Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 4

I/ MỤC TIÊU

 - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về an mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh sách giáo khoa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhắc lại tựa bài 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác 
 Cho học sinh xem hình vẽ và đồ dùng dạy học 
- Học sinh xem 
Đây là vật gì ? 
HÌnh vẽ cái nón , hình cái ê ke , hình vẽ mái nhà 
Giáo viên chỉ vào hình minh họa ở hình 3 
Nêu tên các hình trên bảng 
- hình cánh buồm, dãy núi , con cá , .. 
Giáo viên tóm tắt : Có thể vẽ nhiều vật ( đồ vật ) từ hình tam giác 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác 
Vẽ hình tam giác như thế nào ? 
- Học sinh trả lời vẽ từng nét thẳng 
Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh quan sát cách vẽ 
+ vẽ từng nét , vẽ từ trên xuống , vẽ từ trái sang phải 
Giáo viên vẽ lên bảng một sô hình tam giác khác nhau 
Hoạt động 3 : Thực hành 
- Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh buồm , dãy núi , nước , ..
- Khi vẽ xong tô màu cho bức tranh xinh động thêm 
4/ Củng cố 
 - Giáo viên chốt lại nội dung bài học 
- Lắng nghe 
5/ Nhận xét - dặn dò 
 Xem lại bài 
Tập vẽ ở nhà 
- Ghi nhận 
Chuẩn bị bài : Vẽ nét cong 
 Thứ ba , ngày 7 tháng 09 năm 2010
 HỌC VẦN 
Bài 14 : d - đ
I/ MỤC TIÊU
 - Đọc được: d,đ, dê,đò; từ và các câu ứng dụng 
 - Viết được:d,đ, dê,đò 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế,
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Sách giáo khoa , bộ chữ , tranh 
Học sinh : Bộ chữ , bảng con 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định
- Hát vui 
b. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh đọc viết n , m , nơ ,me , ca nô , bó mạ 
- Học sinh đọc viết , đọc 
Chỉ và đọc câu ứng dụng 
- bò bê có bó cỏ , bò bê no nê 
Bò bê có bó cỏ , bò bê no nê 
Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu : d , đ 
- Nhắc lại tựa bài 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu âm d
Nêu cách đọc và ghi bảng 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 
Cho học sinh đính n 
- Đính bảng 
Cho học sinh đính thêm ê sau âm d ta được tiếng gì ? 
- Đính thêm được tiếng dê
- Cho học sinh phân tích đánh vần 
- d – ê dê đọc dê 
- Cho học sinh quan sát tranh rút ra từ nơ 
Tranh vẽ gì ?
Tranh vẽ con dê 
Dê + giảng nghĩa 
- Giáo viên tổng hợp và đọc 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 
 D – dê – dê 
* Dạt âm đ tương tự 
* So sánh d – đ 
Hoạt động 2 : Hát vui 
Hoạt động 3 : Luyện đọc từ ứng dụng + Giảng nghĩa 
 da de do 
đa đe đo
Cho học sinh đọc và tìm tiếng có âm vừa học 
- Học sinh phân tích đọc và tìm và gạch chân trong sách giáo khoa
Hoạt động 4 : Luyện viết 
Giới thiệu chữ mẫu hướng dẫn phân tích , viết mẫu 
- Quan sát phân tích viết bảng 
 d đ de đò 
* củng cố 
Cho học sinh thi tìm tiếng có âm vừa học
 Hai đội thi 
Tiết 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng 
- Đọc cá nhân 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc câu ứng dụng 
Giới thiệu tranh và rút ra câu dì na đi đò , bé và mẹ đi bộ 
- Quan sát và nêu 
- Cho học sinh tìm tiếng có âm d , đ
- Học sinh đọc và tìm 
 Hoạt động 3 : Luyện đọc sách giáo khoa 
- Học sinh đọc cá nhân nhóm , lớp 
- Giáo viên đọc mẫu 
Hoạt động 4 : Hát vui 
- Hát vui 
Hoạt động 5 : Luyện viết 
- Học sinh viết 
Hướng dẫn viết vào vở 
d
đ
dê
đò
Hoạt động 6 : Luyện nói 
Chủ đề : dế, cá cờ , bi ve , lá đa 
Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi 
Quan sát trả lời 
4/ Củng cố 
Gọi học sinh đọc bài 
- Học sinh đọc 
Nhận xét 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Học bài 
Lắng nghe 
Chuẩn bị bài t , th 
Nhận xét tiết học 
TOÁN 
Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3=3, 4=4)
- Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
- Giáo dục tính cẩn thận khi so sánh 
II/ Chuẩn bị 
 + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa 
 + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu =
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
b. Kiểm tra bài cũ 
- So sánh các số trong phạm vi 5.
Nhận xét cho điểm 
1 < 3 , 3 < 4 , 1 < 5 
2/ Hoạt động giới thiệu : Bằng nhau . Dấu = 
- Nhắc lại tựa bài
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Nhận biết quan hệ bằng nhau 
- Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :
- Nhóm bên trái có mấy con hươu ?
- Học sinh quan sát tranh trả lời :
 có 3 con hươu
- Nhóm bên phải có mấy khóm cỏ ?
 có 3 khóm cỏ 
- 3 con hươu so với 3 khóm cỏ thì thế nào 
 3 con hươu bằng 3 khóm cỏ 
- Vài em lặp lại 
- Nhóm bên trái có mấy hình tròn ?
- Nhóm bên phải có mấy hình tròn ?
- 4 hình tròn so với 4 hình tròn như thế nào 
 có 4 hình tròn
 4 hình tròn bằng 4 hình tròn
- Vài em lặp lại 
- Làm tương tự như trên với tranh : 3 chấm tròn màu xanh với 3 chấm tròn màu trắng ,4 cái ly với 4 cái thìa
- Giáo viên kết luận : 3 con hươu bằng 3 khóm cỏ. 4 hình tròn bằng 4 hình tròn. Ta nói 3 bằng 3, 4 bằng 4.Ta viết như sau : 
3=3, 4=4. 
- vài học sinh lặp lại 
- Học sinh lần lượt đọc lại 
Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu =  và cách viết.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu = như thế nào ? 
- Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào bảng con 
- Hướng dẫn viết 3=3, 4=4 .
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành 
- Học sinh nhận xét nêu : Dấu = gồm có 2 nét ngang.
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : Viết dấu = 
Bài 2 : Viết (theo mẫu):
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 3 : Điền dấu >,<,= vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : Viết ( theo mẫu).
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Học sinh viết dấu = trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em làm miệng bài trong sách giáo khoa. Học sinh tự làm bài trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
* Dành cho hs khá, giỏi.
- Học sinh quan sát theo dõi 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài chung trên bảng lớp
4. Củng cố 
- Em vừa học bài gì ? Dấu bằng
- Số 1 bằng số nào ?
- Số 4 bằng số nào ? 
- Số 2 bằng số nào ?
Bằng nhau . Dấu bằng 
Số 1 bằng số 1 
Số 4 bằng số 4 
Số 2 bằng số 2
5/ Nhận xét – dặn dò 
 - Học bài 
 - Tập viết dấu bằng 
- Lắng nghe 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài Luyện tập 
Thứ tư , ngày 8 tháng 9 năm 2010
TOÁN 
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
	Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II- Chuẩn bị 
- Bảng thực hành toán. 
- Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ. 
III- Các hoạt động đạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
- Hát vui 
b. Kiểm tra bài cũ 
- Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? 
- 3 học sinh lên bảng làm tính : 
 4  4 2 . 5 1 3 
 4  3 5  5 3  1 
 3 4 5  2 3 .. . 3 
Bằng nhau . Dấu = 
Hai nét ngang 
4 = 4 2 < 5 1 < 3 
 4 > 3 5 = 5 3 > 1 
 3 2 3 = 3 
Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm =
- Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học 
- Giáo viên ghi bảng 
- Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2 : Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh mở SGK. 
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Giáo viên hướng dẫn làm bài 
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
- Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh
- Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
-1 em làm miệng SGK. 
- Học sinh tự làm bài .
-1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung .
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ. 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu .
- Cho học sinh làm bài. 
- Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Học sinh quan sát tranh .
- 1 học sinh nêu cách làm .
- học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán
Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau.
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét. 
- Giáo viên cho 1 em nêu mẫu 
- Giáo viên giải thích thêm cách làm 
- Cho học sinh tự làm bài 
- Giáo viên chữa bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau. 
- Học sinh quan sát lắng nghe
- Học sinh tự làm bài 
-1 em lên bảng chữa bài
4/ Củng cố 
 Thi đua điền dấu = 
1 = 1 , 2 = 2 , 1 2 , 4 < 5 
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Xem lại bài 
 Chuẩn bị bài Luyện tập chung 
- Lắng nghe 
 Nhận xét tiết học 
HỌC VẦN
T , th 
I/ MỤC TIÊU 
 - Đọc được: t,th,tổ,thỏ; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: t,th,tổ,thỏ 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ
II/ CHUẨN BỊ 
Tranh sách giáo khoa , bộ chũ 
Bộ chữ , bảng con 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định
- Hát vui 
b. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh đọc viết d, đ , dê . đò , da dê , đi bộ 
- Học sinh đọc viết , đọc 
Chỉ và đọc câu ứng dụng 
- bò bê có bó cỏ , bò bê no nê 
Dì na đi đò , bé và mẹ đi bộ 
Dì na đi đò , bé và mẹ đi bộ
Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu : t , th 
- Nhắc lại tựa bài 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu âm t
Nêu cách đọc và ghi bảng 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 
Cho học sinh đính t
- Đính bảng 
Cho học sinh đính thêm ô và dấu hỏi sau âm t ta được tiếng gì ? 
- Đính thêm được tiếng tổ 
- Cho học sinh phân tích đánh vần 
- t – ô – tô – hỏi – tổ đọc tổ 
- Cho học sinh quan sát tranh rút ra từ tổ
Tranh vẽ gì ?
Tranh vẽ con tổ 
Tổ + giảng nghĩa 
- Giáo viên tổng hợp và đọc 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 
T – tổ - tổ 
* Dạy âm th tương tự 
* So sánh t – th 
Hoạt động 2 : Hát vui 
- hát vui 
Hoạt động 3 : Luyện đọc từ ứng dụng + Giảng nghĩa 
 To tơ ta 
- Quan sát phân tích viết bảng 
 Tho thơ tha
Cho học sinh đọc và tìm tiếng có âm vừa học 
- Học sinh phân tích đọc và tìm và gạch chân trong sách giáo khoa
Hoạt động 4 : Luyện viết 
Giới thiệu chữ mẫu hướng dẫn phân tích , viết mẫu 
- Quan sát phân tích viết bảng 
 t th tổ thỏ
* Củng cố 
Cho học sinh thi tìm tiếng có âm vừa học
 Hai đội thi 
Tiết 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng 
- Đọc cá nhân 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc câu ứng dụng 
Giới thiệu tranh và rút ra câu bố thả cá mè , bé thả cá cờ 
- Quan sát và nêu 
- Cho học sinh tìm tiếng có âm t , th 
- Học sinh đọc và tìm 
 Hoạt động 3 : Luyện đọc sách giáo khoa 
- Học sinh đọc cá nhân nhóm , lớp 
- Giáo viên đọc mẫu 
Hoạt động 4 : Hát vui 
- Hát vui 
Hoạt động 5 : Luyện viết 
- Học sinh viết 
Hướng dẫn viết vào vở 
t
th
tổ
thỏ 
Hoạt động 6 : Luyện nói 
Chủ đề : ổ , tổ 
Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi 
Quan sát trả lời 
4/ Củng cố 
Gọi học sinh đọc bài 
- Học sinh đọc 
Nhận xét 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Học bài 
Lắng nghe 
Chuẩn bị bài ôn tập 
Nhận xét tiết học 
ÂM NHẠC 
Ôn tập bài hát : Mời bạn vui múa ca 
- Trò Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa Ông Đã Về
I. Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị 
	- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
b. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh hát bài : Mời bạn vui múa ca 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Ôn tập bài hát : Mòi bạn vui múa ca 
- Trò Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa Ông Đã Về
3/ Hoạt động chính : 
 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo nhịp bài ca).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
* Hoạt động 2:Trò chơi theo đồng dao:Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV hướng dẫn HS trò chơi “ cưỡi ngựa” như sau:
- HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que là thua cuộc.
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy không đúng là thua.
4/ Củng cố 
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc.
5/ Nhận xét – dặn dò 
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Hát 
- Học sinh hát 
- Học sinh nhắc lại tựa bài 
Đoán tên bài hát và tác giả
+ Tên bài: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát không có nhạc
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn.
HS biễu diễn trước lớp.
+ Từng nhóm
+ Cá nhân.
- Chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm.
+ Cả lớp.
+ Từng dãy.
+ Cá nhân
- HS nghe hướng dẫn
- HS tham gia trò chơi, mỗi đội chia thành hai nhóm ( nam, nữ). Nhóm nam thi trước. Các bạn còn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách.
- HS ôn hát theo hướng dẫn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Thứ năm , ngày 09 tháng 09 năm 2010
TOÁN
Bài 15: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
 - So sánh đúng chính xác 
 - Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn 
II- Chuẩn bị 
Giáo viên : - Bộ thực hành toán 
 - Học sinh có bộ thực hành, SGK. 
III- Các hoạt động đạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
b. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài : 3 ....2
3 ....4 , 2.....5 , 4.....2 
Nhận xét – cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu : Luyện tập chung 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm ,=
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các số bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu , = đã học ).
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh và giới thiệu ghi đầu bài .
- HS viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình .
Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt. 
- Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 hình bằng nhau.
- Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái để số kiến ở 2 nhóm bằng nhau. 
- Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp 
Học sinh mở sách sgk quan sát tranh 
a/ Bằng cách vẽ thêm 
b/ Bằng cách gạch bớt 
c/ Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt 
Bài 2 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Cho học sinh tự làm 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. 
4/ Củng cố 
Trò chơi 
- Giáo viên treo 3 bảng phụ có gắn các bài tập. 
- Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên Tđ gắn số nhanh, đúng vào chỗ trống.Ai gắn nhanh gắn đúng, đẹp là thắng. 
- Ví dụ : 
3 ... 3 = 
5 >  4 
4 =  2 =  1 < 
-Cử 3 đại diện tham gia chơi. Học sinh cổ vũ cho bạn. 
3 1 3 = 3
5 > 4 4 4
4 = 4 2 = 2 1 < 2
- Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Xem lại bài 
Chuẩn bị bài : Số 6 
- Lắng nghe 
Nhận xét tiết học 
Học vần
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
 - Đọc được: i,a,n,m,d,đ,t,th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
Viết được: i,a,n,m,d,đ,t,th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò
Giáo dục học sinh biết yêu thương con vật 
II/ CHUẨN BỊ 
 - Giáo viên : Tranh sách giáo khoa 
 - Học sinh : Bảng sách giáo khoa 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
- Nghe học sinh hát + báo cáo sĩ số 
- Học sinh hát 
b. Kiểm tra bài cũ 
- t , th 
+ Gọi học sinh đọc viết : t , th , tổ , thỏ và câu ứng dụng 
- Học sinh đọc viết 
+ Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu bài 
Bài : Ôn tập 
- Nhắc lại 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành ghép tiếng 
Giáo viên làm mẫu sau đó chỉ vào các ô trống yêu cầu học sinh ghép và đọ 
- Học sinh ghép và đọc nô , nơ , ni ,..
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ghép tiếng và dấu thanh 
- Giáo viên làm mẫu trước sau đó chỉ vào ô trống yêu cầu học sinh đọc đúng các tiếng 
- Học sinh ghép và đọc 
Hoạt động 3 : hát vui 
- Học sinh hát 
Hoạt động 4 : Luyện đọc từ ứng dụng 
Tổ cò da thỏ
Lá mạ thợ nề
- Học sinh đọc 
Hoạt động 5 : Luyện viết 
- Giới thiệu chữ mẫu , phân tích , nêu cách viết , viết mẫu 
 tổ cò lá mạ 
- Quan sát phân tích viết bảng 
* Củng cố 
- Gọi học sinh đọc bài 
- Học sinh đọc 
Nhận xét 
 TIẾT 2 
Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng 
- Học sinh đọc 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc câu ứng dụng 
- Giới thiệu tranh giảng rút ra câu 
Cò bố mò cá ,
Cò mẹ tha cá về tổ
- Quan sát và nêu đọc 
Hoạt động 3 : Luyện đọc sách giáo khoa 
- Giáo viên đọc mẫu 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp 
Hoạt động 4 : Hát vui 
- Học sinh hát 
Hoạt động 5 : Luyện viết 
- Giáo viên hương dẫn viết vào vở 
- học sinh viết 
Hoạt động 6 : kể chuyện : Câu chuyện cò đi lò dò 
Giá viên kể 
Hướng dẫn học sinh kể rút ra ý nghĩa 
- Dựa vào tranh kể lại 
4/ Củng cố 
Nêu tên bài 
Ôn tập 
Gọi học sinh đọc bài 
- lắng nghe 
5/ Dặn dò 
Học và viết bài 
Ghi nhận 
Chuẩn bị bài U – Ư 
Nhận xét tiết học 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI 
I/ MỤC TIÊU 
 - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn đôi mắt
II/ CHUẨN BỊ 
 - Tranh sách giáo khoa 
 - Sách tự nhiên và xã hội 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
Cả lớp hát bài rửa mặt như mèo 
b. Kiểm tra bài cũ 
Tiết trước em học bài gì?
 -Nhờ những giác quan nào mà ta nhận biết được các các vật xung quanh?
 - Nhận xét bài cũ
- Nhận biết các vật xung quanh
- Nhờ các giác quan 
- Nhận 
2/ Hoạt động giới thiệu : Bảo vệ mắt và tai 
Nhắc lại 
3/ Hoạt động chính Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: 
-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình . 
-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:
+Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai? chúng ta có nên học tập bạn đó không?
 -GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời
Bước 2: 
 -GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lên trình bày trước lớp
* Kết luận: Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.Ví dụ:
-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi: 
 +Hai bạn đang làm gì?
 +Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
 + Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau ? 
 + Bạn gái trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? 
 + Các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? Tại sao ? 
 + Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá to 
Giáo viên kết luận 
Hai bạn đang ngoáy tai 
Việc làm đó sai 
Vì rất nguy hiểm 
Nước vào lỗ tai bạn ngiên người để cho nước ra
 Các bạn đang hát Karaoke 
- Bạn hãy vặn nhạc nhỏ lại 
Hoạt động 2 : Đóng vai 
Tình huống : Hùng đi học về , thấy Tuấn ( em trai của Hùng ) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que . Nếu là Hùng em sẽ xử trí thế nào ?” 
- Học sinh thảo luận và sắm vai 
Nhận xét tuyên dương 
4/ Củng cố :
 Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau ? 
- Học sinh trả lời câu hỏi 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Xem lại bài 
Thực hiện tốt những điều được học 
Chuẩn bị bài : Giữ vệ sinh thân thể
Nhận xét tiết học 
Thứ sáu , ngày 10 tháng 09 năm 2010
Tập viết
Lễ, cọ , bờ, hổ
I/ MỤC TIÊU 
 - Viết đúng các chữ: lễ,cọ,bờ,hổ,bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
 - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
 II/ CHUẨN BỊ 
 Giáo viên : Chữ mẫu 
 Học sinh : bảng , vở tập viết 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động
a. Ổn định 
- hát 
b. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh viết lại e , b , bé 
- Học sinh viết e b bé 
Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Lễ , cọ , bờ , hổ 
- Nhắc lại tựa bài 
3/ Hoạt động chính : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn phân tích luyện viết 
- Học sinh phân tích luyện viết bảng con 
- Giáo viên giới thiệu lần lược chữ mẫu : lễ , cọ , bờ , hổ 
- Giáo viên viết mẫu + nêu cách viết 
 lễ cọ bờ hổ 
- Học sinh viết bảng con 
Hoạt động 2 : Hát vui 
- hát vui 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở
Giáo viên hướng dẫn viết tùng dòng , nhắc nhở tư thế ngồi viết , để tập , cầm bút 
- Học sinh viết vào vở 
Hoạt động 4 : Đánh giá bài viết 
- Lắng nghe 
4/ Củng cố : 
Nêu lại tên bài 
Thi viết nhanh đẹp 
Hai đội thi viết 
Lễ 
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Tập viết bài ở nhà , chuẩn bị bài  sau 
- Lắng nghe 
Tập viết
Mơ , do ta thơ , thợ mỏ 
I/ Mục tiêu 
 - Viết đúng các chữ: mơ,do,ta,thơ,thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận 
II/ Chuẩn bị 
Giáo viên : Chữ mẫu 
Học sinh : Vở tập viết 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động khởi động
a. Ổn định 
- hát 
b. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh viết lại : Lễ cọ bờ , hổ
- Học sinh viết 
Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : mơ , do , ta thơ , thợ mỏ 
- Nhắc lại t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 cktkn.doc