Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI: HOA NGỌC LAN
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn toàn bài.
- Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : xanh thẩm, lấp ló, xoè, ngan ngát, toả.
- Ôn vần : ăp, ăm - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ăm , ăp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc bài: Hoa ngọc lan
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét
- GV sửa sai cho học sinh.
TuÇn 27: Ngµy so¹n: 12/03/2011 Ngµy d¹y: 14/03/2011 Thø 2: Tiết 1: Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC BÀI: HOA NGỌC LAN I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn bài. - Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : xanh thẩm, lấp ló, xoè, ngan ngát, toả. - Ôn vần : ăp, ăm - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ăm , ăp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc bài: Hoa ngọc lan - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - GV sửa sai cho học sinh. a) Luyện đọc tiếng , từ. - GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: xanh thẩm, lấp ló, xoè, ngan ngát, toả. - HS luyện đọc – HS khác nhận xét . b) Luyện đọc câu : - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. c) Luyện đọc toàn bài. - GV gọi một vài học sinh lại toàn bài. - HS đọc lại toàn bài tập đọc. - Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần: ăm, ăp. - HS thi tìm tiếng, nói lại câu có chứa vần ăm, ăp. - GV nêu lại nội dung bài: Vẻ đẹp của cây hoa ngọc lan. C. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: HOA NGỌC LAN. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng đoạn “Hoa lan lấp ló ..... khắp nhà". - Làm đúng các bài trong vở BT trang 28, 29 - GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ các tiếng: “qua, xoè, toả, xinh xinh”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Viết tiếng trong bài có vần ăp. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: khắp. * Viết tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: tăm, bắp, cặp, nằm.... * Khoang tròn vào chữ cái trước từ ngữ trả lời đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Nêu câu trả lời đúng. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số. - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. - Làm đúng các BT trong vở BT trang 35. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Phiếu ghi BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát bài hát. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. > 44 < 48 75 > 57 90 > 80 < ? 46 < 50 55 < 58 67 < 72 15 = 10 + 5 45 < 51 92 < 97 = 39 < 30 + 10 85 > 79 78 < 82 Bµi 2: Khoanh vào số lớn nhất. - HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT. - HS làm bài – nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. a) 72 , 75 , 70 b) 62 , 77 , 88 c) 92 , 69 , 80 d) 55 , 47 , 60 , 39 Bµi 3: Khoanh vào số bé nhất. - HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT. - HS làm bài – nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. a) 72 , 76 , 80 b) 60 , 51 , 48 c) 66 , 59 , 71 d) 69 , 70 , 59 , 66 Bài 4: - HS nêu cầu bài. - GV gọi 2HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở. - GV nhận xét, chữa bài. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 46, 67, 74 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 74, 67, 46 C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 5, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?---------------- Ngµy so¹n:13/03/2011 Ngµy d¹y: 15/03/2011 Thø 3: Tiết 1: Thủ công: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng * HS khéo tay: - Kẻ, cắt dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dáng phẳng - Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác. II.Chuẩn bị: - Hình vuông mẫu, 1 tờ giấy, bút chì, thước, kéo - Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo III.Các hoạt động dạy – học: A.OÅn ñònh toå chöùc: - Cho hoïc sinh haùt. B.Kieåm tra baøi cuõ: - GV kieåm tra chuaån bò cuûa HS. C.Daïy baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi: 2. Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên đính hình mẫu lên bảng nhắc lại cách kẻ hình vuông theo 2 cách. - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. - Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công. - Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. - Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Thu vở, chấm một số em. D.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. - Chuẩn bị bài học sau mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán để học bài “ Cắt , dán hình tam giác “. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tù nhiªn vµ x· héi: CON MÈO I. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. * Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, hai mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn. II. Chuẩn bị: - Các hình rong bài 26 SGK . III. Hoạt động dạy và học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bộ phận chính của con gà? Kể tên các loại gà? + Người ta nuôi gà để làm gì? - 2HS lên bảng trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh - GV chiếu tranh con mèo và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em hãy mô tả bộ lông của con mèo ? + Nói tên các bộ phận của con mèo ? + Con mèo di chuyển như thế nào ? - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi – TLCH. - GV nhận xét, kết luận: Toàn thân mèo được phủ bởi một lớp lông mềm và mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân. Mắt mèo tròn và sáng, con ngươi mèo mở to trong bóng tối, thu nhỏ vào ban ngày. Mèo có mũi và tai thính. Răng mèo sắc để xé thức ăn, 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi: + Nuôi mèo để làm gì ? (Nuôi mèo để bắt chuột và để làm cảnh.) + Mèo có lợi hay có hại ? (Có lợi) + Em thường cho mèo ăn gì? (Cho mèo ăn cơm, cá,) - Các nhóm thảo luận và trình bày. - GV nhận xét, KL. 4.Hoạt động 3: Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo. - GV hướng dẫn cách chơi. - Một số HS thực hiện. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết ----------------@&?----------------- Tiết 3: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT : AI DẬY SỚM. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng 2 khổ thơ đầu trong bài “Ai dậy sớm”. - Làm đúng các bài điền tr hay ch; ng hay ngh. - GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập ghi bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết lên bảng 2 khổ thơ đầu trong bài Ai dậy sớm. - HS nhìn bảng đọc lại 2 khổ thơ. - GV chỉ các tiếng: “bước, dậy, vừng”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Điền tr hay ch. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: cá chép cây tre hình tròn chữ số Bài tập 2: Điền ng hay ngh. - GV hướng dẫn học sinh làm bài phiếu học tập theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: nghỉ ngơi ngoan ngoãn vẽ ngựa nghỉ hè D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Ngµy so¹n: 16/03/2011 Ngµy d¹y: 18/03/2011 Thø 6: Tiết 1: Đạo đức: CẢM ƠN XIN LỖI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp * Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. - GDKNS: + Kó naêng giao tiếp / ứng xử với mọi người. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Đạo đức 1 - Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai . - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “Ghép hoa”. III .Các hoạt động dạy học: A.Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát tập thể một bài. - GV ổn định tổ chức lớp. B. Kiểm tra bài cũ: + Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo? + Là bạn bè trong lớp em cần đối xử thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3 - HS nêu yêu cầu bài tập . - GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm bài. - Học sinh thảo luận nhóm làm bài - Đại diện từng nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận : Tình huống 1: Cách ứng xử ( c) là phù hợp . Tình huống 2 : Cách ứng xử ( b ) là phù hợp. 3.Hoạt động 2 : Chơi “Ghép hoa “(bài tập 5) - Giáo viên chia nhóm - phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “Cảm ơn “ và một nhị ghi “xin lỗi” ) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau ). - Giáo viên nêu yêu cầu ghép hoa . - Học sinh làm việc theo nhóm : lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “Cảm ơn” để làm thành “bông hoa cảm ơn “ .Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành “Bông hoa xin lỗi “. - Các nhóm học sinh trình bày sản phẩm của mình - Cả lớp nhận xét . - Giáo viên nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn , xin lỗi . 4.Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 6 - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài tập - Giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc các từ đã chọn - Cả lớp đọc đồng thanh hai câu đóng khung trong vở bài tập - GV kết luận chung : + Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ việc gì , dù nhỏ. + Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác . + Biết cảm ơn xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác . D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: MƯU CHÚ SẺ. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng đoạn" Nghe vây .... đến hết". - Làm đúng các bài trong vở BT trang 32 - GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ các tiếng: “bèn, vuốt, xoa, giận”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần uôn. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: muộn. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần uôn, uông. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: buôn, buồn, xuồng, luồng, buồng... Bài 4: Chọn xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài rồi viết lại. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Đọc câu vừa viết. - GV nhận xét, chữa bài: Sẻ thông minh. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Viết được các số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số. - So sánh các số, thứ tự số. - Làm đúng các bài tập trong vở BT toán tập 2 trang 38. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bµi 1: Viết số - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo b¶ng con. - GV lần lượt đọc chữ số cho HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. Ba mươi ba: 33 Chín mươi: 90 Chín mươi chín: 99 Năm mươi tám: 58 Tám mươi lăm: 85 Hai mươi mốt: 21 Bảy mươi mốt: 71 Sáu mươi sáu: 66 Một trăm: 100 Bµi 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu. - HS làm bài vào vở BT - Lên bảng chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau + GV nhận xét, chữa bài. a) + Số liền trước của 73 là 72. + Số liền trước của 70 là 69. + Số liền trước của 77 là 76. + Số liền trước của 79 là 78. + Số liền trước của 100 là 99. + Số liền trước của 51 là 50. b) + Số liền sau của 72 là 73 + Số liền sau của 51 là 52 + Số liền sau của 80 là 81 + Số liền sau của 99 là 100 c) Số liền trước Số đã biết Số liền sau 54 55 56 69 70 71 98 99 100 Bài 3: Viết các số. - HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. a) Từ 60 đến 70: 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70. b) Từ 89 đến 100: 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100. Bài 4: Viết (theo mẫu) - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi mẫu: 86 = 80 + 6 - HS làm bài vào vở – lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. 84 = 80 + 4 42 = 40 + 2 55 = 50 + 5 77 = 70 + 7 91 = 90 + 1 39 = 30 + 9 28 = 20 + 8 63 = 60 + 3 99 = 90 + 9 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT5, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?-----------------
Tài liệu đính kèm: