Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 30 (chuẩn kiến thức)

I- Mục tiêu

- Tham gia BVMT nhµ, tr­ng vµ n¬i c«ng cng b»ng nh÷ng viƯc lµm ph hỵp víi kh¶ n¨ng.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường

II- Đồ dùng học tập

- Các tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng

III – Các hoạt động dạy học

1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung

+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Nguyên ngân do đâu? Và em làm gì để tham gia an toàn giao thông?

2 – Bài mới : Bảo vệ môi trường

a- Giới thiệu bài: Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm. bởi vì ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, gây khó khăn đến hoạt động và sản xuất. Vì vậy, chúng ta

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 30 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động dạy học
1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, làm lại BT4
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – thám hiểm
b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV phát phiếu cho các nhóm HS viết kết quả vào phiếu
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, áo quần bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thếit bị nghe nhạc điện thoại, đồ ăn, nước uống, 
b) Phương tiện giao thông
Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ôtô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, 
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch
Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch, 
d) Địa điểm tham quan du lịch
Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, 
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV phát phiếu cho các nhóm HS viết kết quả vào phiếu
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm
La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn phin, dao, bật lửa, 
b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua
Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn, 
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia
Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, 
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc trước lớp
GV nhận xét, khen HS viết tốt
	Tuần vừa qua, lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: phố cổ, bãi biển, thác nước, núi cao. Cúôi cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho chuếyn tham quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giày thể thao, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang cả bóng, lưới, vợt, cầu lông, cần câu, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, 
3. Củng cố- Dặn dò
Về nhà hoàn chỉnh đọan văn
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Câu cảm
HS đọc yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận thi tìm từ
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận thi tìm từ
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc bài tập. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm
HS đọc đoạn văn của mình trước lớp
Cả lớp theo dõi và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe
Thứ tư
Tiết : 60	Môn:	Tập đọc
Bài:	DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I- Mục tiêu:
B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, t×nh c¶m.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
Học thuộc lòng ®o¹n thơ kho¶ng 8 dßng.
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc SGK
III – Các họat động dạy học
1 - Bài cũ: Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi trongSGK 
2 – Bài mới:	
a- Giới thiệu bài: Bài thơ Dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương – một dòng sông, rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây.
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của khổ thơ
Khen thưởng những HS đọc tốt và khuyến khích những HS đọc còn yếu
Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài
Cho HS luyện đọc theo cặp
Cho HS đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm toàn bài 
B –Tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao tác giả lại nói là dòng sông điệu?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
+ Cách nói “dòng sông mắc áo” có gì hay?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV nhận xét, chốt lại ý chính
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn thơ, GV hứơngdẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của khổ thơ:
Yªu cÇu hs ®äc thuéc lßng ®o¹n th¬ kho¶ng 8 dßng.
Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng ®o¹n thơ và thi HTL .
GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
D- Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Aêng-co Vát
 HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông buổi sáng, trưa, chiều tối)
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại (màu áo dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng)
+ điệu, hây hây, ráng, .
 HS đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc để cả lớp nhận xét
HS lắng nghe 
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo
+ lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày
+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
+ VD: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông, 
+ Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ,
 mỗi người thấy thêm dòng sông của quê hương
2 HS đọc tiếp nối nhau 6 khổ với giọng nhẹ nhàng, nạgc nhiên, Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, 
HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn thơ
HS nhẩm HTL từng đoạn thơvà tham gia thi đọc thuộc lòng .
HS phát biểu ý kiến cá nhân
Địa lí 
TIẾT 30/ BÀI 27:	 	THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ( lược đồ).
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chính Việt Nam
-Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung (tiết 2).
	GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét
 3. Bài mới : (27’) 
A) GIỚI THIỆU BÀI THÀNH PHỐ HUẾ.
HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là thành phố du lịch.
HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
B) CÁC HOẠT ĐỘNG : 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
-Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
-Xác định xem thành phố của em đang sống?
-Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
-Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
-Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
-HS quan sát bản đồ & tìm
-Vài em HS nhắc lại
Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
-Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
-HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
HS thi đua hát dân ca Huế.
 4. Củng cố : (3’)
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
 5. Dặn dò : (1’)
	Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng 
Tiết: 30	Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói:
+ Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän vµ kĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn (đo¹n truyƯn ) các em đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
+ HS K- G KĨ ®ỵc c©u chuyƯn ngoµi SGK.
+ HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ vµ biÕt trao ®ỉi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II- Đồ dùng dạy học
Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 4
Bảng lớp viết đề bài
III_ Các hoạt động dạy học:
1 – Bài cũ: Gọi HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng và nêu ý nghĩa của truyện
2 – Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
a- Giới thiệu: tiết học hôm nay giúp các em được kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe
b- Những hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
Gọi HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ quan trọng trong đề
Gọi HS đọc tiếp nối các gợi ý 
Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?
2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV nhắc các em cần kể có đầu, có cuối, các truyện dài có thể kể vài đoạn
GV yêu cầu HS kể trong nhóm
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình và đối thoại về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét, tuyên dương những HS có truyện hay, cách kể tự nhiên, hấp dẫn
3.Củng cố- Dặn dò
+ Em học được gì qua các câu chuyện? 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
HS đọc yêu cầu, gạch dưới những chữ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm
HS đọc lần lượt các gợi ý
+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một ngàn ngày vòng quang trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 4
+ Em kể chuyện Thám hiểm vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển
+ Em kể chuyện về những ngừơi chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em, đọc trong báo Thiếu niên Tiền Phong
HS lắng nghe
Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện và tham gia thi kể trước lớp, trả lời các câu phỏng vấn:
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể?
+ Bạn thích nhân vật nào nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật đó?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
HS nhận xét về nội dung truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể và bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất
HS phát biểu cá nhân tự rút ra bài học cho bản thân
Kü thuËt
L¾p xe n«i ( TiÕp )
A. Mơc tiªu: 
- Chän ®ĩng vµ ®đ số lượng c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p xe n«i.
- Lắp được xe nôi theo mẫu.Xe chuyển động được.
B. §å dïng d¹y häc
- MÉu xe n«i ®· l¾p s½n
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I- Tỉ chøc
II- KiĨm tra : sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
III- D¹y bµi míi
+ H§3: Häc sinh thùc hµnh l¾p xe n«i
a) Häc sinh chän chi tiÕt
- Cho häc sinh chän chi tiÕt vµ xÕp riªng tõng lo¹i vµ n¾p hép
- GV kiĨm tra vµ giĩp häc sinh chän ®ĩng
b) L¾p tõng bé phËn
- Gäi mét em ®äc l¹i phÇn ghi nhí
- Cho HS quan s¸t kÜ h×nh mÉu vµ hái ®Ĩ l¾p ®­ỵc xe n«i cÇn bao nhiªu bé phËn
- Cho häc sinh thùc hµnh l¾p tõng bé phËn
- Gi¸o viªn ®i ®Õn tõng em quan s¸t vµ giĩp ®ì nh÷ng em cßn lĩng tĩng
c) L¾p gi¸p xe n«i
- Nh¾c häc sinh ph¶i l¾p theo quy tr×nh trong s¸ch gi¸o khoa
- Chĩ ý vỈn chỈt c¸c mèi ghÐp ®Ĩ xe kh«ng bÞ xéc xƯch
- L¾p xong cÇn ph¶i kiĨm tra sù chuyĨn ®éng cđa xe
+ H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- Cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm
- Gi¸o viªn nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
- Cho häc sinh tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh
- Cho häc sinh th¸o c¸c chi tiÕt xÕp gän vµo hép
- H¸t
- Häc sinh tù kiĨm tra chÐo
- Häc sinh chän c¸c chi tiÕt vµ xÕp riªng vµo n¾p hép
- Vµi em nh¾c l¹i ghi nhí
- Häc sinh quan s¸t
- §Ĩ l¾p ®­ỵc xe cÇn 5 bé phËn : tay kÐo, thanh ®ì gi¸ b¸nh xe, gi¸ ®ì b¸nh xe, thµnh xe víi mui xe, trơc b¸nh xe.
- Häc sinh thùc hµnh l¾p gi¸p tõng bé phËn
- Thùc hµnh l¾p gi¸p xe n«i
- Häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh
- Th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo
D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ giê häc
- VỊ nhµ chuÈn bÞ bé l¾p ghÐp giê sau häc bµi l¾p xe ®Èy
Tiết: 148	Môn: Toán
Bài: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
B­íc ®Çu biÕt ®­ỵc mét sè øng dơng cđa tû lƯ b¶n ®å.
* Bµi tËp cÇn lµm: BT1, BT2;
II- Chuẩn bị:
Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vào giấy khổ to
III- Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
Viết vào ô trống:
Tỉ lệ bản đồ
1 : 2000
1 : 500
1 : 100 000
1 : 2 000 000
Độ dài thu nhỏ
1 cm
1 dm
1 mm
Độ dài thật
2 000 000 m
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
a- Giới thiệu: Các em đã hiểu về tỉ lệ bản đồ. Từ đó, ta có thể tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ. Đó là ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
b- Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài toán 1
Gọi HS đọc ví dụ
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm?
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
+ Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
GV hứơng dẫn cách ghi bài giải
2. Giới thiệu bài toán 2:
Thực hiện như bài toán 1, lưu ý:
+ Độ dài thu nhỏ ở bài này là 102 mm. Vậy độ dài thật tương ứng là mm. Ta có thể đổi sang km
+ Nên viết 102 x 1 000 000, không nên viết 1 000 000 x 102
3. Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2 :
Gọi HS đọc đề bài
GV gợi ý:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS lên bảng giải bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3*:
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý viÕt phép nhân 27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra km
GV nhận xét, chữa bài
3- Củng cố- Dặn dò
+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Ứng dụng của bản đồ (tt) 
HS đọc ví dụ
+ Đoạn AB dài 2 cm
+ Tỉ lệ: 1 : 300
+ ứng với 300 cm
+ ứng với 2cm x 300
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1
HS đọc đề bài, tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống:
+ Cột 1: 2 x 500000 = 1000 000 cm
+ Cột 2: 45 000
+ Cột 3: 100 000
HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Chiều dài phòng học thu nhỏ là 4cm
- Bài toán hỏi chiều dài thật của phòng học
Bài giải:
Chiều dài thật của phònghọc là:
4 x 200 = 800 (cm) = 8 m
Đáp số: 8m
HS đọc đề bài, lắng nghe và làm bài:
Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là:
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
 = 675 km
Đáp số: 675 km
HS nhắc lại bài học
Thø 5,
Tiết : 60	
Môn:	Khoa học
Bài:	NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I- Mục tiêu:
BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđat thùc vËt cã nhu cÇu vỊ chÊt kho¸ng kh¸c nhau.
II- Đồ dùng dạy học.
Hình trang 116, 117 SGK
Phiếu học tập
III – Các họat động dạy học
1 - Bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung:
+ Vai trò của các chất khoáng đối với thực vật?
+ Nhu cầu chất khoáng của thực vật như thế nào?
2 – Bài mới:	
a- Giới thiệu bài: Nước là một yếu tố rất quan trọng của thực vật. Nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau như thế nào? Ta vào bài học hôm nay
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí 
GV nêu câu hỏi:
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật?
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận:
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
GV nhận xét, kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù không được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không thể sống được
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
GV nêu vấn đề, gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi
+ Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật?
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu về khí ô-xi của thực vật?
GV nhận xét, kết luận nội dung bài 
3. Củng cố – Dặn dò
+ Nêu sự rao đổi khí của thực vật trong quá trình hô hấp và quang hợp?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Trao đổi chất ở thực vật
HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời:
+ Ô-xi, ni-tơ và các thành phần khác
+ Ô-xi,ni-tơ, 
Các nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời:
+ Thực vật hút khí các-bô-nic và thải ra khí ô-xi
+ Thực vật hút khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi có ánh sáng mặt trời
+ Khi đêm xuống
+ Nếu không có 1 trong 2 quá trình trên, cây sẽ chết
HS lắng nghe
HS lắng nghe, đọc SGK, vốn hiểu biết của mình, trả lời:
+. Khí các-bô-níc có trong không khí đựơc lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lựong ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô-níc và nứơc
+ Nếu tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi cây trồng sẽ có năng suất cao hơn
+ Để có đủ ô-xi giúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi xốp, thoáng
HS nhắc lại nội dung bài học
Tiết 60	 Môn:	Luyện từ và câu
Bài: 	CÂU CẢM
I- Mục tiêu
Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhí )
BiÕt chuyĨ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 lop 2 CKTKN.doc