HỌC VẦN
Học vần:
uc – ưc
I- Mục tiêu:
- Đoc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ,từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất.
- Hs yếu đọc được 2-3 từ đơn giản trong bài.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói.
- Lọ mực.
III- Các hoạt động dạy – học:
b- Đánh vần: + Vần: - Vần iếc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần iếc, tiếng xiếc. - GV ghi bảng xiếc - Hãy phân tích tiếng xiếc ? - Hãy đánh vần tiếng xiếc ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi; - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: xem xiếc. - GV chỉ vần tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét, chỉnh sửa. ươc: (Quy trình tương tự) Chú ý: - Cấu tạo: - Vần ơc được tạo nên bởi âm đôi ơ và c. - So sánh vần iếc với ớc rờ - ơc - sắc – rước – rước đèn. - Viết: Viết vần, tiếng, từ khoá. Lu ý HS nét nối giữa ơ và c, giữa r với ứơc vị trí dấu sắc. d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô từ ứng dụng trong sách. - GV ghi bảng đọc mẫu và giải nghĩa. - Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm. Cái lược: Vật bằng nhựa, sừng có răng để chải tóc. Thớc kẻ: Đồ dùng để đo, vẽ, kẻ - Cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. đ- Củng cố: - Chúng ta vừa học những vần gì ? - Y/c HS học lại bài. - GV nhận xét chung giờ học. Tiết 3 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) - GV chỉ không theo TT, y/c HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Đó là cảnh quê hương trong đoạn thơ ứng dụng, hãy đọc cho cô đoạn thơ này. - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV hd HS viết: iếc, ớc, xem xiếc, rớc đèn vào vở. - GV viết mẫu, nêu cách viết & lu ý HS nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu. - GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu. - Nx bài viết c- Luyện nói: - Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - GV hd và giao việc + Gợi ý: - Tranh vẽ những gì ? - Chu ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc để gt. - Em thích loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ? - Em đã được đi xem xiếc bao giờ chưa ? ở đâu 4. Củng cố và dặn dò: - Chúng ta vừa học những vần gì? hãy cầm sách đọc lại toàn bài + Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 85 - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 3 HS đọc - Vần iếc do iê và c tạo nên. -Giống: Bắt đầu = iê -Khác: iêc kết thúc = c - iêt kết thúc = t - Vần iêc có iê đứng trước và c đứng sau. - iê - cờ – iếc - HS đánh vần cn, nhóm, lớp. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - HS đọc lại: xiếc. - Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iếc đứng sau, dấu sắc trên ê. - xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc. - HS đánh vần (đọc cn, nhóm, lớp) - Tranh xẽ các bạn nhỏ đang xem vôi diễn xiếc. - HS đọc trơn cn, nhóm, lớp. - HS đọc theo tổ. - HS tô chữ tren không sau đó luyện viết trên bảng con - HS thực hiện theo hướng dẫn. - 1 vài HS đọc. - HS theo dõi. - HS đọc cn, nhóm, lớp. - Vần iếc, ước - 1 số HS đọc. - HS nghe và ghi nhớ. - HS đọc cn, nhóm, lớp. - Tranh vẽ đò trên sông, em bé thả diều. - HS đọc cn, nhóm, lớp. - HS tập viết theo hd. - Chủ đề luyện nói hôm nay là: xiếc, múa rối, ca nhạc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo y/c luyện nói hôm nay. - 1 vài em đọc - HS thi chơi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4 Toán: Hai mươi – Hai chục I. Mục tiêu: - Nhận biết được 20; 20 còn gọi là 2 chục - Đọc, viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị. - Hs yếu nhận biết được số 20 là hai chục. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, thanh thẻ HS : que tính, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Giáo Viên Học Sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 - GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp . - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy – học bài mới: A. Giới thiệu bài ( lính hoạt) B. Giới thiệu số 20. - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa – GV đồng thời gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ? vì sao em biết? - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20. - Số 20 cô đọc là hai mươi - Hãy phân tích số 20; - GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị + GV : 20 còn gọi là 2 chục 20 là số có mẫy chữ số - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ? - GV theo dõi chỉnh sửa - Cho HS đọc lại hai mươi C- Luyện tập : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài? - GVHD trong sách có 2 dòng kẻ dòng trên các em viết các số từ 10 – 20 dòng dưới viết các số từ 20 đến 10 - Lưu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy. - Cho HS đọc ĐT theo thứ tự Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? Hướng dẫn: Các em có trả lời được các câu hỏi đó không? Giáo viên: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài? - HS chỉ thước cho 1 số HS đọc số 4- Củng cố bài học: - Hôm nay chúng ta học số mới nào? - Hai mươi còn gọi là gì ? - Số 20 có mấy chữ số ? - Hãy phân tích số 20? - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 76 - 2HS lên bảng viết số HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19 - HS lấy que tính theo yêu cầu - Hai mươi que tính - Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính - HS đọc: Hai mươi - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - 1 vài em nhắc lại - 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 - HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó - HS làm bài 2 HS lên bảng - HS khác nhận xét - Trả lời câu hỏi - 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - HS tiếp tục thảo luận làm bài - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - Số 20 - Hai chục - Số 20 có chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - HS nghe và ghi nhớ Tiết 5 Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh (T2) I- Mục tiêu: -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. II- Chuẩn bị: -Các hình ở bài 18 trong SGK - Bức tranh cánh đồng gặt lúa III- Các hoạt động dạy – học Giáo Viên Học Sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp - Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp - GV nhận xét đánh giá và cho điểm 3. Dạy bài mới: A- Giới thiệu bài ( linh hoạt) B- Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường * Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Nhận xét về quang cảnh trên đường - Nhà ở cây cối, ruộng vườn? - Người dân địa phương sống = nghề gì ? - Phổ biến nội quy: ( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: - Em đi tham quan có thích không ? - Em nhìn thấy những gì? Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn kể được 1 số hoạt động ở nông thôn * Cách tiến hành: Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động - Em nhìn thấy những gì trong bức tranh? - Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích? - GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc - Các em đang sống ở vùng nào? - Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - GV gọi các nhóm phát biểu - GV giúp HS nói về tình cảm của mình 4. Củng cố – dặn dò + Trò chơi đóng vai: - Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi - Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? - GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài NX chung giờ - hát. - 2 – 3 học sinh trả lời - HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát - 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được - Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng. - ở nông thôn vì có cánh đồng - HS suy nghĩ và trả lời - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận - HS khác nhận xét và bổ xung - HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây - 1 – 3 HS - HS nghe và ghi nhớ Chiều;Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 3. Toán Phép cộng dạng 14+3 I- Mục tiêu: Giúp HS. - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm ( dạng 14+3) - Hs yếu làm được 1-2 phép tính đơn giản. II- Đồ dùng dạy – học: - GV bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ. - HS que tính, sách HS. III- Các hoạt động dạy – học. 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 - Số 20 gồm mấy chữ số? - Số 20 còn gọi là gì? - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 + Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật. - HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. - Có bao nhiêu que tính? + Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3 - Cho HS đạt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. - GV đồng thời gài lên bảng. - GV nói kết hợp gài và viết. + Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rồi ( gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị. - Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dới 4 que tính rời. - GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị. - Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính? - Để thực hiện điều đó cô có phép cộng: 14 + 3 = 17 + Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị). (GV vừa nói vừa thực hiện) - Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số - Kẻ gạch ngang dới hai số đó. - Sau đó tính từ phải sang trái 14 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. + 3 và tính sau đó thực hiện bảng con. 17 3- Luyện tập: Bài 1: Bài Y/c gì? HD: BT1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HD: BT2 đã cho phép tính dới dạng hàng ngang các con hãy dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất. - GV ghi bảng: 12 + 3 = - Các em nhẩm nh sau: 2 + 3 = mấy? - 10 + 5 = bao nhiêu? - Vậy ta đợc kết quả là bao nhiêu? - Đó chính là kết quả nhẩm, dựa vào đó các em hãy làm bài. - Em có nhận xét gì về phép cộng 13 + 0 = 13 Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - HD muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì? - GV gắn bài tập 3 lên bảng Chữa bài: - Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để gắn số. - GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh. 4- Củng cố- Dặn dò. - GV viết lên bảng 3 phép cộng. 12+5= 16+3= 14+2= - Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và yêu cầu HS tính nhẩm và nêu miệng phép tính. - Nhận xét chung giờ học. + Ôn lại bài. - Xem trước bài luyện tập. - Hát - 2 HS lên bảng viết - HS trả lời - HS thực hiện theo yêu cầu. - có tất cả 17 que tính - HS thực hiện - HS theo dõi - Gộp 4 que tính rời với 3 que tính đợc 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính. Tính - HS làm bài, 2 HS lên bảng - HS quan sát và nhận xét. - Tính - Bằng 5 - Bằng 15 - 15 - HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả. - Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó. - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - Phải lấy số ở đầu bảng (14,13) cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô, tương ứng ở hàng dưới. - HS làm trong SGK. - HS quan sát và nhận xét. - 3 tổ cử 3 đại diện lên thi - HS tính nhẩm và nêu kết quả. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Âm nhạc : Học hát – Bài bầu trời xanh I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay vận động phụ hoạ đơn giản. II. Chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài “ bầu trời xanh” - HS chuẩn bị thanh phách, xong loan, trống nhỏ II. Các hoạt động dạy – học: Giáo Viên Học Sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. A. Giới thiệu bài ( trực tiếp) B. Hoạt động 1: dạy bài hát “ bầu trời xanh” - Giáo viên hát mẫu - Cho HS đọc lời ca + Dạy hát từng câu - HD lấy hỏi ở giữa mỗi câu hát - GV hát mẫu từng câu rồi bắt nhịp cho HS - GV theo dõi và uốn nắn thêm - Cho HS hát liên kết giữa các câu. - Cho HS hát cả bài C. Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca + Gõ đệm theo phách - GV hát và làm mẫu Em yêu bầu trời xanh xanh Yêu đám mây hồng hồng - Gõ đệm theo lời ca - GV làm mẫu và HD Em yêu bầu trời xanh xanh Yêu đám mây hồng hồng x x x - Cho HS hát kết hợp với gõ đệm - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Củng cố – dặn dò: - Chúng ta vừa học bài hát gì ? - Bài hát do ai sáng tác ? - Cho cả lớp hát lại bài - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài hát. - Tập biểu diễn - Hát. - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT lời ca - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn - HS hát liên kết giữa các câu - HS hátd theo nhóm, lớp - HS theo dõi và thực hành - HS làm theo - 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm rồi đổi bên - Bài hát bầu trời xanh - Do nhạc sỹ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác - Lớp hát và gõ đệm 1 lần - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3 Ôn Luyện. Sáng: Thứ tư ngày2 tháng 3 năm 2011 Tiết1 Thể dục: Bài thể dục – Phát triển chung. I- Mục tiêu: -Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. -Biết đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phat triển chung. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. III- Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung ĐL Phương pháp A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp : - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi. Chim bay cò bay, B. Phần cơ bản: 1. Học động tác vươn thở. - GV tên động tác giải thích làm mẫu. 2- Học động tác tay: - GV nêu tên động tác, làm mẫu giảng giải. 3- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi - Cho HS nhắc lại cách chơi C- Phần kết thúc: + Hồi tĩnh: Đi theo nhịp và hát - Hôm nay chúng ta học những động tác gì ? - Nhận xét giờ học giao bài về nhà - Xuống lớp 4-5’ 30-50m 1 lần 22-25’ x x x x x x ĐHNL 3-5m x GV - Thành một hàng dọc - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu x x x x x x x GV ĐHTL - Chia tổ tập luyện ( tổ trưởng điều khiển) - GV theo dõi sửa sai - HS tập đồng loạt Lần 1: HS chia thử Lần 2: HS chơi chính thức - Đi 2 đến 4 hàng dọc x x x x x x GV ĐHXL Tiết 2 Tập viết Tuốt lúa- hạt thóc A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở taap viết 1, tập hai. - Hs yếu viết được 1-2 tiếng đơn giản. B - Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết. C- Dạy – học bài mới: Giáo Viên Học Sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Dạy – học bài mới A- Giới thiệu bài( linh hoạt) B- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ. - GV theo dõi nhận xét và bổ xung C- Hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa d. Luyện tập: - Khi viết bài các em cần chú ý những gì? - Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu. + Thu một số bài chấm điểm. - Chữa lỗi sai phổ biến 4. Củng cố – dặn dò + Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp - NX chung giờ học - Luyện viết bài ở nhà - 1-2 HS đọc - HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu. - HS theo dõi - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con - Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng quy định - Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí - HS tập viết theo hướng dẫn - HS chữa lỗi trong bài viết - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết3 Tập viết Con ốc - đôi guốc – cá diếc A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : con ốc, đôi guôc , cá diếc,kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. - Hs yếu viết được 1-2 tiếng đơn giản. B - Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết. C- Dạy – học bài mới: Giáo Viên Học Sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Dạy – học bài mới A- Giới thiệu bài( linh hoạt) B- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ. - GV theo dõi nhận xét và bổ xung C- Hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa d. Luyện tập: - Khi viết bài các em cần chú ý những gì? - Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu. + Thu một số bài chấm điểm. - Chữa lỗi sai phổ biến 4. Củng cố – dặn dò + Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp - NX chung giờ học - Luyện viết bài ở nhà - 1-2 HS đọc - HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu. - HS theo dõi - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con - Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng quy định - Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí - HS tập viết theo hướng dẫn - HS chữa lỗi trong bài viết - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4. Toán Luyện tập. I- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14+3. II- Đồ dùng dạy – học: - GV phiếu học tập phục vụ trò chơi. - HS sách HS vở BT. III- Các hoạt động dạy – học. 1. ổn định tổ chức. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng: 15 + 2 10 + 3 14 + 4 - Cho cả lớp làm vào bảng con: 11+7 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy – học bài mới. A. Giới thiệu bài ( trực tiếp) B. Luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. HD để tính nhẩm được các phép tính trong BT2 chúng ta phải dựa vào đâu? - GV viết bảng 15 + 1 = ? - Y/C HS đứng tại chỗ nói laị cách nhẩm. ( Khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất). - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 3: - BTYC gì? - HD hãy dựa vào cách nhẩm của BT2 để làm. - BT3 chúng ta sẽ làm từ trái sang phải ( tính nhẩm) và ghi kết quả. - GV kiểm tra và nhận xét. 4- củng cố dặn dò: - Trò chơi tiếp sức. + Chuẩn bị các thanh thẻ ghi các phép tính dạng 14 + 3 và các thanh thẻ ghi kết quả của các phép tính này. + Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em chơi theo hình thức tiếp sức. Lần lượt từng em chạy lên gắn kết quả để được phép tính đúng ( chơi trong 3 phút, kết thúc trò chơi đội nào đúng nhanh là đội thắng. - GV nhận xét giời học và giao bài về nhà. - Hát. - 3 HS lên bảng đặt tính và tính. 15 16 14 + 2 + 3 + 4 17 19 18 - HS làm bảng con: 11 + 7 18 - Đặt tính và tính. - 1 vài HS nhắc lại. - 3 HS làm trên bảng. - Dưới lớp làm theo tổ ( mỗi tổ làm 1 phép tính). - Tính nhẩm. - Dựa vào bảng cộng 10 - 15 + 1 = 16 - 5 + 1 = 6 - 10 + 6 = 16 - 15 thêm 1 là 16 - HS làm bài đổi vở KT chéo sau đó nêu miệng kết quả. - Tính 10 + 1 + 3 =? Nhẩm 10 + 1 = 11 10 + 3 = 14 - HS làm trong SGK sau đó lên bảng . - HS dưới lớp nhận xét. Tiết 5. Thủ công gấp mũ ca lô I- Mục tiêu: -Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II- Chuẩn bị: 1- GV mẫu gấp ca nô bằng giấy có kích thớc lớn. 2- Học sinh 1 tờ giấy màu tự chọn. - Vở thủ công. III- Các hoạt động dạy – học. Giáo Viên Học Sinh 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Dạy – học bài mới a- Giới thiệu bài (trực tiếp) b- Thực hành. + GV nhắc laị quy trình gấp mũ ca nô. - Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống gấp đôi hình vuông theo đường dấu gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên xuống góp giấy bên phải phía dưới cho 2 giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác phần cạnh bên phải vào điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật H4 ra mặt sau gấp tương tự được H5. - Gấp phần dưới H5 lên ta được H6 - Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta được H7, H8 - Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tương tự ta được H9, H10 +Y/c HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu. + GV quan sát và hướng dẫn thêm HS còn lúng túng. - Sau khi HS gấp xong HD các em trang trí. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công. 4- Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng gấp của HS. - ôn các nội dung của bài 13, 14, 15 để chuẩn bị cho bài kiểm tra. - hát. - HS nghe. - Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống gấp đôi hình vuông theo đường dấu gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên xuống góp giấy bên phải phía dưới cho 2 giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác phần cạnh bên phải vào điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật H4 ra mặt sau gấp tương tự được H5. - Gấp phần dưới H5 lên ta được H6 + HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu. - HS trưng bày sản phẩm Sáng; Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tiết 1+2 Học vần Ach I-Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Đọc và viết được: ach, cuốn sách,Từ và đoạn thơ ứng dụng -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. -Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản. II- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phând luyện nói. - Quyển sách, viên gạch. III- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1+2 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Cá riếc, công việc, cái lợc. - Đọc ẻ đoạn thơ ứng dụng. - Gv theo dõi, nhận xét và cho điểm - Hát - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 hs đọc 3. Dạy – học bài mới: A. Giới thiệu bài (trực tiếp): B. Dạy vần: a- Nhận diện vần: - Gv ghi bảng ach và hỏi: - Vần ach do mấy âm tạo nên ? là những âm nào ? - Hãy so sánh vàn ach với ac ? - Vần ach do 2 âm tạo nên là âm a và ch - Giống: Bắt đầu = a - Hãy phân tích vần ách ? ạ: ach kết thúc bằng ch ac kết thúc bằng c. - Vần ach có âm a đứng trớc, âm ch đứng sau. b- Đánh vần: Vần: Vấn ach đánh vând ntn ? - Gv theo
Tài liệu đính kèm: