Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 4

TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT

Bài 8 : n – m

I/ Mục tiêu

- Đọc được : n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : n, m, nơ, me, Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bố mẹ, ba má

II/ Đồ dùng dạy – học

- GV : Tranh minh họa SGK, Kẻ các dòng kẻ.

- HS : Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.

III/ Hoạt động dạy – học

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của HS
- Nhận xét chung
2/. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài 
 “ Xé dán hình vuông”
b/ Hoạt động 1 :
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Đưa vật mẫu: Viên gạch
- Viên gạch có dạng hình gì?
- Kể tên 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông?
c/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm mẫu
* Vẽ và xé hình vuông :
Đính mẫu hình vuông 
- Hướng dẫn vẽ tương tự như hình chữ nhật
- Thao tác xé từng cạnh như hình chữ nhật
- Lưu ý : tay trái giữ chặt tờ giấy sát cạnh hình vuông. Tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ xé giấy dọc theo cạnh hình. Các đường xé phải ít răng cưa, thẳng
 */Hướng dẫn dán :
Muốn dán hình cho đẹp phải ướm hình lên trang giấy, xác định vị trí hình, bôi lên một lớp hồ mỏng dọc theo các cạnh rồi dán vào tờ giấy 
 + Muốn vẽ hình vuông em phải làm như thế nào ?
 + Khi dán phải lưu ý điều gi?
d/ Hoạt động 3 :Thực hành
- Cho học sinh vẽ, xé, dán, từng thao tác theo hướng dẫn .
- Cho học sinh thực hành xé, dán tạo ra nhiều sản phẩm .
- Quan sát và hướng dẫn học sinh còn lúng túng .
3/ Củng cố dặn dò :
 -Trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS .
-Chuẩn bị tiết sau xé, dán hình tròn .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
-HS chuẩn bị dụng cụ lên bàn
- HS đọc đề bài
- Có dạng hình vuông
- HS kể 
- HS quan sát mẫu
- Quan sát thao tác của GV
- Quan sát thao tác của GV
- Nêu lại cách vẽ hình vuông
- Cách phết hồ và làm phẳng sản phẩm
- Thực hành xé, dán
- HS nhận xét sản phẩm
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 04 Ngày dạy : 14/09/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 8 : d – đ 
I / MỤC TIÊU : 
	- Đọc và viết được :d, đ, dê, đò 
	- Đọc được các tư øứng dụng trong bài: da, dê, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ .
	- Đọc được câu ứng dụng :dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa .
 * Tìm được các tiếng có âm vừa học .
 * Tìm được tiếng mới ngoài bài có âm vừa học .
 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	* Giáo viên :
	- Sử dụng hộp thực hành TV
	- Sử dụng tranh ở SGK 
	* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A/ Kiểm tra bài cũ: 
 -Đọc cho HS viết bảng con : nơ, me 
- Cho HS đọc lại bài 
- Nhận xét cho điểm.
 B/ Dạy - Học bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng : Bài 14: d -đ 
2/ Dạy chữ ghi âm:
a/ Nhận diện chữ:
- Chỉ bảng đọc : d
b/ Phát âm, đánh vần:
- Phát âm mẫu âm d 
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
-Có âm d, muốn được tiếng dê ta thêm âm gì ?
- Ghi bảng : dê 
- Cho HS đánh vần và đọc
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc trơn 
- Cho HS xem tranh ở SGK giới thiệu dê 
- Ghi bảng : dê 
- Dạy âm : Âm đ các bước như trên 
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Cho hs so sánh hai âm vừa học .
 c/ Hướng dẫn viết: 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: d, đ, dê, đò 
 - Viết mẫu : d, đ, dê, đò 
 - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 da dê do
 đa đe đo 
 da dê đi bộ 
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng .
- Cả lớp viết 
- Cá nhân, lớp đọc 
- 2-3 HS
- Cả lớp phát âm d
- Thêm âm d 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 2 HS nêu 
- HS quan sát, trả lời
- 3- 5 HS đọc
- HS đánh vần, đọc trơn .
- HS quan sát
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS gạch chân các tiếng có : d, đ 
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
 TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK giới thiệu câu 
 dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
 - Tìm tiếng có âm d, đ và phân tích đánh vần 
- Gọi HS đọc câu .
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu .
b/ Luyện nói: 
* Chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Gợi ý cho HS qua các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Trong tranh em thấy những gì ? 
+ Biết những loại bi nào ?
+ Dế thường sống ở đâu ?
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : d, đ, dê, đò 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu .
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có âm : d, đ 
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng : dê, đò 
- Xem trước bài 15 .
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Quan sát, trả lời
- HS quan sát
- Cả lớp viết
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu
Ý kiến đóng góp : 	
Tiết 3 : Toán
BÀI 14 : Luyện tập
 I/. MỤC TIÊU :
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 .
Biết sử dụng các từ bằng nhau, lớn hơn, bé hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : SGK
- Các tấm bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, 5 
2/. Học sinh : SGK, vở 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu làm bảng con. 
 - Đọc 5 = 5 , 3 = 3, 2 = 2, 4 = 4
Nhận xét 
2/. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài :Luyện tập
* Thực hành 
 Bài 1: 
- Điền dấu = vào chỗ chấm 
- Hướng dẫn học sinh so sánh viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
 Bài 2 : Viết ( theo mẫu) 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS quan sát hàng trên có mấy đồ vật (cho HS ghi số ), hàng dưới có mấy đồ vật và ngược lại, sau đó so sánh điền dấu vào ô trống .
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3: Làm cho bằng nhau 
+ Hướng dẫn HS thi đua nối nhanh 
- Chỉ dẫn HS lựa chọn để thêm 1 số hình vuông trắng, xanh sao cho sau khi thêm ta được số hình vuông trắng xanh bằng nhau 
3/ Củng cố dặn dò 
- Cho HS chơi trò chơi :Đưa số 1, 2, 3, 4, 5 trên bìa cứng. Đại diện 2 nhóm lên xếp theo thứ tự 1 - 5 (từ bé đến lớn). Hoặc từ lớn đến bé (5, 4, 3, 2, 1)
- Chuẩn bị : Luyện tập chung 
- Nhận xét giờ học .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Viết bảng con
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 1
- Cá nhân lên bảng làm 
- Cả lớp làm bảng con.
3  2 4 5 2  3
1  2 4  4 3  4
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 2
-HS làm bài 
 5 > 4 4 < 5
 3 = 3 5 = 5
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 3
- Cá nhân lên bảng làm 
2 học sinh thi đua làm nhanh, đúng
- Cá nhân, nhóm 
HS lắng nghe .
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ tư : Tuần 04 Ngày dạy : 15/09/ 2010
Tiết 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 15 : t - th
 I / MỤC TIÊU : 
	- Đọc và viết được :t, th, tổ, thỏ .
	- Đọc được các tư øứng dụng : to, tô, ta, tho, thô, tha. ti vi , thợ mỏ .
- Đọc được câu ứng dụng :bố thả cá mè, bé thả cá cờ .
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ tổ .
* Tìm được các tiếng có âm vừa học .
* Tìm được tiếng mới ngoài bài có âm vừa học .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	* Giáo viên :
	- Sử dụng hộp thực hành TV
	- Sử dụng tranh ở SGK 
	* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS viết bảng con: , dê, đo
ø Cho HS đọc: d, đ, dê, đò 
	da, dê, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ 
	dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
	dế, cá cờ, bi ve, lá đa 
- Nhận xét cho điểm.
 B/ Dạy - Học bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng : Bài 15: t, th
2/ Dạy chữ ghi âm:
a/ Nhận diện chữ:
-GV ghi bảng , đọc mẫu :t
b/ Phát âm, đánh vần:
- Phát âm mẫu âm t
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng tổ ta thêm âm và dấu gì ?
- Ghi bảng : tổ
- Cho HS đánh vần và đọc
- Gọi HS đánh vần và phân tích đọc trơn 
- Cho HS xem tranh ở SGK giới thiệu tổ
- Ghi bảng : tổ
- Dạy âm : Âm th các bước như trên 
- Hỏi các em: Âm th gồm có mấy âm ghép lại ? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ?
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Cho HS so sánh t với th
c/ Hướng dẫn viết: 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết
- Viết mẫu : t, th, tổ, thỏ 
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: 
to tô ta
tho thô tha.
ti vi thợ mỏ
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng .
- Cả lớp viết 
- Cá nhân, lớp đọc 
- 2-3 HS
- Cả lớp đọc âm : t
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 2 HS nêu:
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS quan sát, trả lời
- 3- 5 HS đọc
- Cá nhân trả lời 
-HS đánh vần, đọc trơn : th, thỏ 
-2 HS trả lời 
- Cả lớp viết bảng con
- HS quan sát
- 2 HS gạch chân các tiếng có t, th 
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
 TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK giới thiệu câu 
 bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Tìm tiếng có âm và phân tích đánh vần 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói: 
* Chủ đề : ổ tổ 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Gợi ý cho HS qua các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Trong tranh em thấy những gì ? 
+ Con gì có ổ ?
+ Con gì có tổ ?
+ Các con vật có ổ, tổ còn người ta có gì để ở ? 
+ Em có nên phá ổ tổ của các con vật không ? 
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : t, th, tổ, thỏ 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có âm : t, th
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng: tổ, thỏ 
- Xem trước bài 16 .
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Quan sát, trả lời
Con gà, con vịt
Con chim
- HS quan sát
- Cả lớp viết
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập chung
I/. MỤC TIÊU : 
- Biết sử dụngcác từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5 .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Mẫu vật , SGK 
2/. Học sinh
SGK – Vở bài tập – Que tính.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 1/ Kiểm tra bài củ :
Cho HS làm bảng con. 
So sánh các số : 
 43,	51, 22, 4 4 
- Nhận xétchung
 2/. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Luyện Tập chung
* Bài 1 : Làm cho bằng nhau 
- Hướng dẫn HS sinh làm cho bằng nhau ( Bằng 2 cách : thêm vào hoặc bớt đi )
- Quan sát giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét sửa chữa .
* Bài 2 : Nối • với số thích hợp 
- Hướng dẫn HS làm bài có thể gợi ý :
+ Những số nào là số bé hơn 2 ?
+ Những số nào là số bé hơn 3 ?
+ Những số nào là số bé hơn 5 ?
- Cho các em tự nối 
- Nhận xét sửa chữa 
* Bài 3 : Nối • với số thích hợp 
- Hướng dẫn HS như bài 2
 - Cho mỗi nhóm cứ 3 bạn tiếp sức . Nhóm nào nối đúng , nhanh thắng 
2 > • ; 3 > • ; 4 > •
 ‚ ƒ
Nhận xét - Tuyên dương 
3/ Củng cố dặn dò :
Hỏi : Những số nào bé hơn 5 
Chuẩn bị : Bài số 6
Nhận xét tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Làm bảng con:
4 > 3	5 > 1
2 = 2 4 = 4
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm vào SGK "thêm vào hoặc bớt đi" 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 2
Số 1.
Số 1, 2
Số 1, 2, 3 ,4. 
- Cá nhân lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào SGK 
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 3
- Cá nhân lên bảng làm 
- Cả lớp làm SGK
-Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân trả lời 
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ năm : Tuần 04 Ngày dạy : 16/09/ 2010
Tiết 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 16 : Ôn tập
 I/ MỤC TIÊU :
	- Đọc và viết được âm và chữ : n, m, d, đ, t, th .
 - Đọc được các tư ø: tổ cò, da thỏ, lá mạ, thợ nề .
	- Đọc được câu ứng dụng :cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ .
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò dò .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	* Giáo viên :Kẻ bảng ôn viết sẵn như sgk 
	- Sử dụng tranh ở SGK trang 24, 25
	* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 / Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con: t, th, tổ, thỏ 
- Giơ bảng cho HS đọc: t, th, tổ, thỏ, to, tô, tơ, tho, thô, thơ, ti vi, thợ mỏ 
bố thả cá mè, bé thả cá cờ 
- Nhận xét cho điểm.
 2/ Dạy - Học bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng :
- Bài 11 :Ôn tập 
- Cho h/s nêu các âm đã học ,GV ghi 
 a/ Ôn tập 
- Mở bảng ôn sau đó hướng dẫn HS đọc từng âm
b/ ghép chữ thành tiếng 
- Hướng dẫn HS đọc :
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang ,đánh vần đọc trơn 
- Ghép tiếng ở cột dọc với dấu ở cột ngang ,đánh vần đọc trơn 
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng: 
 tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
 - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết bảng con 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : tổ cò lá mạ
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- Cả lớp viết 
- Cá nhân, lớp đọc 
- Cá nhân 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc
3- 5 HS đọc
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 2 HS gạch chân các tiếng có âm mới ôn 
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con
 TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
*Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 - Giới thiệu câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ 
 - Tìm tiếng có âm mới ôn và phân tích, đánh vần
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu.
b/Kể chuyện :
- Cho HS đọc bài kể chuyện : cò đi lò dò 
- Cho HS tìm các âm vừa ôn ,phân tích đánh vần 
-Kể chuyện cho HS nghe lần 1 và 2
- Hướng đẫn HS quan sát tranh, kể theo từng tranh.
- Cho mỗi em kể lại 1tranh 
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : tổ cò, lá mạ 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có âm vừa ôn 
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà học bài , viết bài : tổ cò, lá mạ 
Xem trước bài 17 : u, ư .
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Cá nhân, lớp
- Quan sát
-Cá nhân kể 
- Cá nhân nêu : Tình cảm 
chân thành giữa con cò và anh nông dân 
- Cả lớp viết
- Cá nhân , cả lớp
- 3- 4 HS nêu
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Số 6
I/ Mục tiêu
Biết 5 thêm 1 được 6, Viết được số 6; Đọc, đếm được từ 1 đến 6.
So sánh các số trong phạm vi 6.
Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. 
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
III/ Hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
a- Kiểm tra miệng 
Đếm xuôi các số từ 1 à 5.
Đếm ngược các số từ 5 à 1.
Những số nào bé hơn 5
Giáo viên nhận xét: Ghi điểm.
Nhận xét bảng 
Nhận xét bải cũ:
3/. Bài mới : Số 6
a- Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG 1 : Số 6 
Giáo viên yêu cầu HS xem SGK và hỏi :
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn đang chơi trò chơi gì?
+ Các bạn chơi có vui không ?
+ Có bao nhiêu bạn đang vui chơi?
Các bạn chơi vui như thế thì có một bạn đến xin chơi . Bây giờ có tất cả làm bao nhiêu bạn cùng vui chơi ?
Đính mẫu vật quả cam .
+ Quan sát và cho biết có tất cả bao nhiêu quả cam?
+ Đính thêm bao nhiêu quả cam ?
+ Vậy cô có tất cả bao nhiêu quả cam ?
Đính mẫu vật con cá.
+ Quan sát và cho biết có tất cả bao nhiêu con cá?
+ Bắt theo một con cá nữa và thả vào thì được mấy con cá?
è Có 6 bạn cùng vui chơi, 6 quả cam, 6 con cá.
Để ghi lại các mẫu vật có số lượng là 6, dùng chữ số mấy?
Giáo viên ghi tựa bài.
b-Giới thiệu số 6:
- Đính mẫu và nói :
- Số 6 in gồm có 2 nét : Nét cong hở trái và một nét cong kín.
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Quy trình viết số 6 : Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết nét cong hở phải cao 1 đơn vị, lia bút viết tiếp nét cong kín . điểm kết thúc trùng với nửa nét cong hở phải .
c – Đếm và nêu thứ tự dãy số :
- Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để thực hiện đếm xuôi: 1 à 6 .
Thầy vừa giới thiệu đến các em dãy số từ bé đến lớn , từ 1 à 6.
Hướng dẫn đếm ngược từ 6 à 1.
 Giới thiệu dãy số từ lớn à bé 
Giáo viên trong dãy số từ 1 à 6 số nào là số lớn nhất ?
+ Những số nào là số bé hơn 6?
+Số 6 lớn hơn những số nào?
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập .
Bài 1:Viết số 6.
Giáo viên yêu cầu 
à Giáo viên kiểm tra – nhận xét.
Bài 2 : Viết “theo mẫu” 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống 
Giáo viên treo mẫu – hướng dẫn .
+ Đếm số ô vuông và ghi số tương ứng dưới ô trống. ở các cột à ghi chữ số trương ứng với số ô vuông.
=> Nhận xét của giáo viên: Tuyên dương.
Bài 4: Điều dấu > ; < = 
Yêu cầu : Học sinh làm bảng con .
Giáo viên nhận xét bảng con :
4/. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Những số nào bé hơn số 6 ?
=> Nhận xét :
Chuẩn bị : Bài số 7
Nhận xét tiết học 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát 
- Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đếm từ số 5, 4, 3, 2 ,1.
- Số 1, 2, 3, 4, 
Các bạn đang vui chơi.
Bịt mắt 
Có 5 bạn ( 1, 2, 3, 4, 5)
- Có 6 bạn ( 1, 2, 3, 4, 5 , 6)
3 Học sinh nhắc lại
 có 5 quả cam ( 1, 2, 3, 4, 5)
 đính thêm 1 quả cam.
- 6 quả cam ( 1, 2, 3, 4, 5, 6 )
3 Học sinh nhắc lại 
5 con cá. (1, 2, 3, 4, 5)
6 con cá. ( 1, 2, 3, 4, 5 , 6)
( 3 Học sinh nhắc lại)
Chữ số 6.
-Cá nhân , đồng thanh đọc to
Viết bảng con 2 chữ
Học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6 
( 3 Học sinh nhắc lại)
Học sinh đếm 6, 5, 4, 3, 2 ,1
3 Học sinh nhắc lại 
Số 6 là số lớn nhất.
Những số 1, 2, 3, 4, 5 bé hơn số 6
Số 6 lớn hơn những số 1, 2, 3, 4, 5.
 Học sinh viết vở số 6. ( 1 hàng )
Học sinh nêu yêu cầu để 
Thi đua 2 nhóm thực hiện . Nhóm nào nhanh, đúng à Thắng
Học sinh yêu cầu dựa vào ký hiệu dấu > ; < = .
Học sinh làm bảng con 2 cột.
6 > 5	6 > 2
6 > 4 6 > 1
6 > 3 6 > 2
số 1, 2, 3, 4, 5
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Gọn gàng, sạch sẽ ( tiết 2 )
/. MỤC TIÊU : 
- Nêu được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Nắm được cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ .
- Giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ .
- Giáo dục Học sinh biết ý thức vệ sinh cá nhân : 
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : 
- Vở Bài Tâïp Đạo Đức
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo”
2/. Học sinh : 
- Vở bài tập đạo đức 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/. Kiểm tra bài cũ 
+ Thế nào là đầu tóc gọn gàng
+ Thế nào là quần áo sạch sẽ?
Nhận xét – Tuyên dương.
2/. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài :
Các em đã biết nhận xét thế nào là gọn gàng sạch sẽ . Bài hôm nay cô sẽ dạy các em thực hành “ Gọn gàng , sạch sẽ”. Tiết 2 
- Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Bài 3; Nhìn tranh và trò chuyện về tranh theo câu hỏi ?
+ Bạn đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng , sạch sẽ không ?
+ Em có muốn làm như bạn không?
+ Tranh nào em cho là đúng ?Vì sao?
- GV quan sát giúp đỡ học sinh .
* Chốt lại :
- Tranh : 1, 3 ,4 ,5 7, 8 là những hành động đúng mà các em cần noi theo để giữ cho bản thân luôn luôn Gọn gàng và sạch sẽ 
- Giáo dục học sinh ăn măïc gọn gàng sạch sẽ làm đẹp cho bản thân và cho xã hội
* Hoạt động 2 : 
- Cho HS xem tranh : BT4
- Tranh vẽ gì?
+ Em có muốn làm như các bạn trong tranh không ?
- Vậy lớp ta từng đôi bạn hãy thực hiện như các bạn trong tranh nhé.
- Chọn đôi bạn làm tốt nhất.
- Nhận xét và bổ xung
 * Hoạt động 3 : 
- Các em học rất ngoan , tích cực phát biểu xây dựng bài. Cô sẽ dạy các em đọc thơ. 
 - Hướng dẫn học sinh đọc thơ.
Đầu tóc em chải gọn gàng.
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
 * Hoạt động 4 :
- Cho các em hát bài hát “rửa mặt như mèo” 
 - Bắt nhịp cho HS hát 
- Nhận xét: Tuyên dương.
3/ Củng cố da

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(133).doc