Bài soạn môn học khối lớp 1 - Trường tiểu học Mậu Lâm 1 - Tuần học 7

Tiết 3,4: Học vần: BÀI 27: ÔN TẬP

A. Mục tiêu. Giúp HS :

- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 – 27.

- Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi,ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.

B. Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng ôn tập. * HS: Bộ đồ dùng TV, vở tập viết.

C. Hoạt động dạy và học.

I. Kiểm tra bài cũ:

-Đọc cho HS viết: y, tr, y tá, tre ngà.( Viết theo 2 nhóm tổ)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

-Nhận xét, đánh giá và cho điểm

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài

-Hỏi: Các em đã được học những âm gì trong tuần qua?

-GV kết hợp ghi vào bảng ôn và cho HS nhắc lại

2. Ôn tập:

a. Các chữ & âm đã học.

+ Treo bảng ôn.

- Gv chỉ chữ cho HS đọc nối tiếp các âm đã học trong bảng ôn. Cho đọc nhóm, lớp

-Gọi 2 – 3 HS lên bảng chỉ và đọc các âm

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Trường tiểu học Mậu Lâm 1 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sướng, Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn bị thiệt thòi, không được sống cùng g/đ
 Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp.
- Gv nêu từng câu hỏi cho Hs trả lời.
? Hàng ngày ông bà cha mẹ thường căn dặn em những điều gì ?
? Các em đã thực hiện những điều đó NTN ?
-Ông bà, bố mẹ tỏ thái độ ra sao ?
? Hãy kể về 1 vài việc, lời nói mà các em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- Gv tổng kết: ở gđ mình ông bà cha mẹ rất quan tâm đến các em, thường xuyên khuyên nhủ dạy bảo những điều hay, nhiều bạn trong lớp đã biết vâng lời, làm theo sự dạy dỗ của ông bà cha mẹ.
- Do đó chúng ta ai cũng phải kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau".
- Nhận xét chung tiết học 
-Dặn dò: Thực hiện theo ND đã học. Chuẩn bị đóng vai theo nội dung BT3
Tiết 2,3: Học vần
 ÔN TẬP: ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
A- Mục tiêu
- Đọc viết thành thạo âm & chữ ghi âm đã học (Chủ yếu là các âm khó đọc, khó viết): th, ng, ngh, gh, tr, ch, r, s
- Đọc và viết được những tiếng có âm vừa ôn.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ôn tập.
- 1 số từ ứng dụng.
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng (SGK).
- Nêu nhận xét
II. Dạy bài ôn:
1. Ôn các âm và chữ ghi âm đã học được tạo bởi 2 con chữ:
? Hãy nêu những âm đã học được viết = 2 con chữ ?
 - Gv treo bảng ôn.
- Y/c Hs đọc âm theo HD của Gv.
- Gv đọc, y/c Hs lên chỉ.
- Cho Hs đọc ĐT các âm đã học
2. Ghép chữ thành tiếng.
- Cho Hs lần lượt ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang và luyện đọc.
- Cho Hs đọc lại các chữ vừa ghép.
- Gv nhận xét, sửa lỗi.
 Treo bảng 2:
? Bảng 2 ghi những gì nhỉ ?
- Y/c Hs lần lượt ghép các từ ở cột dọc với các dấu thanh.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
3. Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng ở trong mỗi bài học vần có âm đã học (giải nghĩa nhanh đơn giản).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho Hs.
 Tiết2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv viết 1 số câu ứng dụng lên bảng y/c Hs đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Gv viết mẫu, HD cách viết vở: (nội dung viết như tiết 27, 28 và bài ôn trong vở Thực hành luyện viết đúng viết đẹp)
- Gv theo dõi & HD cho những Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài SGK
- Nx chung giờ học.
- Viết vào bảng con: phở bò, phá cỗ
- 2 Hs đọc.
- Hs nêu: th, ch, tr, kh
- Hs đọc theo Gv chỉ.
- 2 đến 3 HS 
- Hs đọc nhóm, lớp
- Mỗi Hs ghép 1 dòng rồi đọc lại những tiếng vừa ghép.
- Hs đọc (nhóm, CN, lớp).
- Hs nêu.
- Hs ghép và đọc (CN, lớp).
Hs đọc (CN, nhóm, lớp).
- Hs đọc: Cn, nhóm, lớp.
-HS đọc trơn câu ứng dụng, HS yếu có thể đánh vần sau đó đọc trơn
- 1 Hs nêu lại những quy định khi ngồi viết.
- Hs lần lượt đọc lại các từ cần viết.
- Hs viết bài vào vở ô li.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
 THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
A. Mục tiêu
 - HS biết đánh răng rửa mặt đúng cách.
 - HS có ý thức đánh răng, rửa mặt thường xuyên, hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học
 + Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt.
 + Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, nước sạch,tranh
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ?
- Gọi 2-3 HS trả lời
-GV + HS nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài "Mẹ mua cho em bàn chải xinh".
? Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì ?
2. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
+ Mục đích: Hs biết đánh răng đúng cách.
+ Cách làm: - Đưa mô hình hàm răng cho Hs quan sát.
Y/c Hs lên bảng chỉ vào mô hình hàm răng và nói rõ đâu là
 -Mặt trong của răng , mặt ngoài của răng ? Mặt nhai của răng ?
- Trước khi đánh răng em phải làm gì ?
- Hàng ngày em đánh răng NTN ?
- Gọi một số HS nêu cách đánh răng
- Gv thực hiện cách đánh răng trên mô hình hàm răng cho HS quan sát.
-GV vừa thực hiện vừa giải thích cách đánh răng :
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải..
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần.
+ Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 3. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
+ Mục đích: Hs biết rửa mặt đúng cách.
- Gọi 1, 2 Hs đứng trước lớp nêu cách rửa mặt và làm động tác rửa mặt hàng ngày.
-Cho HS nhận xét cách rửa mặt của bạn
-?Rửa mặt NTN là đúng cách & hợp vệ sinh nhất? Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?
* Gv chốt ý.
+ Giáo viên làm mẫu:
+ Thực hành.
- Cho Hs thực hành tại lớp(5 -> 10 em).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
III. Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào núc nào ?
- Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Thể duc: TIẾT 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”.
A. Mục tiêu.
 - HS biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng, biết cách đứng nghiêm đứng nghỉ
 - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng.
 - Biết cách dồn hàng, dàn hàng.
 - Biết cách tham gia chơi trò chơi: "Đi qua đường lội”
 B. Địa điểm - phương tiện:
 * HS: trang phục gọn gàng.
 * GV: 1 còi, kẻ chuẩn bị cho trò chơi.
C. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
A- Phần mở đầu:
- GV phổ biến mục tiêu đã học.
- Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: Mời bạn vui múa ca
- Chạy nhẹ nhàng.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn phối hợp:
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ
+ Dàn hàng, dồn hàng.
+ Đi theo nhịp 1 - 2.
* Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
2. Ôn trò chơi "Qua đường lội".
- Phổ biến lại luật chơi & cách chơi.
-Cho HS tham gia chơi
C. Phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay & hát.
+ Nhận xét chung giờ học.
- Khen những Hs có ý thức tốt.
5 phút
20 phút
5 phút
5 phút
- Tập hợp, điểm số 
 * * * * * *
 * * * * * * Gv
 * * * * * *
- HS ôn theo tổ
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
 x x x
 x x x
 x x x
- Thi giữa các tổ (tổ nào tập hợp nhanh, không mất trật tự là thắng cuộc).
-Tập hợp thành 3 hàng dọc và tiến hành chơi trò chơi.
-Tập hợp thành 3 hàng dọc
Tiết 2,3: Học vần
BÀI 28: CHỮ THƯỜNG CHỮ HOA.
A. Mục tiêu
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ba Vì.
B. Đồ dùng dạy và học
* HS: Sách tiếng việt 1.
* GV: -Bảng chữ cái thường - chữ hoa.
C. Hoạt động dạy và học.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con: tre ngà, quả khế
- Gv nhận xét và sửa lỗi.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận diện chữ hoa
-Treo bảng chữ cái.
-Chỉ cho HS biết chữ in thường, chữ in hoa, chữ viết hoa trong bảng chữ cái
- Hãy cho cô biết chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
-Ghi ở góc bảng các chữ in hoa giống chữ in thường
- Cho Hs nhận xét, GV bổ sung thêm.
+ Hãy nêu các chữ in hoa còn lại không giống chữ in thường. 
-Chỉ vào chữ in hoa trên bảng cho Hs dựa vào chữ in thường để đọc âm 
-Che chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa cho HS đọc 
*Những chữ bên phải chữ in hoa là những chữ viết hoa.
- Gv chỉ trên bảng chữ cái cho HS luyện đọc chữ in hoa
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 Tiết 2:
3. Luyện tập::
a. Đọc lại bài ở tiết 1.
-Chỉ bảng cho HS đọc chưa thường, chữ hoa
- Gv theo dõi, sửa sai.
-HS lên bảng chỉ và đọc.
b. Đọc từ ứng dụng, 
-GT tranh.
- Ghi bảng câu ứng dụng.
? Hãy tìm những tiếng có chữ in hoa ở trong câu!
- Từ "Bố" đứng đầu câu vì vậy nó được viết = chữ hoa.
+ Từ "Kha", "Sa Pa" là tên riêng do đó nó cũng được viết hoa?
? Những từ NTN thì phải viết hoa.
-Cho HS đọc câu ứng dụng
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
"Sa Pa" là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh và nêu chủ đề chủ đề luyện nói 
-Giới thiệu qua về địa danh Ba Vì
-Gợi ý cho HS nói về : Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nơi nghỉ mát, về bò sữa
- HD học sinh nói trong nhóm đôi
-Gọi 1-2 nhóm lên trình bày
d.Đọc trong SGK
-Cho HS đọc các chữ in trong SGK và câu ứng dụng
4. Trò chơi
-Cho từng cặp HS lên bảng thi đua tìm nhanh chữ hoa trong bảng theo YC của GV
III. Củng cố - dặn dò:
+ Nx chung giờ học. Xem trước bài 29
+ Thực hành luyện viết tiết 29.
- Hs quan sát.
- Các chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng kích thích lớn hơn là: C, K,O, Ô, Ơ, P, S, U, Ư, V, X, Y.
- Các chữ in hoa ¹ chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
-Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ.
-HS đọc chữ in hoa
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa Đọc Cn, nhóm, lớp.
-Đọc cá nhân
- Hs quan sát và miêu tả tranh.
- 2 Hs đọc.
- Hs tìm: Bố, Kha, Sa Pa.
- Hs đọc các tiếng có chữ hoa trong bài 
- Những từ đứng đầu câu & những từ chỉ tên riêng thì phải viết hoa.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
-HS thảo luận
-HS trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS luyện đọc thầm, đọc trước lớp
-HS tham gia chơi
Tiết 4: Toán: TIẾT 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
A. Mục tiêu
 - HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
 -Làm được các BT 1,2,3.
B- Đồ dùng dạy học:
* GV: Các vật mẫu.- Bộ đồ dùng toán 1.
* HS: Bộ đồ dùng toán.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Hoạt động 1: Sử dụng đồ dùng thực hành
-GV nêu lệnh, HS thực hiện theo lệnh:
+Lấy 1 que tính thêm 1 que tính. Đếm tất cả số que tính
+Lấy 2 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông. Đếm tất cả số hình vuông
+Lấy 1 hình tròn, thêm 2 hình tròn, đếm tất cả có mấy hình tròn.
-Gọi HS vừa thao tác trên mô hình vừa nêu miệng qua mỗi lần thực hiện
-Qua mỗi lần thực hiện, hỏi HS: Có 1 thêm 1 bằng mấy? Có 2 thêm 1 bằng mấy?...
3. Hoạt động 2: Sử dụng SGK, kết hợp giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3
-Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, nêu câu hỏi :
+Ở hình 1: bên trái có mấy con gà? Bên phải có mấy con gà? Tất cả có mấy con gà?
-GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu lại bài toán: Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ?
-Cho HS nêu câu trả lời: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất cả có 2 con gà.
+ Gv nói: "1 thêm 1 bằng 2". Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau: 1 + 1 = 2.
-Chỉ dấu “+” và nói: người ta đọc là “cộng”, nói rõ: cộng là thêm vào. GVđọc lại phép tính, cho HS đọc nối tiếp
-Hỏi: Một cộng một bằng mấy? HS trả lời
-Thực hiện tương tự đối với các hình còn lại. Từ hình thứ 3 có thể gợi ý cho HS nêu bài toán
4. Hoạt động 3: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
- Gv giữ lại các công thức mới lập, cho HS đọc nối tiếp, nhóm, lớp:
 1 +1 = 2
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Gv nhấn mạnh: các công thức trên đều là phép cộng.
- Giúp Hs ghi nhớ bảng cộng bằng cách đặt các câu hỏi để khắc sâu phép cộng.
5. Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Tính
- GVnêu y/c bài toán.
-YC hs làm bài vào bảng con.
- Gv nhận xét, sửa chữa kết quả và cách trình bày cho HS 
Bài 2: Tính
- Cho Hs nêu YC bài tập.
- HD cách đặt tính & ghi kết quả.
- Cho 3 Hs lên bảng, lớp làm trong VBTT.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
- GV nêu YC của bài
- Gv chuẩn bị phép tính & các số ra tờ bìa. Cho Hs làm như trò chơi.
- Gv nhận xét & cho điểm 2 đội
III. Củng cố - dặn dò:
- Thi đọc thuộc các bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nx chung giờ học.
- VN: Học thuộc bảng cộng. Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hs làm bài vào bảng con.
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1= 3
- Tính
 1 1 2 
 + + + 
 1 2 1
 2 3 3
- Nối phép tính với số thích hợp.
- Hs chia 2 đội , thảo luận rồi cử 2 đội lên làm.
-2-3 HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
Buổi chiều:
Tiết 1:Toán: Ôn: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
A. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
B. Đồ dùng dạy học
* HS: Vở BT toán 1.*GV: một số vật mẫu cho HS xây dựng bài toán
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- 3 Hs lên bảng làm tính cộng 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- Nhận xét, cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1
- GVđính vật mẫu lên bảng cho HS quan sát và nêu bài toán về phép cộng trong phạm vi 3 
+ Quan sát, nêu bài toán, sau đó viết phép tính thích hợp từng bài toán trong bảng con 
Bài 2 (Bài 1-VBTT)
- Cho Hs nêu y/c bài toán.
-HS làm bài trong VBTT, 3 HS làm bài trên bảng lớp
-Lớp nhận xét, sửa chữa, GV bổ sung, nêu câu hỏi củng cố kiến thức
Bài 3: (BT2-VBTT)
- Bài 3 em phải làm gì ? (làm tính dọc: viết số vào chỗ chấm)
-HS làm bài, GV theo dõi, nhận xét cách làm bài của HS.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3-VBTT:
a. Hs nêu yêu cầu bài tập: Nối phép cộng với số thích hợp.
-Cho HS làm bài trong VBT, 1 HS lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét, sửa chữa
Bài 4-VBTT
-HS xem tranh, nêu bài toán thích hợp
-2 HS nêu 2 bài toán và phép tính tương ứng
-GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx chung giờ học.
- VN: Làm BT trong vở (VBT).
TIẾT 2:Tiếng Việt ÔN: CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhớ để đọc và viết các âm đã học, đặc biệt là âm có 2-3 con chữ ghép lại
- Củng cố về nhận biết chữ thường, chữ hoa, đọc đúng các chữ hoa
- Hoàn thành được bài tập nối, điền trong VBTTV/ trang 29
II.Hoạt đọng dạy học:
1. Ôn lại các âm đã học
Giáo viên ghi bảng: e, v, ê, b, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p, ph, y, tr, ng, ngh, nh, gi, qu
-Cho HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, lớp
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh 
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ, câu ứng dụng 
- Giáo viên ghi bảng 1 số từ, câu ứng dụng cho HS luyện đọc
-Có thể cho HS yếu đánh vần rồi đọc trơn. Luyện đọc nhiều HS: Đọc nối tiếp trong nhóm
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh 
- Hd học sinh yếu đánh vần các tiếng 
* Luyện đọc câu khó 
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc trong SGK
2.Ôn chữ thường, chữ hoa
-Cho HS giở SGK trang 58, đọc lại chữ hoa, chữ thường
-Chỉ bảng cho HS đọc bảng chữ thường, chữ hoa 
-Yêu cầu HS đọc nội dung câu ứng dụng trang 59
-Nhận xét và khen HS đọc tốt
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- GV h/d học sinh làm bài tập trong VBT tiết 28
-HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng
4. Củng cố dặn dò
- Học sinh đọc lại các âm và từ trên bảng 
- Nhận xét giờ học
Tiết 3:LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ THƯỜNG ĐÃ HỌC
 I. Mục tiêu
 - Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các chữ thường đã học 
 - Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết chữ đẹp 
II. Các hoạt động dạy và học 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu các chữ HS trong lớp dễ nhầm lẫn hoặc hay quên, đặc biệt là âm có 2 con chữ : s, r, qu, gi, ng, ngh, gh, nh, ch, th, ph, kh, k...
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
-GV viết mẫu: 
ngã tư, chữ số, cá rô kho khế 
giò chả, nhà trẻ, phố xá, bố cho quà
-HS đọc từ sau đó phân tích cách viết một số con chữ và cách nối các con chữ trong tiếng, cách viết các tiếng trong từ 
-HS viết trong vở ô li, GV theo dõi, kềm cặp HS viết, nhắc HS viết đúng mẫu chữ, đồng thời biết giữ vở sạch và đẹp 
-Chấm bài viết, nhận xét bài viết của HS 
3. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét chung tiết học 
-Dặn dò : về nhà luyện viết thêm bài viết này trong vở ở nhà
	Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP (phép cộng trong phạm vi 3) 
I.Mục tiêu
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; 
-Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II.Đồ dùng 
- Tranh vẽ, bảng phụ	
- Hộp đồ dùng Toán 1	
III.Các hoạt động
I.Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS đọc phép cộng trong phạm vi 3
- GV nhận xét.
II.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành
a/Bài 1 : GV nêu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh.
- GV gọi HS đọc lại 2 phép tính
b/Bài 2 : 
Gọi HS nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn HS cách làm bài
- Nhận xét
c/Bài 3 (cột 1 ) : 
GV nêu yêu cầu bài toán.
-Hướng dẫn HS cách làm bài
-Cho HS đổi vở để kiểm tra.
d/Bài 4: Tính
-Đính bông hoa như SGK, cho HS viết kết quả vào bảng con
-Cho HS đọc kết quả
d/Bài 5: 
a) Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Giúp HS nêu cách làm: dựa vào hình rồi nêu bài toán và điền phép tính vào chỗ trống.
-Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét cho điểm.
b)Tương tự, cho HS nêu bài toán rồi điền số, dấu vào chỗ trống
3.Củng cố, dặn dò 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nối phép tính với kết quả đúng”
-GV nhắc lại cách chơi và luật chơi.
-Nhận xét tiết học
-3 HS 
HS làm bài
- HS quan sát, viết vào vở : 2+1=3; 1+2=3
- Hai cộng một bằng ba, một cộng hai bằng ba
2 HS nêu: Tính
- HS làm bài vào SGK,3 HS làm trên bảng lớp
-Đổi chéo kiểm tra lẫn nhau
HS làm bài ( cột 1 ) vào SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra nhau
-Làm bài trên bảng con
-3HS đọc kết quả, lớp ĐT
HS tự nêu câu hỏi : có 1 con thỏ đang đứng, 1 con chạy tới.Hỏi có tất cả mấy con thỏ? 
- HS điền số và dấu.
-HS làm bài trên bảng con
-HS thi đua
HS thực hiện
Tiết 2: Học vần: Bài 29: ia
A. Mục tiêu.
- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 3 – 3 câu theo chủ đề: Chia quà.
- GD HS biết cảm ơn khi được nhận quà.
B- Đồ dùng dạy học:
* HS: - Bộ ghép chữ tiếng việt.
* GV: Bộ chữ dạy học vần, cây tía tô.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc cho HS viết bảng con.
-Nhận xét, sửa chữa bài viết
-Cho HS đọc lại các từ trên
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ia và nói: vần ia được tạo bởi những âm nào?
- YC phân tích cấu tạo vần ia
-YC cài vần ia
-Nhận xét, cho HS đọc trơn vần, nêu cấu tạo của vần
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Cho HS đánh vần
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng tía thêm âm và dấu gì ?
- Gv ghi hoặc gài bảng: tía.
- Hãy phân tích tiếng tía ?
- Tiếng tía đánh vần NTN ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu và hỏi ?
? Đây là lá gì ?
- Ghi bảng, giải thích: Lá tía tô dùng làm gia vị & còn làm thuốc.
- Y/c Hs đọc từ: lá tía tô.
+Đọc âm, tiếng, từ
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ:
+Tờ bìa (đưa vật mẫu). Lá mía (vật thật).
+ Vìa hè (nơi dành cho người đi bộ trên đường phố).
+Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
* Tiểu kết tiết1
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc 
+ HD đọc các bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
? Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ?
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
+Đọc sgk
-GV đọc mẫu, HS theo dõi
-YC hs đọc bài
-Nhận xét cách đọc của HS
b. Luyện nói + Gợi ý:
? Tranh vẽ gì ?
? Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh ?
? Bà chia những quà gì ?
? Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
? Em hay được ai cho quà nhất ?
? Khi được chia quà em phải làm gì? 
c. Luyện viết:
-Viết mẫu, HD quy trình
? Khi viết vần hoặc tiếng ta phải chú ý điều gì ?
-Yêu cầu HS viết trên không, viết bảng con
-Nhận xét, sửa chữa bài trên bảng con
-Cho HS viết vở tập viết
- Gv theo dõi & nhắc nhở những Hs còn ngồi viết sai tư thế
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc lại bài trong SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: - Học lại bài.- Xem trước bài 30.
- N1: tre ngà, N2: quả khế, N3: cá trê
- 2 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc TS theo Gv (ia).
- Vần ia tạo bởi âm i và âm a
-Nêu cấu tạo vần ia
- Học sinh gài vần ia đọc nối tiếp bảng gài ia
-Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau.
- i - a - ia.
- Hs đánh vần (TS, bàn, dãy, ĐT)- đọc trơn 
- HS: thêm âm t và dấu sắc 
- Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài: tía.
- Học sinh đọc trên bảng gài
- Tiếng tía có âm t đứng trước vần ia đứng sau. Dấu (') trên i.
- Tờ - ia - tia - sắc - tía.
- Hs đánh vần (TS, bàn, dãy, ĐT).
- Lá tía tô. 
- Hs đọc trơn (TS, bàn, dãy, ĐT).
-Chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp, nhóm, lớp
- Hs đọc nhẩm.
- 3 Hs đọc từ ứng dụng.
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, đọc trơn các tiếng đó
- Hs đọc (TS, nhóm, lớp).
- Hs đọc TS, bàn, lớp.
- Hs quan sát tranh.
-1 bạn nhỏ nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá.
- Hs đọc TS, nhóm, lớp.
- Phải ngắt hơi.
- 1 số Hs đọc.
-HS đọc thầm
-Đọc theo nhóm đôi
2-3 HS đọc bài, lớp nhận xét
- Hs thảo luận nhóm 2
- chia quà
- Học sinh luyện nói trong nhóm sau đó luyện nói trước lớp
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.
-Viết trên không
-Viết bảng con
- Hs viết vào vở theo HD.
Tiết 4: Thủ công
TIẾT 7: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM
A. Mục tiêu
 - Biết cách xé dán hình quả cam.
 - Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa.
 - Hình dán tương đối phẳng, cân đối, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
 - HS khéo tay xé được hình quả cam có cuống lá, có thể xé thêm một hình quả cam khác, có thể kết hợp vé trang trí quả cam.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Bài mẫu về xé, dán hình quả cam.
 * HS: Giấy thủ công màu xanh, đỏ. Hồ dán, giấy trắng, khăn lau tay
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
- BT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Nhận xét sau KT
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- HD HS quan sát và nhận xét
? Nêu đặc điểm, màu sắc, hình dáng của quả cam ( Qủa cam có hình hơi tròn phình ở giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy hơi lõm khi chín quả có màu vàng đỏ)
? Những quả nào giống hình quả cam ? (Quả táo, quả quýt)
3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
-Lần 1: GV làm mẫu, HS chú ý theo dõi các bước làm mẫu của GV
-Lần 2: GV làm mẫu, kết họp HS bắt chước
a- Xé hình quả cam:
- Đánh dấu, vẽ, xé hình vuông có cạnh 8ô
- Xé 4 góc và chỉnh sửa cho giống hình quả cam
b- Xé hình lá:
- Vẽ và xé HCN dài 4 ô rộng 2ô
- Xé 4 góc của HCN theo đường vẽ
- Chỉnh sửa cho giống hình lá
c- Xé hình cuống lá:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1Tuan 72buoi.doc