TẬP ĐỌC
NGƯỠNG CỬA
I/ Mục tiêu :
-.HS đọc trơn cả bài “ Ngưỡng cửa ”. Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa .
- Trả lời được câu hỏi 1 SGK.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ minh hoạ như SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
t câu. GV chỉ câu bất kì cho HS đọc. - Luyện đọc khổ thơ: HS tiếp nối đọc 2 em một khổ. Đọc tiếp nối cả khổ. 1 số HS đọc toàn bài. Lớp và GV nhận xét. Lớp đọc ĐT cả bài 1 lần. Thi đọc trơn các khổ thơ. 3. Ôn các vần ăt, ăc. - YC1: HS tìm tiếng trong bài có vần ăt: dắt GV hỏi và gb, HS đọc và phân tích tiếng. GV giới thiệu vần ăc. HS đọc và so sánh ăt, ăc. - YC2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. HS đọc câu mẫu. HS tiếp nối đọc câu của mình. Lớp và giáo viên nhận xét, sửa chữa. Mẫu: Mẹ dắt bé đi chơi. Chị biểu diễn lắc vòng. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói. a) Luyện đọc SGK: Luyện đọc câu, đoạn và cả bài. b) Tìm hiểu bài: - 2 HS đọc khổ thơ đầu. Lớp đọc thầm, TLCH: ? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? (Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.) - 2 HS đọc khổ thơ 2 và 3. Lớp đọc thầm, TLCH: ? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? (Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới trường và đi xa hơn nữa.) - GV đọc diễn cảm lại bài thơ. - Luyện đọc cả bài. GV nhắc các em nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ, cuối mỗi khổ thơ. c) Luyện nói theo nội dung bài: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS cứ nhóm 2 em nhìn tranh trong phần tập nói, hỏi và trả lời: (Gợi ý: Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường. Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn. Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.) - Nhiều cặp HS hỏi đáp nhau trước lớp: "Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu?". - Cả lớp và GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS. - VN luyện đọc cho thật lưu loát, trôi chảy bài Ngưỡng cửa. Chuẩn bị bài sau Kể cho bé nghe. ___________________________ TOÁN Tiết 121: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. -Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (trong các trường hợp đơn giản). - Giáo dục HS yêu thích học Toán. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ở SGK. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 7 + 52, 57 - 5, 22 + 23, 29 -27. II/ Bài mới: GV giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu rồi làm vào vở. GV theo dõi uốn nắn. - Chữa bài: 3 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét. 76 76 34 42 99 99 HS so sánh các số tìm được để nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ. Bài 2: - HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp: - HS suy nghĩ làm vào vở. 2 HS làm bảng. - GV và lớp nhận xét. Bài 3: - HS nêu yêu cầu: Điền ><= - HS làm bài. 2 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét. Bài 4: Dành cho h/s khá giỏi - HS nêu yêu cầu: Đúng ghi đ, sai ghi s. - HS làm bài, đọc bài trước lớp. Lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS khá giỏi. - VN học bài và xem trước bài sau. **************************** THỨ BA Ngày soạn: 9/ 4/ 2011 Ngày dạy: 12/ 4/ 2011 TẬP VIẾT TÔ CHỮ Q R I/ Mục tiêu : - HS tô được các chữ hoa: Q, R. - Viết đúng các vần ăt, ăc, ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt: chữ thường, cỡ vừa; đúng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tâp viết 1 tập 2; Mỗi từ ngữ viết 1 lần - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. II/ Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu Q, R phóng to. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: 4 HS viết bảng lớp: đoạt giải, nhoẻn cười, trong xanh, cái xoong. Lớp viết bảng con. II/ Bài mới: 1. GTB: GV giới thiệu và gb đề bài. 2. Hướng dẫn tô chữ hoa. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + HS quan sát chữ Q có mấy nét? Kiểu nét ntn? GV kết luận và nêu quy trình viết (vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ). Chữ R có mấy nét? Các nét ntn? + HS viết vào bảng con. GV theo dõi và sửa sai. 3. Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ ứng dụng. - HS đọc và quan sát ở bảng xem các vần và từ viết mấy nét? Mấy ly? - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai. 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết. - HS tập tô các chữ hoa Q, R; tập viết các vần: ăt, ăc, ươc, ươt ; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt vào vở tập viết. GV quan sát, nhắc nhở HS về tư thế, cách cầm bút, sửa lỗi. 5. Củng cố, dặn dò. - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - VN tập viết chữ hoa vào bảng. _____________________________ CHÍNH TẢ NGƯỠNG CỬA I/ Mục tiêu : - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8-10 phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ăt hay ăc, điền chữ g hay gh ( bt 2,3) - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bảng nam châm. VBT. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. HS viết bảng 2 câu: Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành. II/ Bài mới: 1. GTB: GV giới thiệu và gb đề bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa. - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm những tiếng các em dễ viết sai. - HS chỉ bảng đọc những tiếng mà HS dễ viết sai: đưa tôi, đầu tiên, xa tắp,... HS viết bảng, GV nhận xét. - HS nhìn bảng chép đoạn thơ vào vở. - GV đọc bài, HS dò và chữa lỗi ra lề vở, gạch chân chữ viết sai. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV chấm một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:- HS đọc yêu cầu: Điền vần ăt hay ăc?. - HS đọc kĩ bài tập tìm vần điền đúng vào chỗ chấm. - HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. - Chữa bài: HS đọc bài, lớp nhận xét. Bài 2: Điền chữ g hay gh?. Tiến hành tương tự bài 1. 4. Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS. - VN chép bài vào vở ở nhà và làm lại bài tập. ___________________________ TOÁN Bài 118: ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. - Giáo dục HS yêu thích học Toán, biết quý thời gian. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ở SGK. Đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài. Đồng hồ để bàn. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 45 + 32; 89 - 54. II/ Bài mới: GV giới thiệu và ghi bảng đề bài. 1. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - GV cho HS xem đồng hồ để bàn. ? Mặt đồng hồ có những gì? (Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12). - GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. - Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9, thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ. HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói: "Chín giờ". - HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau: GV cho HS xem tranh ở SGK và hỏi theo nội dung các tranh từ trái sang phải, chẳng hạn: "Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? (số 5); Kim dài chỉ số mấy? (số 12); Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì? (đang ngủ)". Hỏi tương tự với các tranh tiếp theo. 2. GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ. (chẳng hạn: "8 giờ") ? Vào buổi tối, em thường làm gì? ... Tương tự đối với từng mặt đồng hồ chỉ 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, ... 3. Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng".GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ?". Ai nói đúng và nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài, tập xem đồng hồ, chuẩn bị bài sau. __________________________ THỨ TƯ Ngày soạn: 9/ 4/ 2011 Ngày dạy: 13/ 4/ 2011 TẬP ĐỌC KỂ CHO BÉ NGHE I/ Mục tiêu : 1. HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các tiếng khó: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, quạt hòm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2.- Ôn các vần ươc, ươt: tìm được tiếng trong bài có vần ươc, tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. 3. Hiểu nội dung bài: đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. -Trả lời được câu hỏi 2( sgk) II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài. Bộ chữ rời. III/ Các hoạt động dạy và học : Tiết 1 I/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Ngưỡng cửa, trả lời câu hỏi ở SGK. II/ Bài mới: 1. GTB: GV giới thiệu và gb đề bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc bài ở bảng, HS dò từng chữ một. Bài thơ có mấy câu? Mấy khổ? GV giao nhiệm vụ cho từng tổ: Tìm tiếng có vần âm, ăng, ay, at. - HS đọc tiếng đó và phân tích các tiếng: ầm, chăng, quay, quạt, ... - GV hướng dẫn đọc từ: (gạch chân) ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, quạt hòm.HS phân tích tiếng. GV giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc câu: đọc 2 em 1 câu. HS tiếp nối đọc. GV chỉ câu bất kì cho HS đọc. 1 số HS đọc toàn bài. Lớp và GV nhận xét. Lớp đọc ĐT cả bài 1 lần. 3. Ôn các vần ươc, ươt. - YC1: Tìm tiếng trong bài có vần ươc: nước. HS đọc, pt, GV gb và giới thiệu vần ươt. HS pt, so sánh ươc và ươt. - YC2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt: HS viết vào bảng con. GV chọn từ hay gb cho HS đọc. Ươc: dòng nước, cái thước, bước đi, dây cước, cây đước, hài hước, tước vỏ, nhược điểm, ... Ươt: rét mướt, lướt thướt, sướt mướt, ẩm ướt, vượt mức, trượt tuyết, ... Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói. a) Luyện đọc SGK: Luyện đọc câu, đoạn và cả bài theo cách phân vai. b) Tìm hiểu bài: ? Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? (Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt). - Đọc phân vai: hai HS, một em đọc các dòng thơ số lẻ (1, 3, 5, ...) một em đọc các dòng thơ số chẵn (2, 4, 6), tạo nên sự đối đáp. - Hỏi - đáp theo bài thơ. Hai HS, dựa theo lối thơ đối đáp, một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên con vật, đồ vật. VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ? T: Con vịt bầu. - GV đọc diễn cảm lại bài thơ. - Luyện đọc cả bài. GV nhắc các em nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ, cuối mỗi khổ thơ. c) Luyện nói theo nội dung bài. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Chia nhóm, luyện nói theo đề tài đã cho trong SGK: Hỏi - đáp về những con vật em biết. - Hai HS, mỗi em đặt một câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên con vật, đồ vật. VD: H: Con gì sáng sớm gáy ò... ó... o gọi người thức dậy? T: Con gà trống. H: Con gì là chúa rừng xanh? T: Con hổ. - HS thực hành hỏi đáp nhau. - Cả lớp và GV nhận xét cặp HS nói trôi chảy. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS. - VN luyện đọc cho thật lưu loát, trôi chảy bài Kể cho bé nghe. Chuẩn bị bài sau Hai chị em. ___________________________ TNXH THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI I/ Mục tiêu : HS biết: - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng mưa - HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II/ Đồ dùng dạy học : Bút màu, giấy vẽ (VBT). III/ Các hoạt động dạy và học : GV giới thiệu và gb đề bài. Hoạt động 1: Quan sát bầu trời. Mtiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây. Tiến hành: B1: - GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài trời quan sát. + Quan sát bầu trời: . Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh ko? . Trời hôm nay ít mây hay nhiều mây? . Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? + Quan sát cảnh vật xung quanh: . Sân trường, cây cối, mọi vật ... lúc này khô ráo hay ướt át? . Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc những giọt mưa rơi) không? B2: HS ra sân trường để quan sát theo yêu cầu trên. GV nêu lần lượt từng câu hỏi trên và chỉ định một số HS trả lời dựa theo những gì các em đã quan sát được. B3: HS vào lớp thảo luận câu hỏi: + Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì? Kl:- Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa... Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. Mục tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kq quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Tiến hành: B1: HS lấy giấy (VBT) và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. (GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ và trí tưởng tượng của mình). B2: GV yêu cầu HS giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh. - GV chọn một số bức vẽ để trưng bày, giới thiệu với cả lớp. 5. Củng cố, dặn dò: - HS chơi "Trời nắng, trời mưa". - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. VN học bài và xem bài sau. ___________________________ THỨ NĂM Ngày soạn: 9/ 4/ 2011 Ngày dạy: 14/ 4/ 2011 Taäp ñoïc HAI CHÒ EM I.Muïc tieâu: Hoïc sinh ñoïc trôn caû baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ: vui veõ, moät laùt, heùt leân,daây coùt, buoàn. Luyeän ñoïc caùc ñoaïn vaên coù ghi lôøi noùi. -Bieát ngaét, nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu. OÂn caùc vaàn et, oet; tìm ñöôïc tieáng trong baøi coù vaàn et, tieáng ngoaøi baøi coù vaàn oet. Hieåu noäi dung baøi: Caäu em khoâng cho chò chôi ñoà chôi cuûa mình. Chò giaän, boû ñi hoïc baøi. Caäu em thaáy buoàn chaùn vì khoâng coù ngöôøi cuøng chôi. Caâu chuyeän khuyeân em khoâng neân ích kæ. Kĩ năng sống: -Xác định giá trị. -Ra quyết định -Tư duy sáng tạo -Phản hồi lắng nghe tích cực II.Ñoà duøng daïy hoïc: -Tranh minh hoaï baøi ñoïc SGK. -Boä chöõ cuûa GV vaø hoïc sinh. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 1.KTBC : Hoûi baøi tröôùc. Goïi hoïc sinh ñoïc baøi: “Keå cho beù nghe” vaø traû lôøi caùc caâu hoûi: Con choù, caùi coái xay luùa voù ñaëc ñieåm gì ngoä nghónh? GV nhaän xeùt chung. 2.Baøi môùi: GV giôùi thieäu tranh, giôùi thieäu baøi vaø ruùt töïa baøi ghi baûng. Höôùng daãn hoïc sinh luyeän ñoïc: Ñoïc maãu baøi vaên laàn 1 (gioïng caäu em khoù chòu, ñaønh hanh) Toùm taét noäi dung baøi: Ñoïc maãu laàn 2 (chæ baûng), ñoïc nhanh hôn laàn 1. Luyeän ñoïc tieáng, töø ngöõ khoù: Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñeå tìm töø khoù ñoïc trong baøi, giaùo vieân gaïch chaân caùc töø ngöõ caùc nhoùm ñaõ neâu. Vui veõ: (v ¹ d), moät laùt: (at ¹ ac), heùt leân: (et ¹ ec), daây coùt: (d ¹ gi, ot ¹ oc), buoàn: (uoân ¹ uoâng) Cho hoïc sinh gheùp baûng töø: buoàn, daây coùt. Hoïc sinh luyeän ñoïc töø ngöõ keát hôïp giaûi nghóa töø. Caùc em hieåu theá naøo laø daây coùt ? Luyeän ñoïc caâu: Hoïc sinh ñoïc töøng caâu theo caùch: moãi em töï ñoïc nhaåm töøng chöõ ôû caâu thöù nhaát, tieáp tuïc vôùi caùc caâu sau. Sau ñoù noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu. Cho hoïc sinh luyeän ñoïc nhieàu laàn caâu noùi cuûa caäu em nhaèm theå hieän thaùi ñoä ñaønh hanh cuûa caâu em: Luyeän ñoïc ñoaïn, baøi (chia thaønh 3 ñoaïn ñeå luyeän cho hoïc sinh) Ñoaïn 1: Töø ñaàu ñeán “Gaáu boâng cuûa em”. Ñoaïn 2: “Moät laùt sau chò aáy”. Ñoaïn 2: Phaàn coøn laïi: Goïi hoïc sinh ñoïc caù nhaân ñoaïn roài toå chöùc thi giöõa caùc nhoùm. Goïi 2 hoïc sinh ñoïc theo phaân vai: vai ngöôøi daãn chuyeän vav vai caäu em. Ñoïc caû baøi. Luyeän taäp: OÂn caùc vaàn et, oet: Tìm tieáng trong baøi coù vaàn et ? Tìm tieáng ngoaøi baøi coù vaàn et, oet ? Ñieàn vaàn: et hoaëc oet ? Nhaän xeùt hoïc sinh thöïc hieän caùc baøi taäp. Goïi hoïc sinh ñoïc laïi baøi, giaùo vieân nhaän xeùt. 3.Cuûng coá tieát 1: Tieát 2 4.Tìm hieåu baøi vaø luyeän ñoïc: Hoûi baøi môùi hoïc. Goïi hoïc sinh ñoïc baøi, caû lôùp ñoïc thaàm vaø traû caâu hoûi: Caäu em laøm gì: Khi chò ñuïng vaøo con Gaáu boâng? Caäu noùi: ñöøng ñuïng vaøo con gaáu boâng cuûa mình. Khi chò leân daây coùt chieác oâ toâ nhoû? Caäu noùi: chò haõy chôi ñoà chôi cuûa chò. Caäu khoâng muoán chò chôi ñoà chôi cuûa mình Vì sao caäu em thaáy buoàn chaùn khi ngoài chôi moät mình? Goïi 2 hoïc sinh ñoïc laïi caû baøi vaên. Giaùo vieân neâu: Baøi vaên nhaéc nhôû chuùng ta khoâng neân ích kæ. Caàn coù baïn cuøng chôi, cuøng laøm. Luyeän noùi: Ñeà taøi: Em thöôøng chôi vôùi anh (chò, em) nhöõng troø chôi gì ? Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt tranh minh hoaï vaø gôïi yù baèng heä thoáng caâu hoûi ñeå hoïc sinh trao ñoåi vôùi nhau keå cho nhau nghe veà nhöõng troø chôi vôùi anh chò hoaëc em cuûa mình. Nhaän xeùt phaàn luyeän noùi cuûa hoïc sinh. 5.Cuûng coá: Hoûi teân baøi, goïi ñoïc baøi, neâu laïi noäi dung baøi ñaõ hoïc. 6.Nhaän xeùt daën doø: Veà nhaø ñoïc laïi baøi nhieàu laàn, xem baøi môùi. Toaùn THÖÏC HAØNH I.Muïc tieâu: Kieán thöùc: Cuûng coá veà xem giôø ñuùng treân ñoàng hoà. Böôùc ñaàu coù hieåu bieát veà söû duïng thôøi gian trong ñôøi soáng thöïc teá cuûa hoïc sinh. Kyõ naêng: Xem nhanh vaø chính xaùc caùc giôø. Thaùi ñoä: Bieát yeâu quyù thôøi gian. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Moâ hình ñoàng hoà. Hoïc sinh: Vôû baøi taäp. Moâ hình ñoàng hoà. III. Các hoạt động dạy học: Baøi cuõ: Giaùo vieân xoay kim, yeâu caàu hoïc sinh ñoïc giôø. Vì sao con bieát? Nhaän xeùt cho ñieåm. Baøi môùi: Giôùi thieäu: Hoïc baøi thöïc haønh. Hoaït ñoäng 1: Luyeän taäp. Phöông phaùp: luyeän taäp, ñoäng naõo. Baøi 1: Neâu yeâu caàu baøi. Ñoàng hoà chæ maáy giôø? Kim ngaén chæ soá maáy? Kim daøi chæ soá maáy? Baøi 2: Yeâu caàu gì? Caùc con veõ kim ngaén sao cho phuø hôïp vôùi soá giôø ngöôøi ta cho. Baøi 3: Neâu yeâu caàu baøi. Luùc baïn ñeán tröôøng laø maáy giôø? Luùc aên côm laø maáy giôø? Cuûng coá: Troø chôi: Ai xem nhanh, ñuùng. Hoïc sinh chia 2 ñoäi, ñoäi 1 quay soá, ñoäi 2 ñoïc giôø vaø ngöôïc laïi. Nhaän xeùt. Daën doø: Taäp xem giôø. Chuaån bò: Luyeän taäp. THỨ SÁU Ngày soạn: 9/ 4/ 2011 Ngày dạy: 15/ 4/ 2011 CHÍNH TẢ KỂ CHO BÉ NGHE I/ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10-15 phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền đúng vần ươc/ươt, điền chữ ng/ngh. - HS viết đẹp, sạch sẽ, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bảng nam châm. VBT. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập chép ở nhà của HS. HS đọc lại bài: 2 em. II/ Bài mới: 1. GTB: GV giới thiệu và gb đề bài. 2. Hướng dẫn HS nghe, viết. - 2, 3 HS đọc lại 8 dòng thơ đầu của bài. - HS đọc thầm lại, tự tìm tiếng khó mà mình dễ viết sai viết vào bảng con: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, cối xay lúa, ... GV chữa sai cho HS. HS nào viết sai tự sửa lại cho đúng. - GV đọc cho HS viết từng dòng thơ vào vở. GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài thơ. - GV đọc bài, HS dò và chữa lỗi ra lề vở, gạch chân chữ viết sai. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV chấm một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu: Điền vần: ươc/ ươt - HS tìm hiểu từ, làm mẫu. - HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. - Chữa bài: HS đọc bài, lớp nhận xét: mái tóc rất mượt, dùng thước đo vải. Bài 2: Điền chữ ng hay ngh? Tiến hành tương tự bài 1. - Chữa bài: Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. 4. Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS. - VN chép bài vào vở ở nhà và làm lại bài tập. _________________________ KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ I/ Mục tiêu : - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh - HS hiểu nội dung câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị bản thân - Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: HS kể lại toàn bộ chuyện Sói và Sóc. Nêu ý nghĩa của chuyện. II/ Bài mới: 1. GTB: GV giới thiệu và gb đề bài. 2. GV kể chuyện: GV kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. - Lần 1 GV kể toàn truyện. - Lần 2, 3 kể kết hợp với tranh minh họa. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn: - Tranh 1: HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và kể lại đoạn truyện dựa theo tranh. + GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Lớp theo dõi, nhận xét: (nd, các chi tiết, diễn cảm không?) - Tiếp tục cho HS kể theo các tranh 2, 3, 4.(cách làm tương tự). * HS kể toàn truyện: 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và các gợi ý dưới tranh. 4. HS kể toàn truyện: Mỗi nhóm gồm 4 em đóng các vai: Người dẫn chuyện, Sói, Dê mẹ, Dê con. Các em tiến hành kể lại truyện theo vai. 5. Ý nghĩa câu chuyện: - Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không? (Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.) - Lớp bình chọn HS (nhóm HS) hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất. 6. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, tổng kết tiết học. - VN tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Chuẩn bị cho tiết sau: Con Rồng cháu Tiên. ____________________________ TOÁN Bài 120: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán, quý trọng thời giờ. II/ Đồ dùng dạy học : Sử dụng tranh ở SGK. III/ Các hoạt động dạy và học : I/ Kiểm tra bài cũ: Một tuần có mấy ngày? Kể các ngày trong tuần. II/ Bài mới: GV giới thiệu bài và gb đề bài. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu: Nối đồng hồ với số chỉ đồng hồ đúng. - HS quan sát và làm vào vở. GV theo dõi, sửa chữa. - Chữa bài: HS đổi vở chữa bài cho nhau theo hướng dẫn của GV. 3 giờ 6 giờ 9 giờ 2 giờ 10 giờ. Bài 2: - HS nêu yêu cầu: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đúng. - HS lấy mô hình đồng hồ quay kim đúng với các giờ mà bài tập đã ra. GV theo dõi, sửa sai. - Chữa bài: HS nêu vị trí của các kim. Bài 3: - HS nêu yêu cầu: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu). - HS làm bài. - GV theo dõi, uốn nắn. - HS đọc bài làm của mình. 5. Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài sau. __________________________ Thuû coâng CAÉT DAÙN HAØNG RAØO ÑÔN GIAÛN (Tieát 2) I.Muïc tieâu: -Giuùp HS bieát caùch caét caùc nan giaáy. -Caét ñöôïc caùc nan giaáy vaø daùn thaønh haøng raøo. II.Ñoà duøng daïy hoïc: -Chuaån bò maãu caùc nan giaáy vaø haøng raøo. -1 tôø giaáy keû coù kích thöôùc lôùn. -Hoïc sinh: Giaá
Tài liệu đính kèm: