Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 5 năm 2009

 I.Mục tiêu:

- Đọc được : u, ư, nụ , thư ; từ và câu ứng dụng .

- Viết được u , ư , nụ , thư

- Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề : Thủ đô

 II. Đồ dùng dạy- học

 - Bộ đồ dùng dạy học của GV.

 III. Các hoạt động dạy- học:

 A.Kiểm tra bài cũ:

 - HS viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

 - HS đọc câu sau: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải, nét thắt, nét cong hở- trái.
 ? So sánh chữ s với x có gì giống và khác nhau.
 b. Phát âm và đánh vần:
 Phát âm.
 - GV phát âm mẫu s( uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra phát mạnh, không có tiếng thanh)
 - HS nhìn bảng, phát âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS.
 Đánh vần.
 - GV cho HS lấy BDD học vần ra. GV cho HS lấy âm s ghép với âm e và dấu hỏi ta được tiếng sẻ.
 - GV viết lên bảngửe và đọc sẻ.
 - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS trả lời vị trí của hai chữ trong sẻ ( s đứng trước, e đứng sau).
 - GV hướng dẫn HS đánh vần: sờ- e- se- hỏi- sẻ
 - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
 * r
 ( Quy trình dạy tương tự như âm x)
 Lưu ý:
 - Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược.
 - So sánh chữ s với r có gì giống và khác nhau.
 - Phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra, có tiếng thanh.
 Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng)
 - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái s, r theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ ở bảng con.
 - HS viết vào bảng con: s, r.
 - GV theo dõi và sửa sai cho HS.
 Hướng dẫn viết tiếng:
 GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: sẻ, rễ. Lưu ý nét nối giữa s và e, nét nối giữa r và ê.
 - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 c. Đọc tiếng ứng dụng:
 - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
 - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.
 Tiết 2
 3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
 Luyện đọc lại các âm ở tiết 1:
 - HS nhìn trong SGK đọc s, r, sẻ, rễ . GV sửa phát âm cho HS.
 - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 Đọc câu ứng dụng:
 - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng.
 - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng
 - GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - HS viết vào vở tập viết:s, r, sẻ, rễ.
 - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 c. Luyện nói:
 - HS đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.
 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ( Câu hỏi gợi ý như SGV )
 d. Trò chơi: Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm s, r vừa học.
 IV. Củng cố dặn dò:
 - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo.
 - HS tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ).
Dặn học sinh học lại bài và xem trước bài sau
 _________________________________________________
 Luyện Tiếng việt
Luyện đọc , viết s, r
 I. Mục tiêu: 
 - Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn về các tiếng có chứa s, r đã học .
 - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập của bài s, r
 II. Các hoạt động dạy- học:
 1. Luyện đọc, viết s, r 
 a. Hướng dẫn HS đọc: Cá nhân, tổ, cả lớp đọc ở SGK bài s, r.
 b. Luyện viết ở bảng con: s, r, sẻ , rễ
 - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết.
 - Luyện viết vào vở ô ly: 2 dòng chữ s , 2 dòng chữ r, 2 dòng chữ sẻ , 3 dòng chữ rễ .
 Giáo viên nhắc lại cho học sinh nhớ cách viết các chữ: Tất cả các con chữ đều cao 2 li; 
 2. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập của bài 19 vở BTTV.
 - GV hướng dẫn HS làm từng bài- HS tìm hiểu nội dung của từng bài.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - GV chấm bài- chữa bài.
 Bài1: HS đọc bài làm của mình- Lớp nhận xét.
 Bài 2: Điền s hay r 
 HS làm bài- Lớp nhận xét bổ sung.
 Bài 3: HS viết: cá rô, chữ số.
 3. Nhận xét tiết học- Dặn dò:
 Tuyên dương những em làm bài tốt.
 _____________________________________________
Toán
Tiết 18: Số 8
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8, đọcđếm được từ 1 đến 8. biết so sánh các số trong phạm vi 8, biêt vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
 II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại.
 - 8 miếng bìa nhỏ có viế các số từ 1 đến 8
 III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu số 8:
 Bước1: Lập số 8.
 - GV đính các vật mẫu lên bảng. Hướng dẫn gợi ý để HS đếm dược 8 em bé, 8 chấm tròn, 8 con tính, 8 hình vuông.
 - HS nhắc lại.
 - GV nêu: “ Các nhóm này đều có số lượng là 8 ”.
 Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết.
 - Hướng dẫn HS quan sát ở chữ rời.
 - HS đọc: số tám
 Bước 3: Nhận biết thứ tự của dãy số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8.
 - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 rồi đếm ngược lại từ 8 đến 1.
 - GV giúp HS nhận ra số 8 là số liền sau của 7 trong dãy số ta đã học.
 - Gọi vài HS nhắc lại.
 2. Hướng dẫn HS thực hành
 - HS làm các bài tập vào vở bài tập toán.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - chữa bài
 Bài1: viết số 8
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (1 em nêu )
 GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
 GV nói: 8 gồm 7 và 1, 1 và 7
 8 gồm 6 và 2, 2 và 6
 8 gồm 5 và 3, 3 và 5
 8 gồm 4 và 4 
 - Cho HS nhắc lại
 Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài.( Điền dấu thích hợp vào ô trống ).
 Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột . Lớp nhận xét - bổ sung thêm.
 Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Điền số thích hợp vào ô trống )
 Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét bổ sung.
 3. Trò chơi: “ Xếp số ”
 - GV nêu tên trò chơi - chia tổ.
 - Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 8. Mỗi tổ có 7 em lên chơi, mỗi em được cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 8 và ngược lại từ 8 đến 1.
 Tổ nào xếp đúng và nhanh thì tổ đó thắng.
 4.Nhận xét- dặn dò:
 Nhận xét chung tiết học.
 ______________________________________
 Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt:
Bài 20: k - kh
 I.Mục tiêu:
Đọc đựoc : k, kh, kẻ , khế ; từ và câu ứng dụng .
Viét được : k, kh, kẻ , khế 
Luyện nói từ 2-3 câutheo chủ đề : ù ù , vo vo, ro ro , tu tu
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: kẻ, khế.
 - Bộ đồ dùng dạy học TV1
 III. Các hoạt động dạy- học:
 A.Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết vào bảng con: s, r, su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
 - HS đọc câu sau: bé tô cho rõ chữ và số .
 B. Dạy- học bài mới:
 Tiết 1
 1. Giới thiệu bài:
 GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Các tranh này vẽ gì.
 - GV: Trong tiếng kẻ và khế chữ nào đã học?
 - GV: Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại là k kh. GV viết lên bảng k kh.
 - HS đọc theo GV: k - kẻ, kh - khế.
 2. Dạy chữ ghi âm:
 * k
 a.Nhận diện chữ:
 - GV đưa mẫu chữ k mẫu ra cho HS quan sát và nói: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.
 ? So sánh chữ k với h có gì giống và khác nhau.
 b. Phát âm và đánh vần:
 Phát âm.
 - GV phát âm mẫu k 
 - HS nhìn bảng, phát âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS.
 Đánh vần.
 - GV cho HS lấy BDD học vần ra. GV cho HS lấy k ghép với âm e và dấu hỏi ta được tiếng kẻ.
 - GV viết lên bảng kẻ và đọc kẻ.
 - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS trả lời vị trí của hai chữ trong kẻ (k đứng trước,e đứng sau).
 - GV hướng dẫn HS đánh vần : ca - e - ke - hỏi - kẻ.
 - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
 *kh
 ( Quy trình dạy tương tự như âm k)
 Lưu ý:
 - Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ k và h ( k đứng trước, h đứng sau).
 - So sánh chữ kh với th có gì giống và khác nhau.
 - Phát âm: Gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
 Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng)
 - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái k, kh theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ ở bảng con.
 - HS viết vào bảng con: k, kh.
 - GV theo dõi và sửa sai cho HS.
 Hướng dẫn viết tiếng:
 GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: kẻ, khế. Lưu ý nét nối giữa k và e, nét nối giữa kh và ê.
 - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 c. Đọc tiếng ứng dụng:
 - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
 - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.
 Tiết 2
 3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
 Luyện đọc lại các âm ở tiết 1:
 - HS nhìn trong SGK đọc k, kh, kẻ, khế . GV sửa phát âm cho HS.
 - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 Đọc câu ứng dụng:
 - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng.
 - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng
 - GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - HS viết vào vở tập viết: k, kh, kẻ, khế.
 - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 c. Luyện nói:
 - HS đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù , ro ro, tu tu..
 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 + Trong tranh vẽ gì ?
 + Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào ?
 + Em còn biết các tiếng kêu của vật, con vật nào khác không ?
 + Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?
 + Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy người ta rất vui?
 + Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.
 IV. Củng cố - dặn dò:
 - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo.
 - HS tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ).
Dặn học sinh học lại bài và xem trước bài sau
 _______________________________________________
 Luyện Tiếng việt
Luyện đọc , viết k, kh
 I. Mục tiêu: 
 - Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn về các tiếng có chứa k, kh đã học .
 - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập của bài k , kh
 II. Các hoạt động dạy- học:
 1. Luyện đọc, viết k, kh 
 a. Hướng dẫn HS đọc: Cá nhân, tổ, cả lớp đọc ở SGK bài k , kh.
 b. Luyện viết ở bảng con: k, kh, kẻ . khế
 - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết.
 - Luyện viết vào vở ô ly: 2 dòng chữ k , 2 dòng chữ kh, 2 dòng chữ kẻ , 3 dòng chữ khế .
 Giáo viên nhắc lại cho học sinh nhớ cách viết các chữ: con chữ e, ê đều cao 2 li;con chữ k, h cao 5 li 
 2. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập của bài 20 vở BTTV.
 - GV hướng dẫn HS làm từng bài- HS tìm hiểu nội dung của từng bài.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - GV chấm bài- chữa bài.
 Bài1: HS đọc bài làm của mình- Lớp nhận xét.
 Bài 2: Điền k hay kh
 HS làm bài- Lớp nhận xét bổ sung.
 Bài 3: HS viết: kì cọ , cá kho
 3. Nhận xét tiết học- Dặn dò:
 Tuyên dương những em làm bài tốt.
 ___________________________________
 Toán
Tiết 19: Số 9
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết được số 9; đọc đém được số 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9
 II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại.
 - Bộ đồ dùng dạy toán 1
 III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu số 9:
 Bước1: Lập số 9.
 - GV đính các vật mẫu lên bảng. Hướng dẫn gợi ý để HS đếm dược 9 em bé, 9 chấm tròn, 9 con tính, 9 hình vuông.
 - HS nhắc lại.
 - GV nêu: “ Các nhóm này đều có số lượng là 9 ”.
 Bước 2: Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết.
 - Hướng dẫn HS quan sát ở chữ rời.
 - HS đọc: số tám
 Bước 3: Nhận biết thứ tự của dãy số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8,9.
 - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 9 rồi đếm ngược lại từ 9 đến 1.
 - GV giúp HS nhận ra số 9 là số liền sau của 8 trong dãy số ta đã học.
 - Gọi vài HS nhắc lại.
 2. Hướng dẫn HS thực hành
 - HS làm các bài tập vào vở bài tập toán.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - chữa bài
 Bài1: viết số 9
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (1 em nêu )
 GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
 GV nói: 9 gồm 8 và 1, 1 và 8
 9 gồm 7 và 2, 2 và 7
 9 gồm 6 và 3, 3 và 6
 9 gồm 5 và 4, 4 và 5 
 - Cho HS nhắc lại
 Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài.( Điền dấu thích hợp vào ô trống ).
 Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột . Lớp nhận xét - bổ sung thêm.
 Bài 4: 1 HSnêu yêu cầu của bài ( Điền số thích hợp vào ô trống )
 Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét bổ sung.
 Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Viết số thích hợp vào ô trống )
 HS điền được từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1.
 3. Trò chơi: “ Xếp số ”
 - GV nêu tên trò chơi - chia tổ.
 - Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 9. Mỗi tổ có 8 em lên chơi, mỗi em được cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1.
 Tổ nào xếp đúng và nhanh thì tổ đó thắng.
 4.Nhận xét- dặn dò:
 Nhận xét chung tiết học.
 _________________________________________________
 Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt:
Bài 21: Ôn tập
I.Mục tiêu:
Đọc được ; u, ư, x, ch, s, r, k ,kh; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bàI 17 đến bàI 21 .
Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bàI 17 đến bàI 21 
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử 
 II. Đồ dùng dạy- học .
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Thỏ và Sư tử.
 III. Các hoạt động dạy- học:
 A .Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết vào bảng con: k, kh, kẻ, khế, kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
 - HS đọc câu sau: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê .
 B. Dạy- học bài mới:
 Tiết 1
 1.Giới thiệu bài
 2.Ôn tập:
 a. Các chữ và âm vừa học
 HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn.
 GV đọc âm, HS chỉ chữ.
 HS chỉ chữ và đọc âm.
 b. Ghép chữ thành tiếng.
 HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở hàng ngang của bảng ôn.
 HS đọc các từ đơn( một tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn.
 GV chỉnh sửa phát âm của HS .
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 d.Tập viết từ ngữ ứng dụng:
 - HS viết vào bảng con từ ngữ: xe chỉ.
 - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS .
 Tiết 2
 3. Luyện tập
 a. Luyện đọc:
 Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
 - HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 Luyện đọc câu ứng dụng
 GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì?
 - HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 b. Luyện viết:
 HS viết vào vở tập viết: xe chỉ.
 HS tập viết - GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
 GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
 c.Kể chuyện: Thỏ và Sư tử.
 GV kể chuyện một cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ trong SGK.
 HS kể chuyện theo tranh. GV cùng các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
 - Đại diện từng nhóm lên kể, các nhóm khác theo dõi và bổ sung thêm.
 * ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
 Liên hệ: Tuy sư tử là con vật gian ác nhưng chúng ta có nên bắt giết nó không?
 	Tại sao ta không nên bắt giết nó?( Vì đó là những tài nguyên quý hiếm của nước ta)
 IV. Củng cố, dặn dò:
 - HS đọc toàn bài trong SGK 1 lần.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc viết bài 21: Ôn tập
 I. Mục tiêu: 
 - HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học trong tuần:u , ư , x , ch , s , r , k, ,kh . 
 - Đọc đúng các từ ngữ mà do cô giáo viết thêm.
 II. Luyện đọc các âm đã học trong tuần: u , ư , x , ch , s , r , k, ,kh . 
 - GV viết các âm đã học lên bảng.
 - GV đính bảng ôn tập đã viết sẵn ở bảng phụ để học sinh luyện đọc( như sgk)
 - HS đọc: cá nhân, tổ, lớp.
 III. Trò chơi: Tìm tiếng nhanh và đúng
 - GV cho HS thi tìm tiếng chứa các âm đã học.
 Tổ nào có nhiều bạn tìm được tiếng đúng và nhanh thì tổ đó thắng. GV thưởng và tuyên dương.
 IV. Luyện viết:
 a.Luyện viết ở bảng con:
 - GV chọn 1 số âm mà các em viết chưa đẹp thì cho HS tập viết vào bảng con 
 - GV nhận xét và sửa sai cho HS.
 b. Luyện viết vào vở:
 - GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết cho HS
 - GV đọc cho HS viết : u , ư , x , ch , s , r , k, ,kh
 - HS viết bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm
 - Chấm bài - chữa bài
V. Nhận xét - dặn dò:
 Nhận xét chung giờ học
-----------------------------------------------
Toán
Tiết 20: Số 0
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Có khái niệm ban đầu về số 0.
 - Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.
 II. Đồ dùng dạy học: 4 que tính.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu số 0:
 Bước 1: Hình thành số 0.
 GV hướng dẫn HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: “ Còn bao nhiêu que tính” cho đến lúc không còn que tính nào nữa.
 - HS quan sát các tranh vẽ trong sách và GV lần lượt hỏi:
 ? Lúc đầu trong bể có mấy con cá ( 3 )
 ? Lấy đi 1 con thì còn lại mấy con ( 2 )
 ? Lấy tiếp 1 con nửa thì còn lại mấy con ( 1 )
 ? Lấy nốt1 con cá trong bể thì còn lại mấy con ( không con cá )
 GV nêu: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số 0
 Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết.
 - GV: Số 0 được viết bằng chữ số 0
 - GV giơ chữ số 0 - HS đọc: không.
 Bước 3: Nhận biết vị trí số o trong dãy số từ 0 đến 9.
 - Cho HS xem hình trong SGK, GV chỉ từng ô vuông rồi hỏi:
 + Có mấy chấm tròn ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 )
 - HS đọc các số theo thứ tự từ o đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0.
 GV: Số 0 là số lớn nhất hay số bé nhất trong dãy số.
 Số 9 là số như thế nào trong dãy số.
 2. Thực hành:
 - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 vào vở bài tập toán trang 22.
 - GV hướng dẫn HS làm từng bài
 Bài1: 1 HS đọc yêu cầu. ( viết số 0, 2 dòng )
 Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Viết số thích hợp vào ô trống )
 Bài này cũng cố thứ tự của dãy số từ 0 đến 1, từ 0 đến 9.
 Bài 3: Cách làm tương tự như bài 2.
 Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài ( Điền dấu vào chỗ chấm )
 HS dựa vào vị trí của các số trong dãy số mà điền dấu cho đúng.
 Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài ( Khoanh tròn vào số bé nhất )
 Chẳng hạn : Họ đã cho sẵn 4 số bây giờ các con nhìn xem trong 4 số đó, số nào bé nhất các con vẽ vòng tròn vào số đó.
 3. Trò chơi: Xếp hình theo mẫu.
 GV cho HS lấy ra: hình vuông, hình tròn, hình tam giác và xếp cho đúng mẫu, em nào xếp đúng và nhanh em đó thắng cuộc.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài- chữa bài.
 4. Nhận xét - dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 ________________________________________________
Chiều 6/18/9/2009
Luyện Tiếng Việt:
Luyện bài 21
 I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh hoàn thành nôi dung chương trình của các môn học mà tiết học buổi sáng các em chưa hoàn thành
 Các em hoàn thành bài tập ở vở bài tập Tiếng việt bàI 21
 II.Các hoạt động dạy học:
 1.Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập của bài 21 vở BTTV.
 - GV hướng dẫn HS làm từng bài- HS tìm hiểu nội dung của từng bài.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - GV chấm bài- chữa bài.
 Bài1: HS đọc bài làm của mình- Lớp nhận xét.
 Các em biết nối đúng các từ với nhau để hợp nghĩa
 Bài 2: Điền s hay r
 HS làm bài- Lớp nhận xét bổ sung.
 Bài 3: HS viết: chữ số , cá rô
 Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp và hướng dẫn học sinh viết. 
 Học sinh viết –giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em.
 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài21
 Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa luyện đọc lại bài theo nhóm đôi. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho những nhóm còn yếu .
 3.Nhận xét giờ học
 Giáo viên tuyên dương những em, nhóm học tốt. 
 _____________________________________________
luyệnTOÁN : LUYỆN TẬP 
AYấU CẦU : 
- Giỳp học sinh củng cố về nhận biết và so sỏnh cỏc số trong phạm vi 9 
- Áp dụng làm tốt vở bài tập . 
B.LấN LỚP : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trũ 
 - Gọi HS nhắc lại tờn bài học ? 
- Gọi HS đếm từ 0 đ9 và từ 9 đ 0
- GV nờu cõu hỏi : 
+ 9 gồm mấy và mấy ? 
+ 8 gồm mấy và mấy ? 
 *Giải lao :
*. Hoạt động 1 : hướng dẫn HS làm bài tập 
-Bài 1 : Nối theo mẫu 
- GV treo bài tập 1 lờn bảng - Yờu cầu HS nối
 hai nhúm đồ vật tương ứng với số đó cho 
( Cụ thể : số 9, 7, 8 ) 
Bài 2 : Vẽ thờm cho đủ 9 ( Theo mẫu ) 
- GV treo bài tập 2 lờn bảng - Hướng dẫn cho
 HS htem đoạn thẳng cho đủ 9 
 - Gọi HS lờn bảng vẽ 
- Cả lớp làm vào vở 
- Nhận xột 
Bài 3 : Điền số thớch hợp vào ụ trống , rồi đọc 
cỏc số 
- GV treo bài tập 3 lờn bảng - HS lờn điền số 
a, Cú mấy hỡnh ta m giỏc ?
b, Cú mấy hỡnh vuụng ? 
- Gọi HS lờn đếm số hỡnh điền số tương ứng 
 Nhận xột 
Bài 4 : Điền dấu >, < = : 
0.....1 8 ......5 6........9
0......2 5 .......0 9 .......6
0 .....3 8 ..... 0 9......9
- Gọi HS lờn bảng điền vào chỗ trống 
*Chấm bài - Nhận xột : 
Dặn dũ :
 - về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm 
- xem trước bài tiếp theo : Luyện tập chung 
- Luyện tập 
- 5,6 em đếm 
- HS nờu
- 2 HS lờn bảng nối 
- Lớp làm vào vở 
- HS làm vào vở 
- 2 HS làm bảng 
- Cả lớp làm vào vở 
- HS lờn bảng điền 
- Lớp làm vào vở 
HD tự học
Hoàn thành bài học
 I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh tiếp tục hoàn thành nội dung kiến thức bài học trong ngày mà buổi học sáng các em chưa hoàn thành.
 Giúp các em ôn luyện thêm một số bài tập toán 
 II.Các hoạt động:
 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở Bài tập Tiếng việt :Phần ôn tập
 Bài1: Nối các từ để hợp nghĩa
 Giáo viên gọi học sinh đọc các tiếng có trong bài
 Yêu cầu học sinh nối- Sau đó gọi 1 vài em đọc bài sau khi đã nối
 Bài 2: Điền vào chỗ chem. Các tiếng thích hợp với hình vẽ. 
 Gọi học sinh nêu yêu cầu: Bức tranh vẽ gì?....( HS điền: chó, rổ )
 Bài3: Viết vào vở theo mẫu: Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp rồi hướng dẫn học sinh viết – giáo viên theo dõi sửa sai. 
 2. Học sinh làm thêm một số bài tập toán:
 Bài 1: Viết số 0 ( 2 dòng )
 Bài 2: Điền số vào chỗ chấm:
 0 , ... , ... , 3 , ... , ... , ... , 7 , ... , 9.
 ... , 8 , ... , ... , ... , 4 , ... , ... , ... , ...
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm đặc biẹt chú ý đến HS yếu.
 - Chấm bài - chữa bài.
 3. Nhận xét tiết học - Dặn dò:
 Tuyên dương những em làm bài tốt.
 ________________________________________________
Sinh hoạt lớp
 I.Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua, hướng khắc phục trong tuần tới
- Kế hoạch tuần tới
 II.Hoạt động dạy học:
 1.GV nhận xét hoạt động tuần qua
 + Ưu điểm:
 - Nề nếp ra vào lớp tốt
 - ý thức học tập chưa tốt , một số em về nhà chưa học bài, sách vở còn thiếu nhiều như em Bắc. 
 - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ
 - Tuyên dương, phê bình
 + Tồn tại:
 - Một số em còn đi học muộn giờ
 2. Kế hoạch tuần tới:
 Thi đua dành nhiều điểm tốt để chào mừng các cuộc đại hội . 
 - Củng cố nề nếp lớp
 - ổn định nề nếp dạy và học.
 - Cần mặc đồng phục đúng quy định.
 - Những ngày không học ở lớp yêu cầu các em phải học thêm ở nhà
Thủ công
Xé dán hình vuông, hình tròn ( tiếp )
 I.Mục tiêu: 
 - HS làm quen với kỷ thuật xé, dán giấy để tạo thành hình.
 - Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách xé dán cho cân đối.
 II. Chuẩn bị:
 - Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn.
 - Hai tờ giấy màu khác nhau.
 - Hồ dán, giấy trắng làm nền.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hướng dẫn HS quan

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(16).doc