Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 14

TIẾT 1 – 2: TIẾNG VIỆT

Bài 55: eng - iêng

I/ Mục tiêu:

- Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Đọc được các tư và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II/ Đồ dùng dạy – học:

* Giáo viên:

- Sử dụng tranh ở SGK

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm BT trong VBT
- Cá nhân 
- HS nêu lại bài toán
- Vài HS nhắc lại: 8 bớt một còn 7
- Cá nhân, tổ.
- HS đọc theo tổ, cá nhân.
 8 - 7 = 1	8 – 4 = 4
 8 – 2 = 6 8 - 5 = 3 
 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2
 8 – 1 = 7 
- HS trả lời
- HS đọc cá nhân, tổ.
 - Cá nhân nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 2
- Cả lớp làm BT
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 3
- 1 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 4
- Cả lớp làm vào SGK 
- 3 HS lên bảng làm
8
 -
 4
 =
 4
 8 
 -
 3
 =
5
- HS đọc theo tổ.
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều
i/ Mục tiêu
Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.
Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng ( HS khéo tay )
II/ Chuẩn bị
GV : Hình mẫu các nếp gấp.
 HS : Giấy vở.
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 
- GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều 
 + Nhận xét gì về các nếp gấp giấy ?
Chốt : Các nếp gấp cách đều nhau , chúng có thể chồng khít lên nhau khi ta xếp chúng lại .
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp 
* Nếp gấp thứ nhất :
- GV ghim giấy màu lên bề mặt màu áp sát vào bảng .
- GV gấp giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp .
* Nếp gấp thứ hai :
- GV ghim lại tờ giấy , mặt ngoài để nếp gấp thứ hai 
* Nếp gấp thứ ba : 
GV lật tờ giấy và ghim mẫu gấp lên bảng , gấp vào 1 ô như hai nếp gấp .
* Những nếp gấp tiếp theo thực hiện tương tự 
Hoạt động 3 : thực hành 
- GV nhắc lại cách gấp, cho hs gấp 2 ô 
- GV theo dõi – giúp đỡ HS 
- GV yêu cầu HS làm nháp , sau đó thực hiện trên giấy màu 
Hoạt động 4 :củng cố – Dặn dò
- Gọi HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét bài gấp của HS.
- Mỗi nếp gấp là bao nhiêu ô?
- Các nếp gấp phải như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau : Giấy màu gấp cái quạt.
- Quan sát 
- Các nếp gấp giống nhau
- Quan sát 
- HS nêu lại cách gấp 
- HS thực hiện trên giấy nháp , sau đó làm giấy màu 
- 1 ô
- đều nhau
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba: Tuần 14 Ngày dạy : 23/11/ 2010
TIẾT 1 – 2: TIẾNG VIỆT
Bài 56: uông -ương
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy – học :
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : uông
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng : uông
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu uông
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “chuông “ta thêm âm gì đứng trước? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : chuông
- Cho HS quan sát tranh SGK : quả chuông
- Ghi bảng : quả chuông
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ương ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa.
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Rau muống nhà trường
 Luống cày nương rẫy
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : uông, ương, quả chuông, con đường.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai.
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần uông, ương và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Đồng ruộng
Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì?
+ Ai làm việc trên cánh đồng?
+ Lúa ngô sắn, khoai được trồng ở đâu?
+ Ngoài những việc em thấy, em cón biết bác nông dân làm những gì khác nữa?
+ Em đang sống ở nông thôn hay ở thành phố?
+ Con đã thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng chưa?
+ Nếu không có bác nông dân chúng ta có cái gì để ăn không? 
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: uông, ương, quả chuông, con đường.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần uông, ương.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu: thêm âm ch.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích.
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần uông, ương
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở.
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
TIẾT 4: TOÁN
Bài: Luyện tập 
I/ Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài tập cần làm 1( cột 1,2 ), 2, 3(cột1,2 ), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: (cột 1, 2 )
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi 3 HS làm BT
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
- Cho HS đọc phép cộng, trừ.
 Bài 2 :
 - GV nêu yêu cầu : Số
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( cột 1,2 )
 GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm nêu bài toán
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : SGK cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học . 
- HS đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS làm BT
- HS làm BT vào SGK
- Đọc cá nhân, tổ.
- Nghe
- HS làm bài và nêu kết quả
 - HS còn lại nhận xét
- HS nêu : Tính
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
8
 -
2
 =
 6
Ý kiến, đóng góp : 	
Thứ tư : Tuần 14 Ngày dạy 24/11/ 2010
TIẾT 3 : TOÁN
Bài : phép cộng trong phạm vi 9
I/ Mục tiêu
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9; Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài tập cần làm 1, 2 ( cột 1,2,4 ), 3 ( cột 1 ), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
a/ Giới thiệu phép cộng, bảng cộng
Bước 1 : Hướng dẫn phép cộng 8 + 1
- Yêu cầu HS xem tranh vẽ SGK
- GV nêu : Có 8 cái nón thêm 1 cái. Hỏi có tất cả mấy cái ?
- Gọi HS trả lời 
- GV ghi bảng 8 + 1 = 9 và gọi HS đọc
Bước 2 : Hướng dẫn phép cộng 1 + 8, 6 + 3, 4 + 5, 5 +4, 3 + 6 ( tương tự ).
Bước 3 :
- Gọi HS đọc bảng cộng
b/ Thực hành
Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 2 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa.
 Bài 2 : ( cột 1,2,4 )
 - GV nêu yêu cầu BT : Tính
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 3 : (cột 1)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm BT 
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
3/ Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS đọc lại BT 1,2
- Nhận xét giờ học .
- Làm thêm BT VBT
- HS xem tranh SGK
- HS nêu lại bài toán : lớp, tổ, cá nhân
- HS trả lời : 8 thêm 1 bằng 9
- Cả lớp nhắc lại : 8 thêm 1 bằng 9
- HS đọc 7 + 1 = 8
- HS đọc đọc bảng cộng : cá nhân, tổ, lớp
8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
7 + 2 = 9 2 + 7 = 9
 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
- HS nghe
- HS theo dõi
- Cá nhân lên bảng làm : 
- HS còn lại làm vào bảng con
- Nghe
- HS làm bảng lớp, bảng con
- HS nêu : Tính
- HS theo dõi
- Cá nhân lên bảng làm
- HS còn lại làm vào SGK
- HS xem tranh
 7 
 +
 2
 =
9
8
 +
1
 =
 9
- HS làm BT :
a)
b)
- HS đọc : Tổ, cá nhân.
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 – 5 : TIẾNG VIỆT
Bài 57: ang - anh
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : ang
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng ang
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu : ang
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “bàng“ ta thêm âm và thanh gì? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : ang
- Cho HS quan sát tranh SGK : cây bàng
- Ghi bảng cây bàng
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần anh ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa.
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Buôn làng bánh chưng
 Hải cảng hiền lành
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai.
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần ang, anh và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề : Buổi sáng
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi : 
- Trong tranh vẽ những ai?
+ Trong tranh mọi người đang đi đâu?
+ Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
ð Thức dậy vào buổi sáng tinh mơ, tập thể dục con người sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
+ Con thích nhất buổi sáng vào mùa nào? Vì sao?
+ Con thích buổi sáng mưa, hay nắng? Vì sao?
+ Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng có vần ang, anh
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm b và thanh huyền.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích.
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần ang, anh
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở.
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS tìm
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ năm : Tuần 14 Ngày dạy : 26/11/ 2009
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 58 : inh - ênh
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : inh
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng inh
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu : inh
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ tính “ ta thêm âm và thanh gì ? 
- Yêu cầu HS gắn bảng cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : tính
- Cho HS quan sát tranh SGK : máy vi tính
- Ghi bảng : máy vi tính
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ênh ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa.
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
Đình làng bệnh viện
 Thông minh ễnh ương
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai.
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần inh, ênh và tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
- Máy cày dùng để làm gì?
- Em thường thấy ở đâu?
Máy may hay máy khâu dùng để làm gì?
Máy tính dùng để làm gì?
- Em còn biết những máy gì nữa? Hãy kể tên?
- GV kết luận.
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần inh, ênh
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm t đứng trước và thanh sắc.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân.
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích.
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần inh, ênh
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở.
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Phép trừ trong phạm vi 9
I.MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
- Bài tập cần làm : 1, 2 (cột1,2,3), 3 ( bảng 1), 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
Hình vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
Nhận xét.
2/ Bài mới
a.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9 :
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ 
 * 9 – 1 = 8
- Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
- Cho HS tự trả lời câu hỏi 
- Nhắc lại : 9 bớt một còn 8
- Nêu : 9 bớt một còn 8. Ta viết như sau : 9 – 1 = 8
- Cho HS đọc bảng
* Hướng dẫn HS học phép trừ 
 9 - 8 = 1	9 – 5 = 4
 9 –7 = 2 9 - 4 = 5
 9 – 6 = 3 9 – 3 = 6
 9 – 2 = 7
- Tiến hành tương tự như 9 -1
b) Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
 Tiến hành xóa dần bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời các phép tính 
 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9
 9 – 2 = 7 9 – 4 = 5
 6 + 3 = 9 6 + 3 = 9
 9 – 6 = 3 9 - 3 = 6
2. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu cách làm bài. 
- Cho HS tự làm bài và sửa chữa 
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2 : ( cột 1,2,3 )
- Cho HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài tập
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 3 : ( bảng 1)
- Cho HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 4:
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
3.Nhận xét – dặn dò:
- Cho HS đọc bài 1
- Nhận xét tiết học
- Làm BT trong VBT
- Cá nhân 
- HS nêu lại bài toán
- Vài HS nhắc lại: 9 bớt một còn 8
- Cá nhân, tổ.
- HS đọc theo tổ, cá nhân.
 9 - 8 = 1	9 – 5 = 4
 9 –7 = 2 9 - 4 = 5
 9 – 6 = 3 9 – 3 = 6
 9 – 2 = 7
- HS trả lời
- HS đọc cá nhân, tổ.
 - Cá nhân nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 2
- Cả lớp làm BT
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 3
- 1 HS lên bảng làm 
9
 7
3
 2
 5
1
4
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 4
- Cả lớp làm vào SGK 
- 3 HS lên bảng làm
9
 -
 4
 =
 5
- HS đọc theo tổ.
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Đi học đều và đúng giờ( T1 )
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài Mới : 
Giới thiệu bài :
- Tiết học hôm nay, chúng ta học bài mới 
“ Đi học đều và đúng giờ “ (T1)
- Giáo viên ghi tựa :
HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát tranh
- Giáo viên yêu cầu HS xem tranh và nêu câu hỏi thảo luận :
+ Tranh vẽ sự việc gì ?
+ Có những nhân vật nào ?
+ Từng con vật đó đàng làm gì ?
+ Rừa và Thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? Vì sao?
+ Em cần noi theo bạn nào?
- Gọi HS trình bày trước lớp
 Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa sữ tiếp thu bài tốt hơn , kết quả họctập tốt hơn . Em nên noi theo bạn Rùa .
HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Đi học đều vàđúng giờ có lợi gì ?
+ Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì?
+ Làm thế nào để đi học cho đúng giờ?
 Kết luận : Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt hơn .
- Không đi học đều và đúng giờ thì không tiếp thu bài đầy đủ , kết quả học tập không tốt .
- Để đo học đúng giờ , trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo , sách vở , dậy đúng giờ , trên đường đi học không la cà . . . 
HOẠT ĐỘNG 3 : Đóng vai theo bài tập 2 
- Giáo viên giới thiệu tình huống theo tranh bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh :
- Mời Học sinh lên bảng trình bày 
Khi mẹ gọi dậy đi học, em phải nhanh nhẹn ra khỏi giường làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học .
- Nhận xét : Tuyên dương.
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
- Các em phải đi học thế nào?
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Chuẩn bị : Bài “Đi học đều , đúng giờ” (T2)
- Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại nội dụng bài 
- Học sinh quan sát.
Học sinh thảo luận theo yêu cầu của Giáo viên 
- Học sinh trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau .
- Học sinh lắng nghe và thảo luận 
- Học sinh trình bày lần lượt các câu hỏi.
Học sinh quan sát 
Từng cặp Học sinh thảo luận cách ứng xử, phân vai , chuẩn bị thể hiện .
3 à 4 cặp Học sinh lên trình bày
- Đi học đều và đúng giờ .
- Em tiếp thu đủ bài, thực hiện tốt quyền được học của mình
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 14 Ngày dạy : 26/11/ 2010
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 59 : Ôn tập
I/ MỤC TIÊU :
Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh; Các từ ngữ và câu ứng dụng.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài59.
Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(126).doc