Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 20

TIẾT 2+3: TIẾNG VIỆT

BÀI 81: ach

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được: ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sch vở

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh ho¹ t ứng dụng.

- HS : SGK – v tp vit, B ® dng Ting ViƯt

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính số đĩ.
hs cĩ khả năng làm thêm cột 1,
Bài 3( phần 1): 
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ơ trống theo mẫu.
GV hương dẫn mẫu
- HD muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì?
- Phải lấy số ở đầu bảng 14 cộng lần lượt với các số trong các ơ ở hàng trên, sau đĩ điền kết quả vào ơ, tương ứng ở hàng dưới.
- GV gắn bài tập 3 lên bảng 
Chữa bài:
- HS làm trong SGK.
- Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để điền số.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh.
hs cĩ khả năng làm thêm phần 2
4- Củng cố:
- Gọi HS làm được các phần cịn lại nêu kết quả 
- Nhận xét chung giờ học.
3-6 HS
HS nêu lại cách đặt tính và tính 14+3
+ Ơn lại bài.
- Xem trước bài luyện tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 83: ƠN TẬP
 A. Mục tiêu:
 - Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
 B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh giải thích từ ứng dụng, bảng phụ ghi từ và câu ứng dụng
 - HS : bộ đồ dùng học TV, bảng con, tập viết
 C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài 82
- Viết bảng từ ứng dụng
GV nhận xét
- 2-3 HS
- 3 tổ - 3 từ
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Ơn tập:
a, Ơn các vần đã học:
- Những vần nào trong bảng đã học:
- Nghe cơ đọc hãy chỉ đúng chữ ghi âm cơ đọc nhé.
( GV đọc vần bất kỳ khơng theo trình tự )
- Các em hãy đọc theo bạn chỉ
- Em hãy đọc các vần và chỉ đúng trên bảng
- HS lên bảng chỉ chữ ghi vần đã học
- HS nghe và lên chỉ vần đĩ 
- 1HS lên bảng chỉ HS khác đọc
- HS đọc đến vần nào thì chỉ vần đĩ trên bảng
b, Ghép âm thanh vần:
- Hãy đọc cho cơ các âm ở cột dọc
- Hãy đọc các âm ở dịng ngang.?
- Các em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần đã học
- HS đọc: C,Ch
- HS đọc: ă, â,o,ơ,
- HS ghép các vần 
- Các em vừa ghép được những vần gì?
- GV ghi vào bảng ơn.
- Hãy đọc các vần này
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS đọc nhĩm, lớp
 c. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cơ các từ ứng dụng cĩ trong bài.
- GV ghi bảng, giải nghĩa từ “ thác nước”
nước từ trên cao đổ xuống tao thành thác
ích lợi: Những điều cĩ lợi 
- Cho HS luyện đọc 
d. Đọc câu ứng dụng 
- GV treo tranh cho HS QS và hỏi:
Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu câu ứng dụng
Gọi HS đọc câu ứng dụng
* Cho HS đọc tồn bảng
3. Củng cố tiết 1:
Gọi HS nêu bài ơn tập
HS qua sát tranh và trả lời câu hỏi
HS tìm tiếng cĩ vần mới
HS đọc CN,ĐT
1-2 HS đọc
1-2 HS 
Tiết 2:
*Luyện đọc:
- Đọc trên bảng: Co HS đọc bài tồn bảng
- Đọc trong SGK
- HS đọc CN, nhĩm , lớp
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài
- HS đọc CN nhĩm lớp 
 *Kể chuyện: 
Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
- GV giới thiệu; Cĩ 1 anh chàng ngốc nghếch nhng đã lấy được cơ cơng chúa đẹp. Vì sao lại như vậy chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
HS lắng nghe
+ Hãy nhắc lại cho cơ tên câu chuyện 
1-2 HS
- GV kể chuyện 2 lần
HS nghe
- Lần 2 kể bằng tranh
- Nhờ đâu mà anh chàng ngốc lấy được nàng cơng chúa?
HS kể chuyện trong tổ theo tranh
* Luyện viết
Viết trên bảng con
GV hướng dẫn viết trên bảng lớp để HS quan sát
Viết vào VTV
4. Củng cố- dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS nĩi cách viết lưu ý nét nối giữa avà c: i và ch 
- HS tơ chữ trên rồi viết bảng con
- HS viết vào VTV
1-2 HS
Tiết 3: Luyện thêm Tiếng Việt
BÀI : ich, êch
I. Mơc tiªu:
- Củng cố c¸ch đọc và viết vần ich, êch 
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc:
 S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1. 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.Giíi thiƯu bµi:
 2. Hưíng dÉn HS luyƯn ®äc 
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tªn bài học? Cho HS mở s¸ch đọc bµi.
HĐ2: Viết:
GV đọc cho HS viết c¸c tõ cã vần ich, êch bảng con
 L¾ng nghe.
* Đọc c¸ nh©n- đồng thanh 
- HS viết theo hướng dẫn
TIẾT 4: TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được các phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,4), bài 2 (cột 1,2,4), bài 3 (cột 1,3).
 * HSKG: HS cĩ khả năng làm thêm Bài 1 (cột 3), bài 2 (cột 3), bài 3 (cột 2), bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV và HS :Bảng phụ, bảng con
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC: Kiểm tra việc làm bài ở VBT của HS
HS mở VBT để GV kiểm tra
II.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Cho HS xác định các cột trong bài, giao cả lớp làm cột 1,2,4; em nào cĩ khả năng làm cột 3
-GV HD HS cách đặt tính, HD HS viết bài vào vở
- HS đánh dấu vào SGK, HS cĩ khả năng làm cột 3
-HS nêu lại cách đặt tính
-HS viết bài vào vở
Bài 2: Tính nhẩm
-Gọi HS nêu đề yêu cầu bài
- Cho HS xác định các cột trong bài, giao cả lớp làm cột 1,2,4; em nào cĩ khả năng làm cột 3
-GV viết bài lên bảng – HD HS nhẩm miệng
VD: 15 + 1 = ?. GV hướng dẫn
HS nêu: 5 + 1 = 6; 10 + 6 = 16
Hoặc nhẩm bằng cách đếm thêm 15 thêm 1 là mời sáu
-2 HS nêu
-HS nhẩm miệng
-Nhiều HS nêu cách nhẩm
Mỗi HS nhẩm 1 phép tính
HS cĩ khả năng nhẩm thêm cột 3
Bài 3:Tính
- Cho HS xác định các cột trong bài, giao cả lớp làm cột 1,3; em nào cĩ khả năng làm cột 2
-HS nêu cách nhẩm BT 2. HD HS làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng
VD: 10 + 1 + 3 = 14
 11
2 HS nêu
-HS làm bài vào vở, HS cĩ khả năng nhẩm thêm cột 2
Gọi HS chữa bài
Bài 4: Nối theo mẫu : dành cho HS cĩ khả năng 
GV viết lên bảng, gọi 2 HS lên bảng
2 HS cĩ khả năng lên nối
III.Củng cố- Dặn dị 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài 76 trang 110
Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ năm, ngày 13 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 84: OP - AP
A- Mục tiêu:
 - Đọc được : op , ap , họp nhĩm, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : op , ap , họp nhĩm, múa sạp.
 - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng.
B- Đồ dùng dạy – học.
 - Bộ đồ dùng
C- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài ơn tập
- Đọc cho HS viết bảng 3 từ ứng dụng
2-3 HS
3 tổ -3 từ
II- D¹y - häc bµi míi.
1- Giíi thiƯu bµi – ghi bảng: op, ap
2- D¹y vÇn :HĐ 1: vần OP: 
a- NhËn diƯn vÇn op:
- Ghi b¶ng vÇn op, phát âm mẫu
-VÇn op do mÊy ©m t¹o nªn ?
- H·y ph©n tÝch vÇn op
- Cài vần op
 - GV ®¸nh vÇn vÇn op
- GV theo dâi chØnh sưa 
- gọi HS đọc trơn vần op
b- TiÕng vµ tõ kho¸:
- Cã vÇn op, muèn cã tiÕng häp ta thªm ©m g× vµ dÊu g×?
- GV ghi b¶ng, yªu cÇu ph©n tÝch tiÕng häp
- Yªu cÇu HS gµi tiÕng häp
- Gäi HS ®¸nh vÇn tiÕng häp
- GV theo dâi chØnh sưa
- Giíi thiƯu tranh vµ ghi b¶ng: häp nhãm 
* §äc m« h×nh vÇn op
HS theo dõi
- HS phát âm theo
- VÇn op do hai ©m t¹o nªn lµ ©m o vµ p 
- VÇn op cã ©m o ®øng trước ©m p ®øng sau.
- cả lớp
- o – pê – op
- HS ®¸nh vÇn CN, nhãm, líp
- 5-7 HS
- HS tr¶ lêi 
- 1HS, c¶ líp
- HS cµi tiÕng häp
- HS nèi tiÕp, §T
- HS ®äc tr¬n: Häp nhãm 
* 3-5 HS. §T
HĐ 2: Vần ap: ( quy trình tương tự)
* Đọc cả 2 mơ hình vần 
c- Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng cĩ vần.
- Yêu cầu HS đọc
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
d. Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng
- Treo tranh và yêu cầu HS quan sát và NX xem tranh minh hoạ gì ?
- Trong đoạn thơ tiếng nào cĩ chứa vần mới học.
- GV gạch chân tiếng đạp
- Bạn nào cĩ thể đọc được đoạn thơ này:
- GV theo dõi chỉnh sửa 
4. Củng cố tiết 1:
- Cho HS đọc lại tồn bài.
- GV nhận xét giờ học
* 1 số HS
- 1 HS tìm và kẻ chân tiếng cĩ vần
- 1 Vài em đọc 
- HS đọc CN, nhĩm, lớp
- Tranh minh hoạ chú hươu đang đi trong rừng, dưới chân cĩ những chiếc lá vàng rơi.
- Tiếng đạp
- 1 vài em đọc lại
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- GV chỉ khơng TT cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho HS đọc lại bài trong SGK
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc
b- LuyƯn nãi:
- H·y cho c« biÕt chđ ®Ị cđa bµi luyƯn nãi h«m nay lµ g×:
- GV hướng dÉn vµ giao viƯc
+ Gỵi ý:
- Tranh vÏ nh÷ng g× 
- Cho HS lªn chØ 
- Chãp nĩi lµ n¬i nµo cđa ngän nĩi ?
- KĨ tªn mét sè ngän nĩi mµ em biÕt
- Ngän c©y ë vÞ trÝ nµo trong c©y?
- Chãp nĩi, ngän c©y, th¸p chu«ng cã ®iĨm g× chung?
c- Luyện viết:
+ Viết bảng con
– GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Viết: Lưu ý nét nối giữa con chữ và vị trí đặt đâu
+ Viết vào VTV:
- GV víêt mẫu nêu quy trình viết và cách viết.
- GV theo dõi lưu ý HS nét giữa các chữ và vị trí đặt dấu 
- NX bài viết
- HS đọc CN, nhĩm, lớp
- 1 vài em đọc
- 1 vµi em nªu
-HS quan s¸t tranh, th¶o luËn nhãm hai theo yªu cÇu luyƯn nãi h«m nay.
- HS tơ chữ trên khơng sau đĩ viết trên bảng con
- HS luyện viết theo hướng dÉn
4- Củng cố và dặn dị:
- Chúng ta vừa học những vần gì?
hãy cầm sách đọc lại tồn bài
- Nhận xét chung giờ học
- Ơn lại bài
- Xem trước bài 85
- 1 vài em đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Luyện thêm Tiếng Việt
BÀI : OP, AP
I. Mơc tiªu:
- Củng cố c¸ch đọc và viết vần op, ap 
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc:
 S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1. 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.Giíi thiƯu bµi:
 2. Hưíng dÉn HS luyƯn ®äc 
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tªn bài học? Cho HS mở s¸ch đọc bµi.
HĐ2: Viết:
GV đọc cho HS viết c¸c tõ cã vần op, ap vào bảng con
 L¾ng nghe.
* Đọc c¸ nh©n- đồng thanh 
- HS viết theo hướng dẫn
TIẾT 4:TỐN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
A- Mục tiêu: 
- Biết làm các phép trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 3
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (cột 1,3), bài 3 (phần 1)
* HSKG: HS cĩ khả năng làm thêm bài 1b, bài 2 cột 2, bài 3 phần 2.
B- Đồ dùng dạy – học:
C- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra cả lớp thực hiện phép tính dạng 14 + 3
Nhận xét, sửa bài
3 tổ - 3 phép tính
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đĩ tách thành 2 phần để trên bàn phần bên phải cĩ 7 que tính rời.
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay(GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài).
- Số que tính cịn lại trên bàn là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Cịn 14 que tính .
- Số que tính cịn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính. Để thể hiện việc làm đĩ cơ cĩ một phép tính trừ đĩ là 17 – 3 ( viết bảng).
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
- Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đĩ.
_
+ Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
 17 * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
 3 * hạ 1, viết 1
 14 
Vậy 17 – 3 = 14.
- 1 HS nhắc lại cách tính.
3- Luyện tập:
Bài 1(a):
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa
- Tính 
- 3 HS lên bảng, HS cĩ khả năng làm thêm bài 1b,
- Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2 ( cột 1,3):
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang.
- Em cĩ nhận xét gì về phép tính 14 – 0?
Bài 3( phần 1):
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn BT mẫu
HD muốn điền được số thích hợp vào ơ trống ta phải làm gì?
- Tính 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng , HS cĩ khả năng làm thêm bài 2 cột 2
- 1 số trừ đi 0 thì = chính số đĩ.
- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Phải lấy số ở ơ đầu trừ lần lợt cho các số ở hàng trên sau đĩ điền kết quả tương ứng vào ơ dưới.
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng.
- Cho HS nhận xét và chữa bài.
- 1 HS lên bảng., HS cĩ khả năng làm thêm bài 3 phần 2
4- Củng cố – dỈn dß:
- Chĩng ta võa häc bµi g×?
- PhÐp trõ d¹ng 17 – 3
- NhËn xÐt chung giê häc.
- «n l¹i bµi.
- ChuÈn bÞ trước bµi luyƯn tËp
- HS nghe vµ ghi nhí.
	Chiều
Tiết 1+2: Luyện thêm Tiếng Việt
Ơn lại các bài học trong tuần 20
I. Mơc tiªu:
- Củng cố cách đọc và viết các vần cĩ âm kết thúc ch, p.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc:
 S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1, bảng con 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Giíi thiƯu bµi:
 2. Hướng dẫn ơn luyện:
Tiết 1: Hưíng dÉn HS luyƯn ®äc
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Yêu cầu HS mở SGK từ bài : ach
- Tổ chức cho HS đọc nhĩm đơi theo thứ thự từ bài ach đến bài op, ap. (GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tích cực đọc bài)
- Gọi 1 số nhĩm nhận xét bạn đọc, bạn theo dõi khi bạn khác đọc GV nhận xét tuyên dương.
HĐ2: Đọc bảng ơn vần (bảng phụ)
GV cho HS đọc bảng ơn vần (chú trọng những HS cịn yếu, phải đánh vần
Tiết 2: Hưíng dÉn HS luyƯn viết
HĐ1: Viết vào bảng con:
 GV đọc các vần, tiếng, từ cĩ chứa các vần đã học cĩ kết thúc bằng âm ch, p cho HS viết bảng con
HĐ2: Viết vào vở ơ li:
GV viết trên bảng phụ những tiếng, từ cĩ kết thúc bằng âm ch, p đã học.
3. Dặn dị, nhận xét:
- Dặn HS về đọc lại các bài đã ơn luyện
- Nhận xét ý thực và kết quả đọc, viết bài
 L¾ng nghe.
- HS mở SGK
- HS1 đọc bài ach– HS2 theo dõi HS2 đọc bài ich, êch – HS1 theo dõi.
-HS thực hiện.
- HS đọc bài theo sự chỉ định của GV
(cá nhân- đồng thanh) 
- HS thực hiện: nghe – viết, nhận xét, sửa sai.
HS nhìn viết vào vở ơ li.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 85: ĂP - ÂP
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được : ăp, âp , cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : : ăp, âp , cải bắp, cá mập.
 - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em .
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV và HS: Bộ đồ dùng học TV, bảng phụ, bảng con..
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài vần op, ap
- Đọc cho HS viết bảng: con cọp, giấy nháp, xe đạp
- 2-3 HS
- 3 tổ -3 từ
2 Bài mới: GTB – ghi bảng, phát âm: ăp, âp
HĐ 1: Học vần ăp – Ghi bảng, phát âm
- Vần ăp cĩ những âm nào tạo nên, phân tích
- Cài vần ăp
- Hướng dẫn đánh vần: ă – p –ăp
- Đọc trơn vần
- Cĩ vần ăp, muốn cĩ tiếng bắp ta thêm âm gì và dấu gì?.
- GV ghi bảng : bắp
- Hãy phân tích tiếng bắp, cài tiếng bắp
- Cho HS đánh vần và đọc thêm tiếng bắp
- Ghi bảng : Cải bắp
- GV chỉ ắp, bắp , cải bắp khơng theo thứ tự cho HS đọc.
- HS phát âm cả 2 vần
- ĐT 1 lần
- do 2 âm tạo nên là âm ă và p; âm ă đứng trước p đứng sau
- cả lớp 
- HS đánh vần CN, nhĩm, lớp
- 4-6 HS, ĐT
- HS trả lời
- Tiếng bắp cĩ âm b đứng trước vần ắp đứng sau, dấu(/) trên ă.
- HS đánh vần, đọc Cn, nhĩm, lớp.
- HS đọc theo yêu cầu
âp ( quy trình tương tự ) 
- Vần âp do â và p tạo nên
- So sánh âp với ăp 
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu
- Đánh vần : â - pờ - âp
 mờ - âp – mấp – nặng – mập
 Cá mập
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS tìm và nêu các tiếng cĩ vần mới
- Cho HS đọc các từ ứng dụng 
+ LuyƯn ®äc ®o¹n th¬ øng dơng 
- GV treo tranh minh ho¹ ®o¹n th¬ øng dơng
- Tranh vÏ c¶nh thêi tiÕt nh÷ng lĩc nµo?
- H·y quan s¸t vµ cho biÕt vÞ trÝ cđa chuån chuån khi trêi n¾ng trêi mưa.
- GV nãi: §ã chÝnh lµ kinh nghiƯm d©n gian vỊ dù b¸o thêi tiÕt cđa ND ta 
+ Củng cố tiết 1:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- GV nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng cĩ vần
- HS đọc CN, nhĩm, lớp
- Tranh vÏ c¶nh trêi lĩc n¾ng vµ lĩc ma.
- Trêi n¾ng chuån chuån bay cao
- Trêi ma chuån chuån bay thÊp.
- HS ®äc CN, nhãm, líp
- HS t×m th¸p, ngËp 
1-2 HS
 TIẾT 2
3- LuyƯn tËp: 
a- LuyƯn ®äc;
+ §äc l¹i bµi ë tiÕt 1
- GV chØ kh«ng theo thø tù cho HS ®äc
- GV theo dâi, chØnh sưa
+ Đọc trong SGK:
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc
- Cho HS ®äc c¶ bµi
b- Luyện nĩi theo chủ đề:
- GV treo tranh và nĩi., hơm nay chúng ta luyện nĩi theo chủ đề nào?
- GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cơ các em hãy giải thích cặp sách của mình
- Trong cặp của em cĩ những gì ?
- Hãy kể tên những loại sách vở của em?
- Em cĩ những loại đồ dùng học tập nào?
- Khi sử dụng đồ dùng sách vở của em phải chú ý những gì?
c- LuyƯn viÕt:
+ Viết bảng con 
GV viết mẫu , nêu quy trình viết 
Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
+ Viết vào VTV:
- GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh vµ c¸ch viÕt
lưu ý HS: nÐt nèi giữ· b vµ ¨p gi÷a m vµ ©p
vÞ trÝ ®Ỉt dÊu K/n gi÷a c¸c con ch÷ gi÷a c¸c tõ 
- GV theo dâi chØnh sưa.
- HS ®äc CN, nhãm, líp
- HS CN, ĐT
- Chủ đề: trong cặp sách của em
- HS quan sát tranh thảo luận nhĩm 2 nĩi cho nhau nghe về chủ đề luyện nĩi hơm nay.
- HS thực hiện trên bảng con
- HS viÕt theo hướng dÉn
4- Củng cố - dặn dị :
- Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng cĩ vần 
- NX giờ học và giao bài về nhà 
- HS thực hiện
TIẾT 3: TỐN
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm 17-3
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (cột 2,3,4), bài 3 (dịng 1)
* HSKG: HS cĩ khả năng làm thêm bài 2 (cột 1), bài 3 (dịng 2),bài 4
 B- Đồ dùng dạy - học:
 - GV và HS: bảng phụ, bảng con, SGK, vở tốn
C- Dạy học bài mới;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS làm vào bảng con: 17 – 5 = ; 18 – 2 = 
16 – 0 = 
Nhận xét, sửa bài
3 tổ - 3 phép tính
II- Luyện tập:
Bài 1 : Tính 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm trong vở ơ li.
- GVKT và chấm 1 số bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Đặt tính và tính
- HS làm theo yêu cầu
 13 16
 - 1 - 5
 12 11
- Về KN đặt tính và làm tính trừ
Bài 2( cột 2,3,4): Tính nhẩm
* HSKG làm thêm cột 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài?
Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính 
trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu?
- GV ghi bảng 15 - 3 =
- Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
+ Cĩ thể nhẩm ngay 15-3=12.
+ Cĩ thể nhẩm theo 2 bước.
B1: 5 trừ 3 = 2
B2: 10 = 2 = 12
+ Cĩ thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1 =14, 14 bớt 1 =13, 13 bớt 1=12.
- HS làm bài theo hướng dẫn 
- GV đi quan sát và uốn nắn HS.
- Cho HS đổi bài KT kết quả
- HS thực hiện
- Gọi 1 vài em nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Củng cố về cách tính nhẩm.
Bài 3: Tính (dịng 1)
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Tính
- Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
* HSKG làm thêm dịng 2
VD: 12 + 3 + 1
- Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15
- HS chú ý nghe
15 + 1 = 16
viết 12 + 3 + 1 = 16
Lu ý: HS trong các dãy tính cĩ cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác.
Chữa bài:
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả (mỗi em 1 cột).
- GV kiểm tra và cho điểm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Bài 4: HSKG:
- Bài yêu cầu gì?
- Nối ( theo mẫu).
Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên?
- Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đĩ sẽ nối với số thích hợp.
Lưu ý: Phép trừ 17 -5 khơng nối với số nào.
- Gv ghi BT4 lên bảng.
- GVKT và nhận xét
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Dưới lớp nhận xét.
III- Củng cố - dặn dị:
- Trị chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 - 3 rồi tính kết quả.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS chơi thi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: sinh ho¹t lỚP 
 NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Mơc tiªu
- Học sinh nhận xét những việc đã làm trong tuần; đồng thời đề ra hướng khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Giáo dục cho học sinh tình yêu trường lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Hoạt động 1: Nhận xét tình hình học tập và hoạt động trong tuần.
Các tổ trưởng nhận xét tình hình học tập trong tuần.
Lớp trưởng bổ sung.
Giáo viên nhận xét.
+ Học tập: Tuần vừa qua đa số các em đi học đều, có nhiều bạn vươn lên trong học tập, các em đã biết cố gắng học tập, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp; tuy nhiên một số em còn bỏ quên dụng cụ học tập (Tuấn, Kiệt, Muội, Thanh, Tuấn Anh)..
+ NỊ nÕp : - Ngåi häc ch­a nghiªm tĩc: Quân, Nhân, Khiêm.
 - §i häc muén: Hà, Hào, Muội
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới 
 - Tiếp tục duy trì mọi nề nếp
 - Thi đua học tập dành nhiều điểm tốt
DuyƯt thiÕt kÕ bµi d¹y tuÇn 20
 Tr­ëng khèi duyƯt
Ban gi¸m hiƯu duyƯt
Tự nhiên xã hội 
AN TỒN TRÊN ĐUỜNG ĐI HỌC
I/ MỤC TIÊU
 - Xác định được một số tình huống nguy hiểm cĩ thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
 - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
 * Học sinh khá giỏi phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu khơng làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, cĩ thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
 - Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để đảm bảo trên đường đi học.
 - Kĩ năng rữ bảo vệ. Ứng phĩ với các tình huống trên đường đi học.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Thảo luận nhĩm.
 - Hỏi đáp trước lớp. 
 - Đĩng ai, xử lí tình huống.
 - Trị chơi.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Khám phá
 Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Ổn định: 1’
 Kiểm tra bài cũ: 4’
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
 - GV hỏi: lớp học của em sạch, đẹp chưa
 - Bàn ghế trong lớp cĩ xếp ngay ngắn chưa.
 - Em nên làm gì cho lớp sạch đẹp?
 - GV nhận xét.
ơGiới thiệu:
 Bài mới:
 GV hỏi:
 - Các em đã bao giời nhìn thấy tai nạn trên đường chưa?
 - Theo các em vì sao tai nạn xảy ra? 
 GV khái quát: Tai nạn xảy ra vì họ khơng chấp hành những quy định về trật tự an tồn giao thơng. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định nhằm đảm bảo an tồn trên đường.
 - GV ghi tên bài lên bảng.
- HSBCSS + H
- 1 - 2 HS trả lời 
- 1 - 2 HS trả lời 
- 1 - 2 HS trả lời
- 1 - 2 HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(112).doc