Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 1 năm 2010

I/ MỤC TIÊU

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

- Biết tên trường lớp , tên thầy , cô giáo , một số bạn bè trong lớp

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp .

- Vui vẽ , tự hào phấn khởi . Biết yêu quý bạn bè , thầy cô , trường lớp .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giáo viên : các điều 7 , 28 , công ước quốc tế về quyền trẻ em , bài hát “ Trường em “

- Học sinh : Vở bài tập đạo đức lớp 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n biết được chữ và âm bb 
- Đọc được tiếng be 
- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật 
- Giáo dục học sinh ngoan ngoản vfa chăm chỉ học hành như bao bạn xung quanh . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , bộ chữ 
 Học sinh : Bộ chữ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
Nghe học sinh hát 
Gọi học sinh đọc viết chữ e 
Âm e có trong tiếng gì ? 
Nhận xét – cho điểm 
2/ Giới thiệu : b 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi 
- Tranh vẽ gì ? 
- bé , bê , bà , bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ có âm b 
- Ghi bảng và đọc mẫu 
- yêu cầu học sinh đính âm b 
- Đính tiếp âm e sau âm b ta được tiếng gì ? 
Trong be âm nào đứng trước , âm nào đứng sau ? 
- Hướng dẫn đánh vần 
Hoạt động 2 : Hát vui 
 Hoạt động 3: Luyện viết 
- Giới thiệu chữ mẫu và hướng dẫn phân tích 
Giáo viên nêu cách viết và viết mẫu 
Củng cố 
Gọi học sinh đọc bài 
Tìm tiếng có âm b 
Nhận xét 
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1 
Luyện đọc bài trên bảng sách giáo khoa . 
Hoạt động 2 : hát vui 
Hoạt động 3 : Luyện viết vào vở 
Giáo viên hướng dẫn 
Hoạt động 4 : Luyện nói 
Chủ đề : Việc học tập của từng cá nhân 
Ai đang học bài ? 
Ai đang tập viết chữ e 
Học sinh khá giỏi 
Các bức tranh này có gì giống và khác nhau ? 
4/ Củng cố : 
Thi tìm chữ b trong tiếng và gạch chân . 
5/ Dặn dò 
- Tập viết chữ b , be và đọc bài 
Chuẩn bị bài 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh đọc viết 
- bẻ , me , xe 
- học sinh nhắc lại 
- Học sinh quan sát 
- bé , bê , bà , bóng 
- Học sinh đọc lại 
- Học sinh đính và đọc 
- Đính âm e 
- Được tiếng be 
- Âm b đứng trước ,âm e đứng sau 
b – e – be 
- Hát 
- Học sinh quan sát , phân tích 
Học sinh viết bảng 
Học sinh đọc 
Ba , bi , .
Đọc cá nhân , nhóm , lớp 
Hát 
Học sinh viết vào vở 
Chú chim , bạn voi , bạn gấu , bạn gái 
Bạn gấu 
Đều học khác nhau con vật và công việc 
Hai đội thi 
Bo , ba , bà , bé 
Ghi nhận 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU 
Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu mình tay cân và một số bộ phậ bên ngoài khác như tóc , tai , mắt , mũi , miệng , lưng , bụng . 
Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt . 
Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Tranh sách giáo khoa 
Học sinh : Sách giáo khoa 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
Nghe học sinh hát 
 Kiểm tra sách vở 
2/ Giới thiệu : Cơ thể chúng ta 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát tranh 
- Chia nhóm cho học sinh quan sát tranh và chỉ các bộ phận của cơ thể 
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trang 5 
Các bạn trong tranh đang làm gì ? 
- Vậy cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? kể ra ? 
- Gọi học sinh biểu diễn lại các hoạt động của đầu mình và chân tay . 
Hoạt động 3 : Tập thể dục 
Cho học sinh hát + tập thể dục 
Cúi mãi mỏi lưng 
Viết mãi mỏi tay 
Thể dục thế này 
Là hết mệt mỏi 
4/ Củng cố : Nêu lại tên bài 
Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? 
5/ Dặn dò 
Xem lại bài 
Chuẩn bị bài Chúng ta đang lớn 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Tổ trường kiểm 
- Nhắc lại tựa bài 
- Quan sát nhóm đôi và chỉ : rốn , mũi mắt .
 Chia nhóm quan sát 
- Ngửa cổ , cúi đầu , cúi mình và một số cử động tay chân . 
- 3 phần : đầu mình , tay , chân 
- Học sinh biểu diễn 
Học sinh thực hiện 
Cơ thể chúng ta 
- 3 phần : đầu mình , và tay chân 
Ghi nhận 
Thứ sáu , ngày 20 tháng 12 năm 2010
Học vần
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết được dấu sắt và thanh sắt 
Đọc được bé 
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về bức tranh sáh giáo khoa theo chủ đề : Các hoạt động khác nhau của trẻ em 
 Giáo dục học sinh yêu thương loài vật và giúp đỡ cha mẹ 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , chữ mẫu 
Học sinh : Sách giáo khoa , bộ chữ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
 Nghe học sinh hát 
 Kiểm tra bài cũ b 
Gọi học sinh đọc viết b , be 
Nhận xét , cho điểm 
 2/ Giới thiệu : / 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh 
Tranh vẽ gì ? vẽ ai ? 
- Các tiếng này đều giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh / 
- Giáo viên ghi bảng và đọc 
- Cho học sinh đính dấu / 
- Có tiếng be thêm dấu / ta được tiếng gì ? 
- Cho học sinh phân tích và đánh vần tiếng be , bé 
Hoạt động 2 : Hát vui 
Hoạt động 3 : Luyện viết 
Giới thiệu chữ mẫu , phân tích , viết mẫu kết hợp nêu cách viết 
Củng cố 
- Gọi học sinh đọc lại bài 
- Tìm tiếng có dấu sắc 
Nhận xét 
 TIẾT 2 
Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1 
Luyện đọc bài trên bảng và luyện đọc sách giáo khoa 
Hoạt động 2 : hát vui 
Hoạt động 3 : Luyện viết 
Hướng dẫn học sinh tập viết : tập tô be , bé 
Hoạt động 4 : Luyện nói 
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi về chủ đề bé 
4/ Củng cố 
- Các em vừa học bài gì ? 
- Gọi học sinh đọc bài 
5/ Dặn dò 
Luyện đọc và tập viết 
Chuẩn bị bài Dấu ? 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 – 3 học sinh 
- Nhắc lại 
- Quan sát 
- bé , cá , chuối , chó 
- Học sinh đọc 
Học sinh đính 
Tiếng bé 
- Phân tích đánh vần 
Be : b – e – be 
Bé : b- e – be - / bé 
Hát tập thể 
Quan sát , phân tích , viết bảng 
- Đọc cá nhân 
- Tế , lúa , có 
- Đọc cá nhân , nhóm lớp 
- Học sinh hát 
- Học sinh viết 
- Quan sát tranh và trả lời 
- Dấu / 
- Đọc cá nhân 
Ghi nhận 
TOÁN
I/ MỤC TIÊU 
 - Giúp học sinh củng cố về hình vuông , hình tròn , hình tam giác . 
- Nhận biết được hình vuông , hình tam giác , hình tròn từ các vật thật 
- Giáo dục khả năng tư duy logic 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Tranh sách giáo khoa 
Học sinh : Hộp màu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
 - Nghe học sinh hát 
 -Kiểm tra bài cũ 
 Yêu cầu học sinh lên nhận biết đâu là hình vuông , hình tròn , hình tam giác 
Nhận xét – cho điểm 
2/ Giới thiệu : Luyện tập 
3/ Hoạt động chính 
Bài 1 : Tô màu 
Bài 2 : Làm thế nào để có hình vuông , hình tam giác 
Giáo viên hướng dẫn thực hiện trên giấy . 
4/ Cũng cố 
 Nhắc lại tựa bài 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Làm lại các bài tập 
Chuẩn bị bài luyện tập 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh thực hiện 
- học sinh nhắc lại 
- học sinh tô màu và trình bày 
- học sinh lấy giấy ra và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên . 
- Luyện tập 
- Nhận xét 
THỦ CÔNG
I/ MỤC TIÊU 
 - Biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ ( thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán ) để học thủ công 
 Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ thủ công thường
- Giáo dục học sinh sử dụng các dụng cụ học tập thông thường 
- Giáo dục học sinh yêu thích lao động biết quý sản phẩm laoo động 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên : Giấy màu , bìa , kéo , hồ dán , thước kẻ . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ 
2/ Giới thiệu : Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu giấy bìa 
Giấy bìa được làm từ nhũng loại gì ? 
- Giấy màu dùng để làm gì ? 
Mặt trước có màu gì ? , mặt sau có màu gì ? 
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số dụng cụ học thủ công . 
- Thước kẻ dùng để làm gì ? 
- Bút chì dùng để làm gì ? 
Khi dùng kéo cắt giất bìa cần chú ý gì 
- Hồ dùng để làm gì ? 
- Kết luận 
4/ Củng cố : 
Dụng cụ học thủ công gồm những gì ? 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Chuẩn bị tiết sau 
Xé dán hình chữ nhật 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh 
Quan sát và trả lời 
- Bột , bột cây 
- Học thủ công 
 - Xanh đỏ , vàng , tìm sau có dòng kẻ ô li 
- Quan sát 
- Dùng để đo chiều dài 
- Viết , vẽ , kẻ 
- Đừng làm đứt tay 
- Để dán giấy , sản phẩm 
- Giấy bìa , viết chì , thước , kéo , hồ 
Ghi nhận 
 I/ MỤC TIÊU 
 - Tổng kết lại các mạt hoạt động trong tuầ 
 - Phát huy mặt mạnh và khắc phục những hoạt động còn yếu kém . 
 - Giúp học sinh làm quen vơi sinh hoạt tập thể . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Kế hoạch tuần 2 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
2/ Giới thiệu 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 
Học tập : Đa số các em đọc viết chậm , còn bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà . 
- Nền nếp : Còn lúng túng khi thực hiện 
- Đạo đức : Tốt 
-Vệ sinh : Thực hiện tương đối 
Hoạt động 2 : Phương hướng 
- Đi học đều đúng giờ , mạc đồng phục 
- Học bài , chép bài đầy đủ . 
- Nên bỏ rác đúng quy định 
- Vào lớp học phải giữ gìn trật tự . 
Hoạt động 3 : Văn nghệ 
4/ Củng cố : 
Nhắc lại phương hướng 
5/ Dặn dò : 
Thực hiện tốt phư[ng hướng đề ra 
- Hát 
Sinh hoạt lớp tuần 1
- Nghe 
Ghi nhận 
- hát cá nhân , tập thể 
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 
THỜI GIAN
MÔN HỌC
TỰA BÀI DẠY
23 – 08 – 2010
Chào cờ 
Đạo đức 
Em là học sinh lớp 1 ( Tiết 1 ) 
Học vần 
? , .
Mĩ thuật 
 Vẽ nét thẳng 
24 – 08 – 2010
Học vần 
\ , ~
Toán 
Luyện tập
Thể dục 
25 – 08 – 2010
Toán 
Các số 1 , 2, 3 
Học vần 
Be , bè , bé , bẻ 
Hát 
Quê hương tươi đẹp ( tiết 2 ) 
26 – 08 – 2010
Toán 
Luyện tập 
Học vần 
Ê , v
Tự nhiên và xã hội 
Chúng ta đang lớn
27 – 08 - 2010
Học vần 
T1 : Tô các nét cơ bản 
T2 : Tập tô : e , b , bé 
Toán 
Các số 1 , 2, 3, 4 , 5
Thủ công 
Xé dán hình chữ nhật 
Sinh hoạt lớp 
Tuần 2
Thứ hai , ngày 23 tháng 08 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 
I/ MỤC TIÊU 
- Nhìn tranh và kể lại được câu chuyện 
- Làm quen vơi môi trường một cách tự nhiên . 
- Sẽ cố gắng học tập thật giỏi , thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1 . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Tranh 
 Học sinh : Vở bài tập đạo đức 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
 Nghe học sinh hát 
- Kiểm tra bài cũ 
 Yêu cầu học sinh nêu tên trường , tên lớp , cô giáo . 
Trẻ em có quyền gì ? 
Nhận xét 
2/ Giới thiệu : Em là học sinh lớp 1 
3/ Hoạt động chính : 
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh . 
Giáo viên nhận xét sữa chữa . 
Hoạt động 2 : Hát múa đọc thơ vẽ tranh theo chủ đề . “ Trường em “ 
Giáo viên kết luận 
4/ Củng cố : 
Gọi học sinh kể lại ngày đầu tiên đến trường 
5/ Dặn dò 
 - Chuẩn bị bài 2 
- Gọn gàng sạch sẽ 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
Em là học sinh lớp 1 
Lớp 1 / 2 
- Có họ tên 
- Học sinh nhắc lại 
- Chia nhóm thảo luận kể chuyện , đại diện trình bày . 
- Thực hiện theo hướng dẫn 
- Học sinh kể 
Ghi nhận 
HỌC VẦN 
? .
I/ MỤC TIÊU 
 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng , thanh nặng . 
- Đọc được bẻ , bẹ . 
- Trả lời 2 , 3 câu hỏi về các bức tranh trong sách giáo khoa theo chủ đề : Hoạt động bẻ của bà , mẹ , bạn gái và bác nông dân trong tranh 
- Giáo dục các em biết yêu thương mọi người xung quanh và quý trọng người lao động . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên : tranh sách giáo khoa , bộ chữ 
 - Học sinh : sách giáo khoa , bộ chữ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH 
1/ Khởi động 
 Nghe học sinh hát 
Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh viết : / be , bé 
Nhận xét cho điểm 
2/ Giới thiệu : Bài ? . 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và hỏi 
- Tranh vẽ gì ? vẽ ai ? 
- các tiếng giỏ , khỉ , hổ , thỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh ? 
- Giáo viên ghi bảng và đọc 
- Cho học sinh đính dấu hỏi 
- Dấu hỏi giống vật gì ? 
* Dấu nặng 
 Giới thiệu tranh và hỏi 
Tranh vẽ ai , vẽ gì ? 
- Các tiếng này giống nhau đều có thanh nặng 
- Giáo viên ghi bảng đọc 
- Cho học sinh đính dấu nặng 
- Dấu nặng giống cái gì ? 
Hoạt động 2 : Ghép chữ phát âm 
- Có tiếng be thêm dấu hỏi ta được tiếng gì ? 
- Cho học sinh đính bảng phân tích đánh vần 
Hoạt động 3 : Hát vui 
Hoạt động 4 : Luyện viết 
Giới thiệu chữ mẫu 
Củng cố : 
- Gọi học sinh đọc lại bài 
- Thi tìm tiếng có dấu hỏi 
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1 
Luyệ đọc bài trên bảng 
Hoạt động 2 : Luyện đọc sách giáo khoa 
- Giáo viên hướng dẫn 
Hoạt động 3 : Hát vui 
Hoạt động 4 : Luyện viết 
Hướng dẫn tô bẻ , bẹ 
Hoạt động 6 : Luyện nói 
Chủ đề : Bẻ 
Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi 
Các em thấy gì trong tranh ? 
Học sinh khá giỏi 
Các tranh này có gì giống nhau ? , có gì khác nhau ? 
4/ Củng cố : 
Gọi học sinh đọc bài 
5/ Dặn dò : 
Đọc viết bài 
Chuẩn bị bài \ ~ 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc viết 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát tranh 
Giỏ , khỉ , thỏ , hổ 
Học sinh đọc lại 
Học sinh đính và đọc 
Cái móc câu đặt ngược , cái cổ con ngỗng . 
quạ , ngựa , cọ , nụ , cụ 
Học sinh đọc 
Học sinh đính 
Cái nục ruồi 
Bẻ 
Đính bảng + đọc 
b – e – be - . đọc bẹ 
b – e – be - ? đọc bẻ 
Quan sát , phân tích viết bảng 
cỏ , củ , lọ , họ 
Học sinh đọc 
Học sinh đọc 
Học sinh tô 
Quan sát trả lời 
Chú bẻ bắp , mẹ bẻ cổ áo cho bạn 
Đều có tiếng bé 
Ở hoạt động khác nhau . 
2 học sinh 
- Ghi nhận 
MĨ THUẬT
VẼ NÉT CONG
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết được các loạt nét thẳng 
Biết cách vẽ nét thẳng 
Biết phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài hoàn chỉnh . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giáo viên : tranh vẽ các nét thẳng 
Học sinh : bút chì màu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
Kiểm tra dụng cụ môn học 
2/ Giới thiệu : Vẽ nét thẳng 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét 
Giới thiệu hình vẽ yêu cầu nêu tên các nét 
Những vật nào có nét thẳng 
Giáo viên kết luận 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ 
Giáo viên nêu cách vẽ , vẽ mẫu 
Hoạt động 3 : hướng dẫn học sinh vẽ thực hành 
Giáo viên hướng dẫn vẽ 
Học sinh khá giỏi 
Phối hợp các nét thẳng để tạo thành hình có nội dung 
Chọn bài tiêu biểu đánh giá , nhận xét 
4/ Củng cố 
 Các em vẽ bài gì ? 
5/ Dặn dò : 
Về hoàn thành bài vẽ , Chuẩn bị bài sau . 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
 - Học sinh để lên bàn 
- Nhắc lại tựa bài 
- Quan sát 
- Nét thẳng là nét nằm ngang , xiên đứng 
- Nét gấp khúc là nét gãy 
- Quyển sổ , cạnh cửa 
- Quan sát 
- Học sinh thực hành 
- Theo dõi 
- Vẽ nét thẳng 
- Ghi nhận 
Thứ ba , ngày 17 tháng 08 năm 2010
HỌC VẦN
I/ MỤC TIÊU 
 - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền , dấu ngã và thanh ngã . 
- Đọc được bè , bẽ 
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa theo nội dung . Nói về bè ( bè gỗ , bè tre nứa ) và tác dụng của nó trong đời sống 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên : Tranh sách giáo khoa 
 - Học sinh : Bộ chữ , sách giáo khoa 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
Kiểm tra 
 Gọi học sinh đọc viết ? , . 
Tìm tiếng có ? , . 
Nhận xét cho điểm 
2/ Giới thiệu : \ , ~ 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu dấu tranh 
Tranh vẽ gì ? vẽ ai ? 
Giáo viên kết luận ghi bảng \ ~ đọc mẫu 
- Cho học sinh đính bảng \ ~ 
- Dấu \ giống vật gì ? 
Hoạt động 2 : Ghép chữ 
- Tiếng be thêm dấu \ hay dấu ` được tiếng gì ? 
Hướng dẫn phân tích đánh vần 
Hoạt động 3 : hát vui 
Hoạt động 4 : Luyện viết 
Giới thiệu chữ mẫu phân tích viết và nêu cách viết 
Củng cố 
Gọi đọc lại bài 
Tìm tiếng có dấu \ , ~ 
Nhận xét 
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng , sách giáo khoa 
Hoạt động 2 : hát vui 
Hoạt động 3 : Luyện viết vở 
Hướng dẫn viết từng dòng
Hoạt động 4 : Luyện nói 
Chủ đề bè 
Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi 
Bè đi trên cạn hay dưới nước 
Thuyền khác bè thế nào ? 
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh đọc lại bài 
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét tuyên dương 
Viết bài , đọc bài , Chuẩn bị bài be , bè , bẻ , bẽ . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
học sinh đọc viết 
Tìm tiếng : cỏ , vỏ , lẹ 
Nhắc lại tựa bài 
Tranh vẽ dừa , mèo gà , cò , vẽ gỗ , võ , võng . 
Đọc cá nhân , tổ , lớp ....\
- Đính bảng 
- Giống cái thước kẻ đặt xuôi , dáng cây nghiêng . 
- Tiếng bè , bẽ 
- b-e – be - \ bè đọc bè 
- b – e – be - ~ đọc bẽ 
Hát 
- Phân tích viết 
- Tìm tiếng có dấu \ 
- Đọc cá nhân 
- cò , bà , võ . 
- Đọc cá nhân , lớp 
- Hát 
- Học sinh viết 
Quan sát tranh trả lời 
Dưới nước 
Bè do các cây ghép lại . 
- Học sinh đọc cá nhân 
Ghi nhận 
TOÁN
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết hình vuông , hình tròn , hình tam giác . 
Ghép hình đã biết thành hình mới . 
Giáo dục khả năng tư duy logic và lòng say mê học toán 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Hình vuông , hình tròn , hình tam giác 
 Học sinh : Bộ đồ học toán , chì màu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
- Kiểm tra bài cũ 
Tìm vật có hình vuông , hình tròn , hình tam giác ?
- Nhận xét cho điểm 
2/ Giới thiệu : Luyện tập 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Củng cố lại các hình đã học
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau vào các hình 
Bài 2 : Thực hành ghép hình 
Hướng dẫn 
Hoạt động 3 : Xếp hình 
4/ Củng cố 
Thi ghép ngôi nhà 
Nhận xét 
5/ Nhận xét – dặn dò 
- Tập ghép hình 
Chuẩn bị bài 1 , 2 , 3 
Nhận xét tiết học 
 - Hát 
- Viên gạch , mặt trời , mái nhà . 
Nhắc lại 
- Học sinh giơ hình vuông , hình tròn , hình tam giác . 
Học sinh tô màu 
- Học sinh lấy hình vuông , hình tam giác ra ghép hình . 
- Dùng que tính ghép hình tam giác , hình vuông .
Hai đội thi Hai- HaHhh
Ghi nhận 
TOÁN
I/ MỤC TIÊU 
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1 , 2 , 3 đồ vật 
- Đọc viết được các chữ số 1 , 2, 3 biết đếm 1 , 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3 , 2 , 1 , theo thứ tự của các số 1 , 2 , 3 .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận lòng say mê học toán 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên : 3 búp bê , 3 bông hoa 
- Học sinh : bộ học toán 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1 / Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên các vật có hình vuông , hình tròn . 
 - Nhận xét – cho điểm 
2/ Giới thiệu : Các số 1 , 2 , 3 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu từng số 1 , 2, 3
- Cho học sinh quan sát tranh 1 búp bê , 1 bông hoa , 1 châm tròn 
- Giáo viên kết luận : Các vật này đều có số lượng là 1 . Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật . Số 1 được viết bằng chữ số 1 và được viết như sau . 
Viết mẫu 
Tương tự giới thiệu tiếp số 2 , 3 
 * Hướng dẫn học sinh đếm xuôi từ 1 – 3 và từ 3 – 1 
Hoạt động 2 : Hát vui 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 : Viết số 1 , 2, 3 
Hướng dẫn viết 
Bài 2 : Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống 
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp . 
4/ Củng cố 
- Các em học bài gì ? 
- Chơi trò chơi : Giáo viên giơ tờ bìa có vẽ một ( hoặc hai , ba ) chấm tròn , học ính thi đua giơ các tờ bìa số tương ứng . 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Tập đếm và đọc số 
Chuẩn bị bài Luyện tập 
Nhận xét tiêt học 
- Hát 
Luyện tập 
- Học sinh nêu 
Nhắc lại tựa bài 
- Quan sát và nhận xét 
- Đọc viết bảng con 
- Học sinh đếm 1, 2, 3 ; 3 , 2 , 1 
- Hát 
- Học sinh viết 
- Học sinh đếm hình , điền số 1 , 2, 3 
- Học sinh làm bài 
- Các số 1 , 2, 3 
- hai đội thi 
Ghi nhận
HỌC VẦN
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết được các âm và chữ e , b và các dấu thanh dấu sắc , dấu hỏi , dấu huyền , dấu ngã . 
Đọc được các tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ . 
Tô được e , b , bé và các dấu thanh . 
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung phân biệt sự khác nhau của sự vật , việc và con người qua các dấu thanh . 
Giáo dục về dinh dưỡng cho học sinh 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Tranh minh họa 
 Học sinh : Sách giáo khoa 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
Kiểm tra 
Gọi học sinh viết \ ~ bè , bẽ 
Nhận xét – cho điểm 
2/ Giới thiệu : be – bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Thảo luận 
Kể ra các âm , chữ dấu thanh các tiếng từ đã học 
Giới thiệu tranh : Tranh vẽ gì ? vẽ ai ? 
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập 
Gắn b với e 
Gắn be với dấu / ? 
Hoạt động 3 : Hát vui
Hoạt động 4 : Hướng dẫn viết 
Giới thiệu chữ mẫu , phân tích + viết mẫu 
Hoạt động 5 : Đọc từ úng dụng
 e – be be , bè bè , be bé 
Cũng cố 
- Gọi đọc lại bài 
TIẾT 2 
Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1 
Luyện đọc bài trên bảng 
Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng 
Giới thiệu tranh + giải nghĩa từ be bé 
Hoạt động 3 Luyện đọc sách giáo khoa 
Đọc mẫu 
Hoạt động 4 : Hát vui 
Hoạt động 5 : Luyện viết 
Hướng dẫn tô 
Hoạt động 6 : Luyện nói 
Chủ đề : dế , cọ , võ , dừa , vó 
Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi 
Tranh vẽ gì ? 
- Em thích tranh nào ? vì sao ? 
4/ Củng cố
Gọi học sinh đọc bài 
Thi viết nhanh đẹp 
Nhận xét 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Học bài . Chuẩn bị bài e 
Nhận xét tiết học 
- Hát 
 \ , ~
 - Đọc viết bè , bẽ ,
- Học sinh Nhắc lại 
- Nhóm đôi \, / ? ~ , . 
- Quan sát tranh 
be – bè – bé – bẻ - bẽ 
- Đọc be 
- Đọc be , bè , bé , bẻ , bẽ . 
Hát 
Quan sát phân tích viết bảng 
Học sinh Đọc 
- 2, 3 học sinh đọc 
- Đọc cá nhân 
- Học sinh đọc cá nhân 
- Đọc cá nhân nhóm , lớp 
- Học sinh tô 
- Quan sát tranh + trả lời 
- dê , dế 
- Học sinh nêu 
- Đọc lại bài 
- Hai đội thi 
Ghi nhận 
HÁT
I/ MỤC TIÊU 
 - Hát đúng giai điệu và lời ca 
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát . 
- Giáo dục học sinh yêu thích ca hát , yêu quê hương đất nước 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Nhạc cụ 
 Học sinh : Vở bài tập hát 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
 - Kiểm tra 
 Gọi học sinh lên hát bài quê hương tươi đẹp 
Nhận xét tuyên dương 
2/ Giới thiệu bài : Quê hương tươi đẹp 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp 
Ôn luyện bài hát 
Hát kết hợp với vận động phụ họa 
Hướng dẫn cho học sinh tập biểu diễn trước lớp . 
Hoạt động 2 : Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca . 
Quê hương em biết bao tươi đẹp 
X X X X X X X
4/ Củng cố 
Các em vừa luyện hát bài gì ? 
Gọi học sinh hát 
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Học bài . Chuẩn bị bài “ M

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1 CKT.doc