Bài soạn môn học khối lớp 1 (Chi tiết)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.

- Thấy được tác dụng của môn học.

- Giúp HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ).

- Học sinh: Các loại dụng cụ thủ công.

 

doc 160 trang Người đăng hong87 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 (Chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ HĐTT
H: Nhắc lại ND tiết HĐTT
G: Nhắc HS ôn lại các kiến thức môn Tiếng Việt, Toán, TNXH và Đạo đức chuẩn bị cho Hội vui học tập tuần 16.
Ký duyệt
TUẦN 16
Ngày giảng: 19.12 THỦ CÔNG
GẤP CÁI QUẠT (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Gấp được cái quạt hoàn chỉnh bằng giấy
- Học sinh có tính cẩn thận, khéo léo khi làm bài.
- Hiểu được ý nghĩa của chiếc quạt.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Quạt gấp mẫu.
H: Giấy màu, hồ, sợi len.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 2P
2,Các hoạt động: 27P
a-HĐ1: Nhắc lại quy trình
b-HĐ2: Thực hành:
c-HĐ3: Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: 3P
G: Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn
H: Cán sự lớp đến từng bàn để kiểm tra
H: Báo cáo, bổ sung
G: Nêu nội dung bài học hôm nay gấp quạt hoàn chỉnh
G: Nhắc lại quy trình theo 3 bước theo bản vẽ quy trình mẫu
H: Nhắc lại quy trình (1-2H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tự làm bài
G: Nhắc nhở, bao quát lớp học giúp đỡ những em làm còn lúng túng
H: Trưng bày sản phẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học
-Dặn học sinh giờ sau chuẩn bị giấy để gấp ví
Ngày giảng: 20.12 THỰC HÀNH TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I.Mục tiêu:
- Biết các hoạt động ở lớp học. Mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên, giữa HS và HS trong từng hoạt động học tập.
- Có ý thức tham gia tích cực cào các hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: 1 số đồ dùng trong lớp 
H: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 2P
- Kể tên các thành viên ở trong lớp.
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a)Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS; giữa HS và HS trong từng hoạt động học tập.
Nghỉ giải lao 
b) Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
- Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
3,Củng cố – dặn dò: 3P
G: Nêu yêu cầu
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu giờ học
H: Nhắc lại các nội dung đã học dựa theo câu hỏi gợi ý của GV
- Hoạt động nào được tổ chức trong lớp?
+ Hoạt động học tập
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
+ Hoạt động vui chơi
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện.
H: Nói với các bạn về: 
- Các hoạt động có trong từng hình SGK
- Các HĐ ở lớp học của mình.
- Hoạt động mình thích nhất
- Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập tốt?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận, liên hệ.
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, 
H: Ôn lại bài và thực hiện bài học.
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Tiếp tục củng cố trò chơi chạy tiếp sức. 
- Rèn cho HS sức khoẻ tốt để học tập.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Chuẩn bị địa điểm trên sân trường, một còi. bóng
HS: Trang phục gọn gàng.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 10P
- Tập hợp
- Khởi động:
B.Phần cơ bản: 20P
- Ôn phối hợp các động tác thể dục RLTTCB
Nghỉ giải lao
- Ôn trò chơi chạy tiếp sức:
C.Phần kết thúc: 5P
-Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
H: Chuẩn bị đi ra sân bãi nghe hiệu lệnh còi. 
- Tập hợp thành 2 hàng dọc điểm số báo cáo.
- Dậm chân tại chỗ, vừa đi vừa hít thở sâu.
- Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại.
G: Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học hôm nay
H:Di chuyển thành 2 hàng ngang, dóng hàng
H: Nhắc lại cách thực hiện động tác
H: Tập lại các động tác theo yêu cầu của GV
- Tập theo tổ
- Tập theo lớp, cá nhân
G: Chỉnh sửa, giúp học sinh tập đúng động tác
H: Thi giữa các tổ, cá nhân
G: Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa. Đánh giá
H: Tập hợp thành 2 hàng dọc
G: Nêu yêu cầu trò chơi
H: Chơi trò chơi theo tổ
H+G: Quan sát, nhận xét,
G: Tuyên dương
H: Nhắc lại ND bài học
G: Hệ thống lại bài học, nhận xét tinh thần học tập của học sinh
H: Đi thường theo nhịp 1-2 vào lớp học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề: Kỷ niệm ngày Quốc phòng toàn dân
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hiểu tác dụng của công tác Quốc phòng.
 - Có ý thức tham gia các hoạt động Quốc phòng.
 - Tham gia tích cực các hoạt động của ngày hội Quốc phòng toàn dân.
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Tổ chức thăm hỏi, giao lưu với cựu chiến binh của địa phương.
- HS: Các bài hát, bài thơ thuộc chủ đề.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức 5P
 - Các hoạt động của ngày hội Quốc phòng toàn dân.
2. Nội dung 27P 
 a) Ngày Quốc phòng toàn dân ?
b) Tổ chức cho HS thăm hỏi, giao lưu với cựu chiến binh của địa phương.
3.Củng cố - dặn dò: 3P
G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT 
H: Hát 1 bài hát tự chọn
G: Giúp HS hiểu: Ngày hội Quốc phòng toàn dân
H+G: Trao đổi, liên hệ
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện nội dung này.
H: Nghe Cựu chiến binh của địa phương giới thiệu về ngày Quốc phòng toàn dân
H: lắng nghe, nhận biết, 
- Nêu những nhận biết của bản thân...
H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ.
G: Nhận xét giờ HĐTT
H: Nhắc lại ND tiết HĐTT
G: Nhắc HS ôn lại các kiến thức các môn còn lại chuẩn bị cho Hội vui học tập tuần 17.
Ký duyệt
TUẦN 17
Ngày giảng: 26.12 THỦ CÔNG
GẤP CÁI VÍ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy (nháp).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chu đáo, khéo tay.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Ví gấp bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ
nhật cỡ lớn.
H: Giấy thủ công, giấy vở học sinh.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 5P
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 2P
2,Các hoạt động: 25P
a)Quan sát và nhận xét
b) Hướng dẫn mẫu
B1: Lấy đường dấu giữa
B2: Gấp 2 mép ví
B3: Gấp ví
Nghỉ giải lao
c) Thực hành
4,Củng cố – dặn dò: 3P
G: Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng để giáo viên và cán sự lớp kiểm tra giao nhóm nếu cần
G: Nhắc nhở một số em
G: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
G: Cho học sinh quan sát ví mẫu, nêu câu hỏi
H: Trả lời: ví có 2 ngăn đựng được gấp từ một tờ giấy thủ công
G: Thao tác gấp ví trên tờ giấy màu hình chữ nhật to
H: Quan sát
H: Đặt tờ giấy màu để dọc, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa sau khi lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu
H: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 và 4 (SGV)
Gấp tiếp phần ngoài (H5) vào trong hình 6 sao cho 2 miệng sát vào đường dấu giữa để được hình 7
Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 3, gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H4) sẽ được hình 10
Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa H11 -> ví đã gấp hoàn chỉnh
G: Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp
G: Giúp đỡ học sinh yếu 
G: Củng cố lại nội dung bài
H: Ôn lại bài ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
Ngày giảng: 27.12 THỰC HÀNH TỰ NHIÊN XÃ HỘI
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. Làm quen với một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học,...
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp. 
II.Đồ dùng dạy - học:
G: 1 số dụng cụ như: chổi, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu. 
H: VBT, 1 số dụng cụ như: chổi, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 2P
- Kể các hoạt động ở lớp
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Biết giữ lớp học sạch, đẹp 
- Để lớp học sạch, đẹp mối HS phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học .....
Nghỉ giải lao 
b) Biết cách sử dụng một số dụng cụ( đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học.
- Phải biết sử dụng dụng cụ ( đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Yêu cầu HS nhắc lại các việc cần làm để trang trí lớp học.
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung. Tiểu kết
H: Nói được tên các dụng cụ làm vệ sinh lớp học, sân trường. trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra:
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có góc trang trí như tranh trang 37 không?
- ..........
- Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận
G: Nêu yêu cầu hoạt động nhóm, phát cho các nhóm 1 số dụng cụ( đồ dùng)
- HD học sinh cách sử dụng từng loại dụng cụ.....
H: Quan sát, nhận biết.
H: Đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận và liên hệ.
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, 
H: Ôn lại bài và thực hiện bài học.
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
I.Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi
ở mức ban đầu.
- Rèn cho HS sức khoẻ tốt.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Trên sân trường, kẻ 2 dãy ô như hình 24.
HS: Trang phục gọn gàng.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 10P
B.Phần cơ bản: 25P
Trò chơi nhảy ô tiếp sức
C.Phần kết thúc 10P
G: Phổ biến nội dung bài học
H: Tập hợp thành 2 hàng dọc
H: Đứng vỗ tay hát bài “Nào ai ngoan”
H: Dậm chân tại chỗ đếm nhịp
Trò chơi diệt các con vật có hại
G: Nêu tên trò chơi sau đó chỉ lên hình và giải thích cách chơi
G: Làm mẫu
G: Chọn vài em làm thử
G: Chia làm hai đội, mỗi đội có số người bằng nhau, nếu đội nào nhảy đúng, nhanh, sẽ thắng
H: Đứng vỗ tay và hát, hoặc đi đường theo nhịp 2-4 hàng dọc
G: Hệ thống lại bài
G: Nhận xét giờ học
G: Giao bài tập về nhà 
Ngày giảng: 29.12
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề: Hội vui học tập
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hiểu rõ hơn Học tạp rất cần thiết và quan trọng đối với con người.
 - Có ý thức tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, tự giác.
 - HS làm quen với hình thức Hội vui học tập
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV:Cây thăm, một số câu hỏi thuộc chủ đề Gia Đình
- HS: Xem lại các bài, các môn Tiếng việt, Toán, TNXH, Đạo đức đã học thuộc chủ điểm trên.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức 5P
 - Bốn nhiệm vụ của HS tiểu học
2. Nội dung 27P 
 a) Hội vui học tập ?
b) Tổ chức cho HS tham gia Hội vui học tập thuộc chủ điểm: Gia đình
3.Củng cố - dặn dò: 3P
G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT 
H: Hát 1 bài hát tự chọn
G: Giúp HS hiểu: Thế nào là Hội vui học tập.
H+G: Trao đổi:
- Tham gia các hoạt động: Giải toán, vẽ hình, ném bóng, viết câu văn hay,... là tham gia vào Hội vui học tập.
- Tham gia vào Hội vui học tập sẽ giúp em tiến bộ hơn, học tập có hiệu quả hơn.
G: nêu yêu cầu, HD học sinh nắm chắc yêu cầu khi tham gia ...
- Rút thăm tuỳ ý
- Về chỗ ngồi và chuẩn bị 3 phút
- Lên thực hiện
H: Trao đổi nhóm, tìm hiểu nội dung lá thăm đã rút được
- Đại diện nhóm tham gia Hội vui( Lần lượt nhiều em tham gia)
H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ.
G: Nhận xét giờ HĐTT
H: Nhắc lại ND tiết HĐTT
G: Nhắc HS ôn lại các kiến thức các môn còn lại chuẩn bị cho Hội vui học tập tuần 17.
Ký duyệt
TUẦN 18
Ngày giảng: 4.01 THỦ CÔNG
GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy thủ công, hiểu được tác dụng của chiếc ví.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chu đáo, khéo tay.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Ví gấp bằng giấy màu có kích thước lớn, ví mẫu.
H: Giấy thủ công, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 5P
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 2P
2,Nội dung: 25P
a)Quan sát và nhận xét
Nghỉ giải lao
b) Thực hành
c) Đánh giá
4,Củng cố – dặn dò: 3P
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
G: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
G: Cho học sinh quan sát ví mẫu, 
H: Chỉ ra được vẻ đẹp và tác dụng của chiếc ví.
H: Nhắc lại qui trình gấp chiếc ví
B1: Lấy đường dấu giữa
B2: Gấp 2 mép ví
B3: Gấp ví
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại Qui trình
G: Yêu cầu học sinh thực hành cá nhân
H: Gấp chiếc ví theo HD của GV
G: Giúp đỡ học sinh yếu 
H: Trưng bày sản phẩm
G: Chấm bài của các đối tượng học sinh
-Nhận xét chung trước lớp
H: Nhắc lại nội dung bài
H: Ôn lại bài ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
Ngày giảng: 5.01 THỰC HÀNH TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Các hình trang 18, 19 SGK 
H: SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 2P
- Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS cần phải làm gì?
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường: 
- HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất...ở khu vực xung quanh trường.
Nghỉ giải lao 
b) Hoạt động sinh sống của nhân dân
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Giao nhiệm vụ quan sát cho HS
- Nhận xét về quang cảnh trên đường( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì)
- Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở SX, cây cối, ruộng vườn, hay không? người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
G: phổ biến nội qui đi tham quan:
- Đi thành hàng, không đi lại tự do
- Phải trật tự, nghe theo lời của GV
H: Đi tham quan khu vực xung quanh trường.
- Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích HS nói với nhau về những gì các em đã trông thấy.
H: Về lớp
G: HD học sinh thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
H: Phát biểu, nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận, liên hệ
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, 
H: Quan sát thêm cảnh cuộc sống xung quanh nơi mình ở, chuản bị cho bài học sau.
THỂ DỤC
SƠ KẾT HỌC KỲ I – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
- Hệ thống những kiến thức, kỹ năng đã học, ưu khuyết điểm và hướng khắc phục.
- Rèn kỹ năng thực hiện những động tác đã học.
- Rèn cho HS sức khoẻ tốt.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: các kiến thức đã học ở học kỳ I, còi
HS: Trang phục gọn gàng.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 10P
- Khởi động
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
B.Phần cơ bản: 25P
- Sơ kết học kỳ
- Trò chơi: Chạy tiếp sức
C.Phần kết thúc 10P
G: Phổ biến nội dung bài học
H: Tập hợp thành 3 hàng ngang
H: Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường vòng tròn và hít thở sâu
H: Chơi trò chơi
H: Nhắc lại kiến thức đã học về Đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi vận động.
H: lên bảng thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại cách chơi
H: Chơi trò chơi theo 2 tổ
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Hệ thống lại bài
G: Nhận xét giờ học
G: Giao bài tập về nhà 
Ngày giảng: 9.01
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 18
 Chủ đề: - Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
 - Văn nghệ, thể thao
I. Mục tiêu:
 - H hiểu được truyền thống văn hoá của quê hương.
 - Tìm hiểu về tết cổ truyền việt Nam.
 - Tổ chức các trò chơi dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - G+H: Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động văn hoá của địa phương. Các bài hát, các trò chơi mang bản sắc của địa phương
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
+ Em đã làm gì để giữ gìn môi trường trong sạch ? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung:
a) Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
* Trong cuộc chiến đấu chống Thực dân Pháp, Mĩ nhân dân xã Nhuận Trạch đã chiến đấu rất anh dũng... Năm 2005 được tặng danh hiệu anh hùng.
*Tìm hiểu về tết cổ truyền:
b) Trò chơi: ném còn, kéo co, cồng chiêng...
4.Củng cố - dặn dò: 3 P
 Tiếp tục tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
- H : Phát biểu 2H
- H+G nhận xét đánh giá 
- G nêu yêu cầu của tiết học
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi nhóm đôi, nói về truyền thống văn hoá của quê hương
 - Các nhóm thi đua tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
- Các nhóm nêu kết quả,
H+G: Nhận xét, bổ sung
G chốt lại ND và liên hệ.
G: Gợi ý HS nêu những điều đã biết về tết cổ truyền Việt Nam
H: Thi nhau nói về tết
H+G: Nhận xét, bổ sung
- H thảo luận nhóm đôi nêu tên các trò chơi dân gian tại địa phương.
- H+G nhận xét.
- G chốt lại ND
- G tóm tắt ND bài - liên hệ thực tế
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
 TUẦN 19
Ngày giảng: 16.01 THỦ CÔNG
TIẾT 19: GẤP MŨ CA NÔ
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
- Học sinh có tính khéo léo, cẩn thận, óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn (học sinh đội được, 1 tờ giấy hình vuông to)
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài:
2,Các hoạt động:
a) Quan sát và nhận xét
b) Thực hành
Nghỉ giải lao
c)Nhận xét, đánh giá
3.Củng cố – dặn dò: 2P
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
G: Nêu mục tiêu bài
G: Cho học sinh quan sát chiếc mũ ca lô mẫu
Chọn một em đội mẫu để cả lớp xem
G: Đặt câu hỏi:
Mũ ca lô có hình dáng đẹp không?
Dùng mũ ca lô để làm gì? (che nắng)
G: Gấp mẫu
H: Quan sát và gấp theo bằng giấy học sinh
H: Gấp lại lần 2
G: Giúp đỡ học sinh yếu làm bài
H: Hát, múa
G: Nhận xét một số bài của học sinh -> tuyên dương một số bài
G: Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau gấp mũ ca lô bằng giấy màu
H: Mỗi em mang một tờ giấy màu cỡ to
Ngày giảng: 17.01 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾP)
I.Mục tiêu: 
- Học sinh tiếp tục quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, kiến thức từ thực tế 
H: SGK, xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 2P
- Sự khác nhau giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Phân biệt cuộc sống ở nông thôn và cuộc sống ở thành phố: 
Nghỉ giải lao 
b) Trò chơi: Sắm vai hướng dẫn viên
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Nêu yêu cầu
H: Nhớ lại kiến thức đã học, phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhấn mạnh thêm thực tế của địa phương, giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình nhằm giúp các em hình thành những biểu tượng ban đầu về cuộc sống....
G: Nêu yêu cầu trò chơi
H: Nhắc lại cách chơi
- Sắm vai hướng dẫn viên giới thiệu về những nghề truyền thống của địa phương mình hoặc của bạn
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn em sắm vai tốt nhất.
H: Nhắc lại nội dung bài, 
H: Ôn lại kiến thức của bài học.
TUẦN 20
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI:
I.Mục tiêu:
-Ôn 4 động tác thể dục đã học. Học động tác bụng, yêu cầu thực hiện được 4 động tác ở mức độ tương đối chính xác, riêng động tác bụng ở mức độ cơ bản đúng.
-Làm quen với trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh, yêu cầu biết nhảy.
II.Đồ dùng dạy – học::
GV: Trên sân trường, dọn vệ sinh.
HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Khởi động: 8P
B.Phần cơ bản: 20P
-Học động tác chung
-Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
C.Phần kết thúc: 7P
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
H: Đứng tại chỗ vỗ tay
Giậm chân tại chỗ
Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc
Đi đường vòng tròn
G: Làm mẫu (1-2 lần)
H: Chú ý nhịp 2 cúi xuống không được co chân
G: Nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu, giải thích cách nhảy
H: Đi đường theo 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
Trò chơi diệt các con vật có hại
G: Hệ thống lại bài
Ngày giảng: 19 .1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Chủ đề: Tham quan( nghe kể chuyện, xem tư liệu..) di tích lịch sử, viện bảo tàng về quê hương đất nước
A. Mục tiêu:
 - Chuẩn bị cho H đi tham quan để hướng H vào những đặc điểm đặc trưng của di tích lịch sử.
 - H có ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh ảnh về di tích viện bảo tàng
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3P
II. Các hoạt động:
1. Kể chuyện về di tích LS 10'
 - Tên di tích
 - Xuất sứ có di tích
 - Kiến trúc
 - ý nghĩa...
2. Ứng xử tình huống 9'
VD: Trong lúc đi tham quan em gặp những bạn nhỏ ở địa phương hái hoa, vượt rào em sẽ xử lí như thế nào?...
3.Củng cố - dặn dò: 3 '
- H nêu những trò chơi trong dịp tết của địa phương
G: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Kể chuyện
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời
- Chuyện kể về Di tích lịch sử nào?
- Di tích đó ở đâu?
- Di tích đó có ý nghĩa như thế nào?
H: thảo luận - > Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Nêu yêu cầu
H: Phát biểu tự nhiên
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G nhận xét tiết học, 
-Dặn chuẩn bị tiết sau
H: Sưu tầm thêm tư liệu về các di tích LS,Viện bảo tàng của quê hương, đất nước.
Kí duyệt
TUẦN 20
Ngày giảng: 23.01 THỦ CÔNG
TIẾT 20: GẤP MŨ CA NÔ( TIẾP)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp và trang trí được mũ ca lô bằng giấy.
- Học sinh có tính khéo léo, cẩn thận, óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn (học sinh đội được, 1 tờ giấy hình vuông to)
H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài:
2,Các hoạt động:
a) Quan sát và nhận xét
b) Thực hành
Nghỉ giải lao
c)Nhận xét, đánh giá
3.Củng cố – dặn dò: 2P
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Cho học sinh quan sát chiếc mũ ca lô mẫu
H: Nhắc lại cách gấp
G: Gợi ý giúp HS nhận biết thêm về cách trang trí
H: Gấp mũ ca nô bằng giấy học sinh
H: Gấp lại lần 2 bằng giấy màu
G: Giúp đỡ học sinh yếu làm b

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON 1B B2.doc