Em tắm bằng gì? Một tuần em gội đầu mấy lần? Em gội đầu bằng gì? Ai tắm, gội đầu cho em? ð Khi tắm, gội đầu không nên để nước ( xà phòng) vào tai, mắt ð Dễ gây bệnh về tai và mắt. Sau khi tắm và gội đầu xong em cảm thấy như thế nào? ð Tắm, gội đầu là biện pháp giữ cho da sạch sẽ. Một ngày em thay quần áo mấy lần? Em thay quần áo khi nào? ð Khi thay quần áo đã mặc trong một ngày ra, quần áo đó đã dơ, em làm gì với quần áo dơ đó? Quần áo được giặt và phơi ngoài nắng xong em cảm thấy như thế nào? ð Thay quần áo cũng là biện pháp giữ cho da sạch sẽ. Hoạt động 2: Quan sát tranh trang 12, 13 và thảo luận nhóm. + Mục tiêu: Biết, nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. GV treo tranh cho các nhóm để HS thảo luận, Các bạn đang làm gì?. Thời gian thảo luận (3’). -Yêu cầu Hs nêu vì sao không chọn tranh các bạn đang tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không sạch + Em thường rửa chân, rửa tay khi nào? - Hoạt động 3: Sắp xếp trình tự các việc làm hợp vệ sinh. + Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?( chuẩn bị, khi tắm, tắm xong). Nên rửa tay, rửa chân khi nào? 3. Hoạt động nối tiếp : - Thực hiện những điều đã học - Chuẩn bị bài chăm sóc và bảo vệ răng - Nhận xét tiết học - 3 HS trả lời - HS hát tập thể - Trả lời - Nhắc đề bài - Hs trả lời - Trả lời - Trả lời, nhận xét - Trả lời , nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. - Trao đổi nhóm đôi, trả lời cá nhân. *************************** Mỹ thuật VẼ NÉT CONG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nhận biết nét cong. 2/ Kỹ năng: - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh vẽ. 2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: +Treo tranh: tranh vẽ gì? Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước, cá, núi ta phải vẽ được các nét cơ bản là nét cong. Vậy tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong”. Ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. + Thao tác 1: Vẽ từng nét cong lên bảng và hỏi: + Cô vừa vẽ nét gì? ð Cô vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các nét cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét cong. + Thao tác 2: Vẽ lên bảng từng hình. Cô vừa vẽ hình gì? Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo từ nét gì? Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn vẽ nét cong. + Thao tác 1: Vẽ mẫu nét cong lượn sóng. Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang phải uốn lượn. Vẽ trên không. + Thao tác 2: Vẽ mẫu quả. Có 2 cách vẽ. + Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc từ trái sang phải nét cong khép kín. + Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét cong trái khép kín. Vẽ di trên bảng Sau khi vẽ xong nét cong khép kín cô thêm một số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá) + Thao tác 3: Vẽ mẫu. -Vẽ nhuỵ lá là một nét cong khép kín tiếp là 4 cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh nhuỵ hoa -Vẽ trên không -Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng thư giãn. Hoạt động 3: (13’) Thực hành GV gợi ý qua 2 tranh vẽ. Tranh 1:Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ thêm một số nét lượn sóng, hoặc vẽ cá, rong biển.. Tranh2: Vẽ mặt đất, trên mặt đất có hoa. Các em có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp. GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú ý tư thế ngồi. 3. Củng cố:(4’) Thu một số bài chấm. Trò chơi: thi vẽ tranh. Luật chơi: mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi bạn vẽ một hình có nét cong, thời gian quy định là hết một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét cong, nhóm đó sẽ thắng. Nhận xét - tuyên dương. 4. Dặn dò:(1 ) Thực hành thao tác vẽ nét cong cho thành thạo. Chuẩn bị: vẽ quả hình tròn. - Nhận xét tiết học Giơ tay. - Oâng mặt trời, sóng nước, cá, núi. - cong trên cong lượn cong kín Hình chiếc lá Hình dãy núi Hình quả cam - Nét cong - HS vẽ trên không HS lấy vở vẽ HS thực hành vẽ vào vở - HS tham gia trò chơi *************************** Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Oân luyện học vần: ÔN BÀI 18, 19 : x, ch, s, r I/.Yêu cầu : -Đọc viết được : x, ch, s, r, xe , chĩ , sẻ, rễ , thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá, su su, chữ số, rổ rá, cá rơ, Câu ứng dụng : xe ơ tơ chở cá về thị xã Bé tơ cho rõ chữ và số -Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên Bộ thực hành Mẫu chữ 2/. Học sinh: Vở bài tập – Bộ thực hành – Bảng III/. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc GV đính bảng phụ hướng dẫn HS hướng đọc bài trên bảng Nhận xét . Hướng dẫn học sinh luyện viết sẻ, rễ, kẻ, khế Cho HS luyện viết bảng con Nhận xét: *Hoạt động 2: Làm bài tập +Nối .GV treo tranh cho học sinh quan sát nối tranh vẽ với tiếng thích hợp Nhận xét + Điền x, ch, s, r vào chỗ chấm HD HS quan sát tranh điền ..e lu, ..ợ cá, lá ....ả, ......ổ cá +Viết : xa xa, chả cá, cá rơ, chữ số Cho hs phân tích độ cao của các tiếng xa xa, chả cá, cá rơ, chữ số Cho HS luyện viết bảng con . GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -Thu vở chấm nhận xét IV) Củng cố- dặn dò: -Trò chơi: ghép chữ -Nhóm nào ghép được nhanh thì nhóm đó thắng cuộc. -Nhận xét tuyên dương. Học sinh luyện đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp 3 học sinh lên bảng viết Cả lớp viết b/c 2 học sinh lên bảng nối cả lớp làm vào vở bài tập Thảo luận nhóm đôi 3 nhóm lên bảng điền HS phân tích Luyện viết bảng con Luyện viết vào vở Chia lớp 3 đội tham gia chơi ******************************** THỦ CÔNG : XÉ DÁN HÌNH TRỊN I/. Mục tiêu : 1/. Kiến thức: -Học sinh biết cách xé dán hình trịn , xé dán được hình trịn 2/. Kỹ năng : -Xé dán đúng qui trình hướng dẫn của giáo viên - Dán đúng mẫu đẹp có sáng tạo 3/. Thái độ : -Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác , có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Bài mẫu xé dán hình trịn , mẫu sáng tạo Giấy nháp trắng, giấy màu, hồ, bút chì, khăn lau 2/. Học sinh: Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo 2/. Bài mới : (25’) *Hoạt động 1: Xé Dán Hình trịn Mục tiêu : Học sinh xé dán được hình trịn -Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình trịn đã được xé dán Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình trịn Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình +Vẽ và xé hình trịn -Đánh dấu, chấm điểm vẽ một hình vuông có cạnh dài 8 ô Xé hình vuơng ra khỏi tờ giấy màu -Lần lượt xé 4 gĩc theo đường cong của hình vuơng sau dĩ xé dần dần chỉnh sửa thành hình trịn Dán hình : xếp hình cho cân đối trước khi dán *Hoạt động 2 Thực hành Mục tiêu : Học sinh xé dán được hình trịn trên giấy màu và trình bày đẹp sản phẩm -Gọi 2 HS lên bảng thực hành , cả lớp quan sát . -Cả lớp thực hành – Gắn mẫu hoàn chỉnh và mẫu sáng tạo Chấm 5 bài nêu nhận xét 4/. Củng cố(5’) Gắn các mẫu sản phẩm Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm học sinh làm ra 5/. Dặn dò(2’) Nhận xét tiết học Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp Chuẩn bị bài xé dán hình quả cam Để dụng cụ lên bàn Trả lời Theo dõi GV làm mẫu Thực hành xé dán Nhận xét Bình chọn **************************** Rèn toán : ÔN : SỐ 8 I/ Mục tiêu -Biết đọc viết số 8 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 8 -Nhận biết các số trong phạm vi 8 , vị trí của số 7 trong phạm vi dãy số 1—8 II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ., phiếu bài tập HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: 2 HS Đếm xuơi từ 1 đến 8 và ngược lại 45 7..5 6..6 GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : Bài 1: Thực hiện viết 2 hàng số 8? Bài 2: Yêu cầu ta làm gì ? Đính hình vẽ yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi điền số vào ơ trống GV đại diện 3 nhĩm lên điền à Nhận xét và hỏi? Nhìn vào hình em hãy nêu cấu tạo số 7 gồm mấy với mấy? Bài 3:, Nêu yêu cầu bài Nêu cách làm ở các ô có điền trước các số. Bài này các em đã được nêu và luyện ở Hoạt động 3 của tiết học nên các em không làm ở lớp mà về nhà làm . Đọc yêu cầu bài 4: Các em sẽ thực hiện hai cột đầu của bài số 4. 4/. Củng cố :(5‘) Trò chơi nối số. Nhận xét tiết học Dặn HS về đếm xuơi từ 1đến 7 và ngược lại - Yêu cầu viết số 7 Viết 2 hàng số 7 Bài 2 yêu cầu điền số. Học sinh làm bài 2 Học sinh xung phong sửa bài. + Số 8 gồm 7 với 1 + Số 8 gồm 6 với 2 + Số 8 gồm 5 với 3 + Số 8 gồm 4với 4 Học sinh nêu theo nhóm, cá nhân. Viết số thích hợp vào ơ trống Điền vào ô trống các số còn thiếu. Bài 4: Điền dấu > ; < , = Học sinh thực hiện: 7 > 8 ; 4 < 8 8 > 7 ; 8 < 4 8 > 8 ; 4 < 4 ******************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 ÔN LUYỆN TOÁN : ƠN LUYỆN SỐ 9, SỐ 0 I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Có khái niệm ban đầu về số 9. 2/. Kỹ năng : Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 . Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1-9. Biết đọc và viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Làm được bài tập so sánh số trong phạm vi từ 0 đến 0. 3/. Thái độ : GD HS tính chính xác,yêu thích học môn toán qua các hoạt động học. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành 2/. Học sinh SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt đơng của giáo viên Hoạt đơng của học sinh *Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ( 5’) Đếm xuôi các số từ 1 đến 9. Đếm ngược từ 9 đến 1. Trong dãy số đếm xuôi số nào lớn nhất? Số nào là số bé nhất? Nhận xét ghi điểm. Viết bảng con: 7 ----8 9 ---- 1 8 ----2 4 -----4 Hoạt động 2 (25’) Luyện tập . -Cho HS đếm xuơi từ 0 ----9 và ngược lại Bài 1:Viết số 0, 9 Giáo viên yêu cầu : à Giáo viên kiểm tra – nhận xét. Bài 2: Viết “theo mẫu” HD hs làm vào vở Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. Cho HS thảo luận nhĩm đơi Số liền trước của số 2 là số mấy? 0 1 2 Gọi 3 nhĩm lên bảng sửa bài 3( 2 hàng đầu). Bài 4: >; <; = HS Làm bảng con Gọi 1 hs đọc đề. Yêu cầu hs sửa miệng. Bài 5: khoanh tròn số bé nhất. 9 5 0 2 Hoạt động 3: Trò chơi (5’). Trò chơi: Các số tập chung. Nội dung: Gv sắp xếp các mẫu vật lộn xộn để 1 bên, mẫu số để 1 bên. Sau đó yêu cầu từng hs bốc. Đội nào có bao nhiều cặp số sẽ thắng. Luật chơi: Tiếp sức. => Nhận xét của giáo viên: Tuyên dương. * Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học Hs đếm 1.2.3..9 Hs đếm 9.8.7..1 Số 9 Số 1 Làm bảng con. 7 < 8 9 < 1 8 > 2 4 = 4 Đếm đồng thanh cả lớp 1 hs nêu Học sinh viết vở số 9,0. ( 1 hàng ) Học sinh nêu yêu cầu để Hs làm bài theo nhĩm đơi 0 2 6 88 1 3 5 5 8 Thi đua 2 nhóm thực hiện . Nhóm nào nhanh, đúng à Thắng Học sinh làm bảng con 2 cột. 0 > 1 0 > 5 0 > 2 8 > 0 0 > 3 9 > 0 HS làm bảng lớp Học sinh nêu . HS tham gia trị chơi ********************************* THỂ DỤC : ÔN : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. TRỊ CHƠI: QUA ĐƯỜNG LỘI I.Mục tiêu: -Oân tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,nghiêm, nghỉ , quay phải, quay trái -Thực hiện động tác ở mức tương đối nhanh, chính xác -HS tập luyện tích cực và chủ động -Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II Địa điểm, phương tiện: Vệ sinh sân tập, 1 còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung hoạt động TLVĐ Ph/ pháp tổ chức luyện tập . I.PHẦN MỞ ĐẦU: -GV tập hợp lớp, phổ biến ND , yêu cầu giờ học. -Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay ,hát -GV cho học sinh khởi động 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II.PHẦN CƠ BẢN: -Thực hành tập hợp hàng dọc, dóng hàng nghiêm, nghỉ , quay phải, quay trái -GV điều khiển cho HS tập hợp , mỗi động tác thực hiện 2 đến 3 lần . Sau đó cho hs tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ .quay phải, quay trái * Trò chơi:“qua đường lội ” Giáo viên nêu trò chơi sau đó cùng Học sinh hình dung xem khi đi hocï từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu có gặp phải đoạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải xử lý như thế nào. Tiếp theo Giáo viên chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. Giáo viên làm mẫu rồi cho các em lần lượt bước những ( tảng đá) sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường . đi hết sang bờ bên kia , đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy , không chen lấn, không xô đẩy nhau 30phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III.PHẦN KẾT THÚC: -HS đứng tại chỗ ,vỗ tay hát . -GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà . -Gv hô “Giải tán !” HS đồng thanh hô to :”Khoẻ “ 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ******************************** MỸ THUẬT: THỰC HÀNH : VẼ NÉT CONG I/ Mục tiêu: - Nhận biết nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : GV : Bài vẽ mẫu , HS :Vở Tập vẽ, màu vẽ III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Thực hành vẽ -GV nhắc lại cách vẽ một số nét cong -Phát giấy cho 6 nhĩm yêu cầu các nhĩm vẽ 1 bức tranh theo ý thích của nhĩm -GV theo dõi giúp đỡ các nhĩm vẽ cịn lúng túng Nhắc các em tơ màu phù hợp với bài vẽ *Hoạt động 2: Nhận xét- đánh giá Yêu cầu 6 nhĩm đính bài vẽ lên bảng sau đĩ quan sát nêu nhận xét, bình chọn bài vẽ đệp ,tơ màu phù hợp Tuyên dương khgen ngợi *Củng cố dặn dị: -Nhận xét tiết học Dặn HS về luyện vẽ cho đẹp Quan sát hình vẽ, vật thật HS thực hành vẽ Nêu nhận xét , bình chọn bài vẽ đẹp **************************** Thứ bảy ngày 12 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc : ƠN BÀI HÁT : NHỚ ƠN BÁC I/ Mục tiêu : -Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. -HS biết vỗ tay và gõ đệm theo phách. II/ Chuẩn bị : Nhạc cụ gõ , máy nghe III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn bài hát -GV hát mẫu -Yêu cầu cả lớp hát Theo dõi sửa sai -Gọi 1 số HS lên hát cá nhân Nhận xét *Hoạt động 2: Tập vỗ đệm -GV vừa hát vừa làm mẫu -HD học sinh hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp bài hát -Cho HS luyện tập nhiều lần -Gọi một số nhóm lên trình bày *Củng cố – dặn dò: -Cho cả lớp hát -Nhận xét tiết học -Dặn hs về luyện hát cho thuộc Ơn bài hát :2 lần Luyện tập theo nho
Tài liệu đính kèm: