Bài soạn môn học khối lớp 4 (chuẩn)

I.Mục tiêu:

 - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

 - Biết trung thực trong học tập.

 - Giáo dục HS tính trung thực trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học:

- G: Phiếu học tập nhóm.

- H: SGK, chuẩn bị trước bài.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 214 trang Người đăng hong87 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 4 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo trình tự nh SGK và TLCH:
+ Nhận xét nước trước và sau khi lọc?
+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?
- G hỏi: +Vì sao cần phải đun nước sôi trước khi uống?
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em phải làm gì?
- GKL chung:
- H đọc mục bài học 3H
- G nhận xét tiết học, dặn H về học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau
Ngày giảng:Thứ ngày tháng 12 năm 2007
Thể dục
Tiết 27: bài thể dục phát triển chung 
trò chơi “đua ngựa”
I.Mục tiêu:
- Ôn bàiTD phát triển chung. Yêu cầu H thuộc thứ tự các động tácvà chủ động tập đúng kĩ thuật
-Trò chơi“Đua ngựa”.Yêu cầu H tham gia trò chơi tương đối chú ý nhiệt tình.
II. Đồ dùng:
-Sân trường bằng phẳng, 1 cái còi
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu:	5P
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ, điểm số
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng trên sân
2. Phần cơ bản:	30P
a. Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn cả bài thể dục phát triển chung chân: 3- 4 lần 
 (mỗi lần 2 x 8 nhịp)
c.Trò chơi vận động: “Đua ngựa”
3. Phần kết thúc:	5P
G: Tập hợp lớp kiểm tra sĩ số 
- Nêu yêu cầu bài học
H: Xếp hàng , điểm số
 x x x
 x x x
- Cán sự lớp điều khiển lớp ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung
H: Tập theo lớp
H: Tập theo từng hàng
H: Tập theo từng tổ
G: Nhận xét, sửa sai
G: Cho H thực hiện lại các động tác 2,3 lần
H thi tập 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu tên trò chơi và giải thích
H: Chơi thử 1,2 lần
H: Chơi thật 3 lần (cả lớp)
Các tổ chơi thi
H+G: Nhận xét-biểu dương- phân thắng thua...
H: Thực hiện lại động tác một lần
(cả lớp)
G: Hệ thống lại bài học- Nhận xét kết quả bài học.Dặn dò H Về nhà luyện tập
 Chuẩn bị bài sau:
Ngày giảng:Thứ ngày tháng 12 năm 2007
Lịch sử
Tiết 14: Nhà Trần thành lập
A. Mục tiêu:
 - H nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
 - Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Phiếu học tập của H. Hình minh hoạ trong SGK
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài
a. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 15P
- Nhà Lý suy yếu, tình hình đất nớc khó khăn. Nhà Trần xây dựng và bảo vệ đất nớc.
b. Nhà trần xây dựng đất nớc 16P
Vua - quan - phủ - lộ - châu huyện - xã
* KL: Nhà Trần xây dựng lực lợng quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu, lập thêm hà đê sứ để trông coi bảo vệ đê điều.
4.Củng cố - dặn dò: 3 P
 Nhà trần và việc đắp đê
 - H trả lời câu hỏi cuối bài 2H
- Cả lớp + G nhận xét đánh giá
- G dẫn dắt từ bài truớc 
- H đọc đoạn tang 37 SGK
- G hỏi: + Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỉ XII nh thế nào?
- H điền sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Trần và Trả lời câu hỏi:
+ Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội?
+ Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
- H lên bảng hoàn thành sơ đồ và trả lời câu hỏi- nhận xét 3H
G hỏi: + Tìm những sự việc cho thấy dới thời Trần quan hệ giữa vua, quan, và dân cha cách quá xa?
- GKL:
- H đọc mục bài học
- G Tổng kết tiết học
nhận xét tiết học, dặn học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau
Ngày giảng:Thứ ngày tháng 12 năm 2007
Khoa học
Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước
A. Mục tiêu:
 - H nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
 - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
 - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Các hình minh hoạ trang 58- 59 SGK
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
“ Một số cách làm sạch nước”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Những BP bảo vệ nguồn nước 20P
Hình 1, 2 Không nên làm
Hình 3, 4, 5, 6 nên làm
- Quét dọn sân giếng, không vứt rác ra sông, đi đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn một chỗ rồi đem chôn.
* Để bảo vệ nguồn nước cần: 
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, đường ống
+ Xây dựng nhà tiêu xa nguồn nước
+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước
3. Trò chơi: Cuộc thi tuyên truyền giỏi
 10P
* Nước là tài nguyên quý hiếm mà thiên nhiên ban tặng. Nên mọi người cần có ý thức chung và cùng nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
4. Củng cố - dặn dò: 4P 
 Tiết kiệm nước
 - Tại sao chúng ta phải đun nước trước khi uống? 2H
- G dẫn dắt từ bài cũ
* Thảo luận nhóm 4N
- H mỗi nhóm thảo luận 2 hình – TLCH
+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ.
+ Theo em, việc đó nên hay không nên làm? Vì sao?
- Đại diện các nhóm giải thích
- GKL:
- H đọc mục bạn cần biết 3H
* Liên hệ- Hoạt động cả lớp
- H nêu những việc mình đã và sẽ làm để bảo vệ nguồn nước ( nhiều em nêu)
- GKL:
- G chia nhóm 6N
- H thảo luận, đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước
- Cả lớp cùng G nhận xét đánh giá
- GKL:
- G nhận xét tiết học, dặn H học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng:Thứ ngày tháng 12 năm 2007
Thể dục
Tiết 28: bài thể dục phát triển chung 
trò chơi “đua ngựa”
I.Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu H thuộc thứ tự các động tácvà chủ động tập đúng kĩ thuật
-Trò chơi“Đua ngựa”.Yêu cầu H tham gia trò chơi tương đối chú ý nhiệt tình.
II. Đồ dùng:
-Sân trường bằng phẳng, 1 cái còi
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu:	5P
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ, điểm số
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng trên sân
2. Phần cơ bản:	30P
a. Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn toàn bài thể dục phát triển chung chân: 3- 4 lần 
 (mỗi lần 2 x 8 nhịp)
c.Trò chơi vận động: “Đua ngựa”
3. Phần kết thúc:	5P
G: Tập hợp lớp kiểm tra sĩ số 
- Nêu yêu cầu bài học
H: Xếp hàng , điểm số
 x x x
 x x x
- Cán sự lớp điều khiển lớp ôn lại5 động tác của bài thể dục phát triển chung
H: Tập theo lớp
H: Tập theo từng hàng
H: Tập theo từng tổ
G: Nhận xét, sửa sai
G: Cho H thực hiện lại các động tác 2,3 lần
H thi tập 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu tên trò chơi và giải thích
H: Chơi thử 1,2 lần
H: Chơi thật 3 lần (cả lớp)
Các tổ chơi thi
H+G: Nhận xét-biểu dương- phân thắng thua...
H: Thực hiện lại động tác một lần
(cả lớp)
G: Hệ thống lại bài học- Nhận xét kết quả bài học.Dặn dò H Về nhà luyện tập
 Chuẩn bị bài sau:
Tuần 15
 Đạo đức 
Tiết 15 : Biết ơn thầy cô giáo
A. Mục tiêu:
 - H có ý thức vâng lời và giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Phê phán nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người H
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Phiếu học nhóm
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3P
 ” Biết ơn thầy cô giáo”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 28P
* Bài tập 5 ( SGK- 23)
VD: Không thầy đố mày làm nên.......
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
* Bài tập 3 ,4
KL: Các câu chuỵện các em vừa được nghe đều thể hiện......
* Tình huống: Sắm vai sử lí tình huống
 ........
* KL: Việc làm của các em thể hiện kính trọng và biết ơn thầy cô giáo....
4.Củng cố - dặn dò: 3 P
Bài: ” Yêu lao động”
 - 2H đọc mục ghi nhớ
- Nêu những việc là thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
- G dẫn dắt từ bài trứơc
* Hoạt động1: Làm việc theo nhóm 4N
- H viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ, bài hát vào phiếu, tên các chuyện kể vào tờ giấy khác và ghi tên kỉ niệm khó quên của mõi thành viên vào tờ giấy còn lại.
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- G chốt:
* Hoạt động 2:Thi kể chuyện ( Làm việc theo nhóm) 4N
- H Kể trong nhóm câu chuyện mình sưu tầm dược, hoặc kỉ niệm của mình về thầy cô.
- Đại diện H kể trước lớp, nhận xét 2H
- G KL:
- G nêu tình huống ( 2-3) tình huống, các nhóm sắm vai thể hiện
- cả lớp nhận xét đánh giá
- G KL:
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
- H ôn lại bài ở nhà
Ngày giảng: 12/12 Địa lí
Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp)
A. Mục tiêu:
 Học xong bài này H biết:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm. Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh, ảnh về nghề thủ công và chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
 - HS: Tranh, ảnh về nghề thủ công và chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Kể tên một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 30P
a) Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- Người dân ở đồng bằng BB có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn,...
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh. ( đồ gỗ ở Đông Kị Bắc Ninh; chạm bạc Đồng Sâm,...)
- Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân.
- Nhào đất( đất sét) - > tạo dáng - > Phơi gốm - > Vẽ hoa văn - > Tráng men - > Nung gốm - > Các sản phẩm gốm.
b. Chợ phiên
- Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa ở chợ phàn lớn là các sản phẩm sản xuất ở địa phương. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau...
4.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ..
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết.
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 4 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?( hoật động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ)
- Mô tả về chợ( đựa vào tranh, ảnh)
+ Chợ nhiều người hay ít người?
+ Trong chợ có những hàng hóa nào?
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 16
Ngày giảng:13.12
 Khoa học
Tiết 29:Tiết kiệm nước
A. Mục tiêu:
 - H kể được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 - Hiểu được ý nghĩa của của việc tiết kiệm nước.
 - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên ttruyền mọi người cùng thực hiện
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Các hình minh hoạ trang 60 – 61 ( SGK)
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 Bảo vệ nguồn nước
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước 14P
* KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai.
3. Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước: 
 10P
* KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, nhà nước phải tốn nhiều tiền của để xây dựng, nhiều nơi vãn chưa có nước sạch để dùng. Vì vậy cần phải tiết kiệm nước để bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
4.Củng cố - dặn dò: 5 P
“ Làm thế nào để biết có không khí”
 - G hỏi: Để giữ nguồn tài nguyên chúng ta cần làm gì? 2H
- G dẫn dắt từ bài cũ
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4N 
( Mỗi nhóm thảo luận 2 hình vẽ) theo câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét
- G KL:
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- H Quan sát hình 7- 8 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ b. trong 2 hình ?
+ Bạn Nam ở hình 7 a nên làm gì, Vì sao?
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
- G chốt:
- H đọc mục bạn cần biết ( SGK) 3H
- G nhận xét tiết học, dặn học thuộc mục bạn cần biết , luôn có ý thức tiết kiệm nước và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 14.12
 Lịch sử 
Tiết 15 : Nhà Trần và việc đắp đê
A. Mục tiêu:
 - H biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
 - Đắp đê giúp cho những phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV:Tranh SGK
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 Nhà Trần thành lập
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta 7P
- Truyện ” Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
- Cơn bão số 6, số 9...năm 2006
3. Nhà Trần tổ chức việc đắp đê 10P 
- Đặt chức quan Hà đê sứ
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- hàng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải tham gia
- các vua Trần cũng tự mình trông coi việc đắp đê.
4. Kết quả việc đắp đê của nhà Trần: 
 7P
- Đê được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác ở ĐBBB và Trung Bộ.
- Giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no
4. Củng cố - dặn dò: 5 P
Bài: ” cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên”
 - G hỏi: + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố đất nước?
- G dẫn dắt từ bài trước, cho H quan sát tranh SGK
* Hoạt động1:( cả lớp) H đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK
- H nêu cảnh lụt lội mà em biết: ( 2-3H)
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- G chốt:
* Hoạt động 2: H đọc SGK, thảo luận nhóm và TLCH: 4N
- Đại diện nhóm lên bảng ghi những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống bão lụt.
- Cả lớp nhận xét
- G KL:
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- H dọc SGK và TLCH :
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống ND ta?
- G KL:
- H đọc phần ghi nhớ ( SGK) 3-4H
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 15.12
 Khoa học 
Tiết30: Làm thế nào để biết có không khí
A. Mục tiêu:
 H biết tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
 - Hiểu được khí quyển là gì?
 - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học
B. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình minh hoạ( trang 62-63 SGK)
 - Một số đồ để làm thí nghiệm
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
Tiết kiệm nước
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Không khí có ở xung quanh ta: 10P
* Không khí có ở mọi nơi xung quanh chúng ta.
3. Không khí có ở xung quanh mọi vật
 16P
4.Củng cố - dặn dò: 3 P
 3 quả bóng có hình dạng khác nhau
 - G hỏi:
+ Vì sao phải tiết kiệm nước?
+ nên và không nên làm gì để tiết kiệm nước?
- G dẫn dắt từ bài trứơc
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- H cầm túi ni lông chạy dọc lớp rrồi lấy chun buộc miệng túi lại.
- H quan sát các túi trả lời :
+ Cái gì làm cho túi căng phồng ?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- G chốt:
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4N
- các nhóm làm thí nghiệm như SGK và tả lời câu hỏi
- G KL:
* Hoạt động 3: Em làm thí nghiệm
- H làm thí nghiệm 2,3 trang 63 rồi nhận xét, đọc mục Bạn cần biết
- G nhận xét tiết học, Dặn học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị tiết sau
Tuần 16
Ký duyệt:
Ngày giảng: 18.12
 Đạo đức 
Tiết 16: Yêu lao động
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu hiể được giá trị của lao động: Giúp con người phát tiển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
 - Tích cực tham gia lao động ở trường, nhà, cộng đồng nơi ở
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV:Tranh minh hoạ truyện đọc
 - HS: Đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 
a) Đọc truyện:” Một ngày của Pê- chi- a”
 8P
* Lao động mới tạo ra cuả cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc vho bản thân, mọi người xung quanh. Bởi vậy mỗi người cần yêu lao động
b)Bài tập 1 : 8P
- Phải tích cực lao dộng ở gia đình, nhà trường và nơi phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân.
c)Bài tập 2 : 8P
4.Củng cố - dặn dò: 5 P
 - G hỏi: Ngày hôm qua em đã làm được những công việc gì?
- 2H trả lời, nhận xét
- G dẫn dắt từ vào bài 
- G đọc truyện
- H đọc lại, thảo luận theo nhóm câu hỏi SGK 6N
- H trả lời, nhận xét.
- GKL:
- G hỏi: + Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào?
* H thảo luận nhóm đôi, ghi vào vở nháp các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- G chốt:
- H đóng vai theo 2 tình huống trong SGK 4N
( 3 N 1 tình huống)
- Đại diện 2 N trình bày
- Cả lớp thảo luận : Cách ứng sử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
- G KL:
- H đọc ND ghi nhớ SGK 3H
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Địa lí
Tiết 16: Thủ đô Hà Nội
A. Mục tiêu:
 Học xong bài này H biết:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội.
 - HS: Tranh ảnh về Hà Nội.
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Mô tả qui trình làm ra sản phẩm gốm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 30P
a) Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 - Nằm ở trung tâm đồng bằng BB, là thành phố lớn nhất của miền Bắc. Hà Nội giáp các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây
- Đường sắt, đường ô tô, đường không
b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, ... năm 1010 có tên là Thăng Long...........
- Khu phố cổ ở gần hồ Hoàn Kiếm.....
- Quốc Tử Giám, Hồ Hoàn Kiếm, Quảng trường Ba Đình, ....
c) Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
- Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước,...
- Công nghiệp, thương mại, giao thông phát triển mạnh.
- Viện nghiên cứu, viện bảo tàng, trường đại học, thư viện hàng đầu của cả nước.
- VBT Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch Sử, 
Bảo tàng Dân tộc học,... trường đại học Quốc gia, ĐHSP I, ....
4.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
H: Quan sát Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hà Nội. 
- Chỉ vị trí của thủ đô HN trên bản đồ
H+G: Quan sát, nhận xét, uốn nắn cách xem BĐ
H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi:
- Cho biết HN có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 2 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác? Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
- Khu phố mới có đặc điểm gì?( nhà cửa, đường phố)
- Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN.
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
H: Đọc mục 3 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
- Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng ở HN.
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
G: Chốt lại ND
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 17
Ngày giảng: 20.12
 Khoa học 
Tiết 31: Không khí có những tính chất gì?
A. Mục tiêu:
 - H phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: Quan sát để phát hiện và làm thí nghiệm. 
 - Nêu một số ứng dụng về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Hình trang 64 – 65.
 - HS: chuẩn bị theo nhóm: Bóng bay, bơm kim tiêm...
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 4P
” Làm thế nào để biết có không khí?”
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 
a. Phát hiện màu, mùi, vị của KK 9P
* KK trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
b. Phát hiện hình dạng của KK 9P
* KK không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
c. Tính chất bị dãn ra và nén của KK 8P 
* KK bị nén lại và giãn ra
3. Củng cố - dặn dò: 3 P
Bài: ” Không khí gồm những thành phần nào?”
 - H nêu VD chứng tỏ không khí ở xung quanh ta, và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- G dẫn dắt từ bài trứơc
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- G cho H nhìn, nếm, ngửi để nhận biết được tính chất của không khí.
- H nêu - nhận xét
- GKL :
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4N
- Các nhóm thổi bóng, mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được.
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- G KL :
* Hoạt động3: Làm việc theo nhóm 4N 
- H quan sát hình 65
- H dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, thả tay ra, nhận xét
- G KL:
* H đọc mục bạn cần biết 2-3H
- H nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
- G cùng H hệ thống ND bài
- G nhận xét tiết học, yêu cầu H về làm lại một số thí nghiệm đẻ nêu tính chất của không khí, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 21.12
 Lịch sử 
Tiết 16:Cuộckháng chiến chống quân xâm lược
 Mông- Nguyên
A. Mục tiêu:
 Học xong bài này H biết:
 - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta.
 - Quân đội nhà Trần : nam, nữ, gìa, trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
 - Trân trọng truyền thống yêu nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng
B. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Hình vẽ trong SGK – Phiếu học tập
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
” Nhà Trần và việc đắp đê”
II. Bài mới: 27P
1. Giới thiệu bài: 
2. ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần
* Cả ba lần xâm 

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon dang lam.doc