Bài soạn lớp 1 - Tuần 32

I. Mục tiêu

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có đấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK

II. Đồ dùng

 - Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK.

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trỏi nhỏ nối liền với nột lượn ngang từ trỏi sang phải, sau đú lượn trở laijvieets tiếp nột cong trỏi to, cắt nột lượn ngang và cong trỏi nhỏ, rạo vũng xoắn ở đầu chữ, phần cuối nột lượn vào trong, dừng bỳt trờn ĐK2
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
ửΧ, ửΥ, ieng, yeng
lửΧ lua, nửΧ nửΥ, tieng chim, con yeng
- HS đọc
 + Chữ cái nào cao 5 li?
 + Chữ cái nào cao 4 li?
 + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li?
 + Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cho HS phân tích các tiếng có vần : ươm, ươp, iêng, yêng 
- Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. 
- Quan sát chung. 
- Thu chấm 1 số bài.
4. Củng cố: 
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi.
5. Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS đọc cá nhân, lớp.
Chữ hoa S gồm nét cong và múc ngược trỏi nối liền nhau 
- HS nhắc lại.
- Tô khan .
- Hs viết bảng con
Chữ hoa T kết hợp của ba nột cơ bản: cong trỏi(nhỏ), lượn ngang và cong trỏi(to)
- Hs viết bảng con
- HS viết b/c
- HS viết bài vào vở
****************
Tiết 3: Chính tả: 
 hồ gươm
I. Mục tiêu
	- Nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại cho đỳng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thờ Hỳc màu son ...cổ kớnh” trong khoảng 8 đến 10 phỳt.
	- Điến đỳng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm.Bài 2, 3 SGK
	- Giáo dục bảo vệ môi trường: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đụ Hà Nội, là niềm tự hào của người dõn Việt nam, cần yờu quý và giữ gỡn để Hồ Gươm ngày càng thờm đẹp.
II. Đồ dùng
	 - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
Chấm vở những học sinh giỏo viờn cho về nhà chộp lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lờn bảng viết:
ghi nhớ, củ nghệ
Nhận xột chung về bài cũ của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài ghi bài.
* Hướng dẫn học sinh tập chộp:
Gọi học sinh nhỡn bảng đọc đoạn văn cần chộp (giỏo viờn đó chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chộp và tỡm những tiếng cỏc em thường viết sai như: lấp lú, xum xuờ, cổ kớnh,  viết vào bảng con.
Thực hành bài viết (chộp chớnh tả).
Hướng dẫn cỏc em tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở, cỏch viết đầu bài, cỏch viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ụ, phải viết hoa chữ cỏi bắt đầu mỗi cõu.
Cho học sinh nhỡn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bỳt chỡ để sữa lỗi chớnh tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trờn bảng để học sinh soỏt và sữa lỗi, hướng dẫn cỏc em gạch chõn những chữ viết sai, viết vào bờn lề vở.
Chữa trờn bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn cỏc em ghi lỗi ra lề vở phớa trờn bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
* Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
Học sinh nờu yờu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đớnh trờn bảng lớp 2 bảng phụ cú sẵn 2 bài tập giống nhau của cỏc bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hỡnh thức thi đua giữa cỏc nhúm.
Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
4. Củng cố: 
- HS đọc lại bài viết
* Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đụ Hà Nội, là niềm tự hào của người dõn Việt nam, cần yờu quý và giữ gỡn để Hồ Gươm ngày càng thờm đẹp.
5. Dặn dũ:
Yờu cầu học sinh về nhà chộp lại khổ thơ cho đỳng, sạch đẹp, làm lại cỏc bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đó cho về nhà viết lại bài: Tớn, Tiờn
2 học sinh làm bảng.
ghi nhơ, cπ nghě
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khỏc dũ theo bài bạn đọc trờn bảng từ.
Đọc thầm và tỡm cỏc tiếng khú hay viết sai: 
Viết vào bảng con cỏc tiếng hay viết sai: lấp lú, xum xuờ, cổ kớnh, 
Thực hiện theo hướng dẫn của giỏo viờn để chộp bài chớnh tả vào vở chớnh tả.
Chộp bài vào tập vở.
Soỏt lỗi tại vở của mỡnh và đổi vở HD sữa lỗi cho nhau.
Ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
Học sinh làm VBT.
Cỏc em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhúm, mỗi nhúm đại diện 4 học sinh.
Giải: 
Cướp cờ, lượm lỳa
Qua cầu, gừ kẻng.
Đọc ghi nhớ: k chỉ ghộp với e , ờ, i
Nờu lại bài viết 
**************** 
Tiết 4: Đạo đức
NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIỮ YấN LẶNG KHI ễNG BÀ, CHA MẸ NGHỈ NGƠI
I. Mục tiêu
	- Biết cần phải giữ yờn lặng khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi 
	- Phõn biệt được hành vi nờn làm và khụng nờn làm khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi
	- Học sinh biết đi nhẹ, núi khẽ, làm nhẹ tay khi ụng bà cha mẹ nghỉ ngơi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ :
 Gọi học sinh trả lời bài 
Cõu 1 : Nờu ớch lợi của cõy và hoa nơi cụng cộng ? 
Cõu 2 : Để gúp phần bảo vệ mụi trường trong lành em cần phải làm gỡ? 
3 . Bài mới :
a . Giới thiệu bài : ễng bà, cha mẹ là những người quan tõm, chăm súc và nuụi dưỡng thương yờu cỏc em . Để thấy được(Ghi đề bài lờn bảng)
b . Tiến hành bài học :
 Hoạt động 1 : Khỏi quỏt thành bài học
+ B1 : Nờu cõu hỏi 
 - Cần làm gỡ khi ụng bà, cha mẹ nghỉ 
ngơi ? 
- Vỡ sao cần giữ yờn lặng khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi ? 
+ B2 : Trỡnh bày	 
+ B3 : Kết luận :
 - Cần phải đi nhẹ, núi khẽ, làm nhẹ tay khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi.
 - Cần giữ yờn lặng khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi để ụng bà, cha mẹ mạnh khỏe, sống lõu. 
Hoạt động 2 : Thảo luận xử lý tỡnh huống :
+ B1 : Nờu thỡnh huống 
- Em đang chơi với bạn trong nhà thỡ bố đi làm ca về. Em sẽ làm gỡ ?
- Bà đang ngủ thỡ bạn em sang chơi. Em sẽ làm gỡ ?
+ B2 : Kết luận : Cần giữ yờn lặng khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi.
Hoạt động 3 : Học sinh đúng vai.
+ B1 : Nờu tỡnh huống 
- Tỡnh huống 1 : Em đi chơi về, thấy bà đang nằm nghỉ trờn giường, em sẽ làm gỡ ?
 - Tỡnh huống 2 : Mẹ đi làm về, kờu mệt và lờn giường nằm . Mẹ vừa đi nằm được một lỳc thỡ bạn em sang chơi .Em sẽ ứng xử như thế nào ?
+ B2 : Đúng vai .	
+ B3 : Kết luận : Khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi, chỳng ta phải hết sức giữ gỡn yờn lặng , núi khẽ , làm nhẹ tay để ụng bà, cha mẹ mạnh khỏe và sống lõu. 
4 . Củng cố: 
 - Hỏi : Hụm nay cỏc em học đạo đức gỡ ?	
- Hỏi : Khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi 
 em phải làm ? 
5. Dặn dũ: Dặn học sinh giữ yờn lặng khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơi và nhắc nhở anh chị cựng thực hiện .	 
”Bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng”
- Cõy và hoa làm cho cuộc sống thờm đẹp , khụng khớ trong lành
- Chăm súc, bảp vệ cõy và hoa nơi cụng cộng .
- Học sinh thảo luận theo nhúm đụi
- Cần phải đi nhẹ, núi khẽ, làm nhẹ tay.
- Để ụng bà, cha mẹ mạnh khỏe.
- Đại diện nhúm.
- Học sinh thảo luận theo nhúm 4
- Đại diện nhúm.
- Thảo luận nhúm và phõn đúng vai.
- Trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. 
- Giữ yờn lặng khi ụng bà, cha mẹ nghỉ ngơ
- Đi nhẹ, núi khẽ, làm nhẹ tay để giữ yờn lặng cho ụng bà cha mẹ nghỉ ngơi.	
--------------------@&?----------------------
Ngày soạn: 17 / 4 / 2011
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán( Tiết 126) 
luyện tập chung
I. Mục tiêu
	- Thực hiện được cộng trừ (khụng nhở) số cú hai chữ số, so sỏnh 2 số; làm tớnh với số đo độ dài; giải toỏn cú 1 phộp tớnh.
	- Bài tập 1, 2, 3
II. Các đồ dùng dạy học:
	SGK Toán
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3 =
52 + 5 + 2 =
30 – 20 + 50 = 
80 – 50 – 10 =
- Nhận xột – ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nờu yờu cầu bài.
- Cho giải thớch vỡ sao?
Bài 2: Cho đọc đề bài toỏn
- Hướng dẫn bằng hỡnh minh họa
- Nếu HS làm: 97 - 2 = 95(cm) cũng đỳng
Bài 3: Đọc yờu cầu.
- Cho đọc túm tắt
- Cho giải cỏ nhõn
- Cho đọc bài giải
Bài 4: Nờu yờu cầu bài.
4. Củng cố:
- Thi đua điền dấu >, <, = Cõu a bài 1
- Nhận xột.
5. Dặn dũ:
- Làm lại cỏc bài cũn sai.
- Chuẩn bị làm kiểm tra.
- Hỏt.
- 2 em lờn làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xột.
- Điền dấu >, <, =
- Học sinh làm bài cỏ nhõn.
- 2 em lờn trỡnh bày
Đọc đề, tự túm tắt, giải:
 Bài giải
Thanh gỗ cũn lại dài là:
97cm- 2cm=95cm
Đỏp số 95 cm
Giải bài toỏn theo túm tắt sau:
 Bài giải:
Số quả cam 2 giỏ cú tất cả là:
48 + 31 = 79 (quả)
 Đỏp số 79 quả cam
- HS khỏ giỏi
- Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lờn thi đua nối tiếp mỗi em 1 phộp tớnh
- Đội nào nhanh và đỳng sẽ thắng.
*****************
Tiết 2 + 3: Tập đọc
lũy tre
I. Mục tiêu
	- Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đỳng cỏc từ ngữ : Luỹ tre, rỡ rào, gọng vú, búng rõm.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.
	- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lỳc khỏc nhau trong ngày.
	- Trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK 
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời cõu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Nhận xột chung.
3. Bài mới:
Giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ (nhấn giọng cỏc từ ngữ: sớm mai, rỡ rào, cong, kộo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khú:
Cho học sinh tỡm từ khú đọc trong bài, giỏo viờn gạch chõn cỏc từ : Luỹ tre, rỡ rào, gọng vú, búng rõm.
Giải nghĩa: gọng vú, búng rõm
Học sinh luyện đọc cỏc từ ngữ trờn:
Luyện đọc cõu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dũng thơ (dũng thứ nhất và dũng thứ hai). Cỏc em sau tự đứng dậy đọc cỏc dũng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dũng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dũng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
ễn vần iờng:
Tỡm tiếng trong bài cú vần iờng ?
Tỡm tiếng ngoài bài cú vần iờng ?
Bài tập 3: Điền vần iờng hoặc yờng 
*.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Tỡm hiểu bài và luyện núi:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời cõu hỏi:
Những cõu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những cõu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện núi:
Đề tài: Hỏi đỏp về cỏc loại cõy.
Cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ và nờu cỏc cõu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đỏp về cỏc loại cõy mà vẽ trong SGK.
Nhận xột luyện núi và uốn nắn, sửa sai.
4. Củng cố:
Hỏi tờn bài, gọi đọc bài, nờu lại nội dung bài đó học.
5. Dặn dũ: 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới: Chớnh tả: Lũy tre
Học sinh nờu tờn bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời cõu hỏi:
Lắng nghe.
Rỳt từ ngữ khú đọc, phõn tớch
Vài em đọc cỏc từ trờn bảng.
Cỏi gọng của cỏi vú, búng mỏt
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dũng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dóy bàn bờn trỏi.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhúm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa cỏc nhúm.
Lớp đồng thanh.
Tiếng. 
Thi đua giữa cỏc cỏ nhõn.
iờng: bay liệng, của riềng, chiờng trống,
Cỏc từ cần điền: chiờng (cồng chiờng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ, nhận xột.
Luỹ tre xanh rỡ rào. Ngọn tre cong gọng vú.
Tre bần thần nhớ giú. Chợt về đầy tiếng chim.
Học sinh luyện núi theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Học sinh nờu tờn bài và đọc lại bài 2 em, trả lời cõu hỏi.
Thực hành ở nhà.
****************
Tiết 4 : Tự nhiên và Xã hội: 
Bài 32: gió
I. Mục tiêu
	- Nhận biết và mụ tả vài cảnh vật xung quanh khi trời giú.
	- Nờu được 1 số tỏc dụng của giú đối với đời sống con người. VD:Phơi khụ, húng mỏt, thả dều, thuyền buốm, cối xay giú.
II. Các đồ dùng dạy học 
 - Hỡnh ảnh bài 32 SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tờn bài.
Khi trời nắng bầu trời như thế nào? 
Nờu cỏc dấu hiệu để nhận biết trời mưa? 
Nhận xột bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Quan sỏt tranh.
Mục đớch: Học sinh nhận biết cỏc dấu hiệu khi trời cú giú qua tranh, ảnh.
Biết được dấu hiệu khi cú giú nhẹ, giú mạnh.
Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt 5 hỡnh của bài trang 66 và 67 và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Hỡnh nào làm cho bạn biết trời đang cú giú ?
Vỡ sao em biết là trời đang cú giú?
Giú trong cỏc hỡnh đú cú mạnh hay khụng? Cú gõy nguy hiểm hay khụng ?
Thảo luận nhúm 4
Bước2: Trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nghe và nhận xột bổ sung.
Bước 3: Treo tranh ảnh giú và bóo lờn bảng cho học sinh quan sỏt và hỏi:
Giú trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi cú giú như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhúm nhỏ quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi.
Kết luận: Trời lặng giú thỡ cõy cối đứng yờn, cú giú nhẹ làm cho lỏ cõy ngọn cỏ lay động nhẹ. Giú mạnh thỡ nguy hiểm nhất là bóo.
Hoạt động 2: Tỏc dụng của giú
Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhúm đụi: Giú cú lợi hay cú hại ? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời cõu hỏi.
Hoạt động 3: Liờn hệ
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Ra sõn
Quan sỏt xem lỏ cõy, ngọn cỏ, lỏ cờ  cú lay động hay khụng?
Từ đú rỳt ra kết luận gỡ?
Bước 2: Tổ chức cho cỏc em làm việc theo tổ và theo dừi hướng dẫn cỏc em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nờu kết quả quan sỏt.
Kết luận: Nhờ quan sỏt cõy cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng giú hay cú giú, giú nhẹ hay giú mạnh.
4. Củng cố. 
Tổ chức cho học sinh khắc sõu kiến thức bằng cõu hỏi:
Làm sao ta biết cú giú hay khụng cú giú?
Giú nhẹ thỡ cõy cối, cảnh vật như thế nào? Giú mạnh thỡ cảnh vật cõy cối như thế nào?
5. Dăn dũ: Học bài, xem bài mới.
Khi nắng bầu trời trong xanh cú mõy trắng, cú Mặt trời sỏng chúi,
Khi trời mưa bầu trời u ỏm, mõy đen xỏm xịt phủ kớn, khụng cú mặt trời, 
Quan sỏt tranh và hoạt động theo nhúm.
Hỡnh lỏ cờ đang bay, hỡnh cõy cối nghiờng ngó, hỡnh cỏc bạn đang thả diều.
Vỡ tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cõy nghiờng ngó, diều bay)
Nhẹ, khụng nguy hiểm.
Đại diện cỏc nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cõy cối nghiờng ngó, nhà cửa siờu vẹo...
Nhắc lại.
Cú lợi: Phơi khụ, húng mỏt, thuyền buốm 
Cú hại: Nếu là bảo thỡ nguy hiểm đến tớnh mạng....
Ra sõn và hoạt động theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Lay động nhẹ –> giú nhe.
Lay động mạnh –> giú mạnh.
Nờu kết quả quan sỏt và thảo luận ngoài sõn trường.
Nhắc lại.
Cõy cối cảnh vật lay động –> cú giú, cõy cối cảnh vật đứng im –> khụng cú giú.
Giú nhẹ cõy cối  lay động nhẹ, giú mạnh cõy cối  lay động mạnh.
Thực hành ở nhà.
------------------------@&?-----------------------
 Ngày soạn: 19 / 4 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán( Tiết 127) 
kiểm tra
I. Mục tiêu
	- Tập trung vào đỏnh giỏ: Cộng trừ cỏc số trong phạm vi 100 (khụng nhớ); xem giờ đỳng; giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn cú lời văn cú phộp tớnh trừ
II. Đề kiểm tra
Bài 1 . Điền số thớch hợp vào ụ trống (1đ)
65
68
70
73
Bài 2. Tớnh : 
a.(2đ)
 26 35 42 19
 13 24 11 11
 .......... .......... ....... ........ 
b.(2đ) 14 + 2 + 1 = 12cm + 7cm = 
 18 – 3 - 4 = 60cm – 30cm =
Bài 3. Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống : , = (2đ)
 30.50 17 + 1 ....... 18 - 1
 60.20 19 - 7 .........15 + 4
Bài 4. Bài toỏn (2đ)
Nhà Lan cú 20 con gà, mẹ bỏn đi 5 con gà. Hỏi nhà Lan lại bao nhiờu con gà?
Bài giải:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5. Vẽ thờm kim ngắn và kim dài để đồng hồ chỉ (1đ)
 3 giờ 5 giờ 9 giờ 12 giờ
* Nhận xột giờ kiểm tra
****************
Tiết 2: Chính tả: 
 lũy tre
I. Mục tiêu
 	- HS tập chộp chớnh xỏc khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre.Trong khoảng 8 đến 10 phỳt
	- Điền đỳng chữ n hay l vào chỗ chấm; đấu hỏi hay đấu ngó vào những chữ in nghiờng. Bài tập 2a hoặc b.
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
Chấm vở những học sinh giỏo viờn cho về nhà chộp lại bài lần trước.
Đọc cho học sinh cả lớp viết cỏc từ ngữ sau: tường rờu, cổ kớnh (vào bảng con)
Nhận xột chung về bài cũ của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài ghi bài “Luỹ tre”.
* Hướng dẫn học sinh tập chộp:
Vừa đọc kết hợp cho HS nhỡn bảng chộp từng dũng trong đoạn 1
Đọc cho HS kiểm tra lại
Hướng dẫn học sinh cầm bỳt chỡ để sữa lỗi chớnh tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trờn bảng để học sinh soỏt và sữa lỗi, hướng dẫn cỏc em gạch chõn những chữ viết sai, viết vào bờn lề vở.
Chữa trờn bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn cỏc em ghi lỗi ra lề vở phớa trờn bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
* Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
Học sinh nờu yờu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
Đớnh trờn bảng lớp 2 bảng phụ cú sẵn bài tập giống nhau của cỏc bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hỡnh thức thi đua giữa cỏc nhúm. 
Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
4. Củng cố : HS đọc lại bài viết
5. Dặn dũ:
Yờu cầu học sinh về nhà chộp lại khổ thơ đầu của bài thơ cho đỳng, sạch đẹp, làm lại cỏc bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đó cho về nhà viết lại bài: Tớnh, Sang
Cả lớp viết bảng con: tường rờu, cổ kớnh 
Học sinh nhắc lại.
Đọc bài 1 lần
Học sinh nghe và thực hiện viết theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Học sinh dũ lại bài viết của mỡnh và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Làm bài vào VBT và cử đại diện của nhúm thi đua cựng nhúm khỏc, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhúm, mỗi nhúm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: 
Trõu no cỏ.
Chựm quả lờ.
Thực hảnh ở nhà
****************
Tiết 3: Kể chuyện 
con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu
	- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh và cau hỏi gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Lũng tự hào của dõn tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiờng của dõn tộc mỡnh.
II. Đồ dùng
 - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi học sinh kể lại cõu chuyện “Dờ con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nờu ý nghĩa cõu chuyện.
Nhận xột bài cũ.
3. Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi bảng.
Œ	Cỏc dõn tộc thường cú truyền thuyết giải thớch nguồn gốc của dõn tộc mỡnh. Dõn tộc ta cú cõu chuyện Con Rồng - Chỏu tiờn nhằm giải thớch của cư dõn sinh sống trờn đất nước Việt Nam. Cỏc em hóy lắng nghe cõu chuyện cụ kể này nhộ.
	Kể chuyện: Kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dựng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ cõu chuyện:
Lưu ý: 
Đoạn đầu: kể chậm rói. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quõn, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gõy sự chờ đợi của người đọc.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh: 
Yờu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của cõu chuyện. 
	Hướng dẫn học sinh kể toàn cõu chuyện:
Cho 2 nhúm thi kể cõu chuyện
	Giỳp học sinh hiểu ý nghĩa cõu chuyện:
Cõu chuyện Con Rồng chỏu Tiờn muốn núi với mọi người điều gỡ ? (Tổ tiờn của người Việt Nam cú dũng dừi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiờn. Nhõn dõn ta tự hào về dũng dừi cao quý đú bởi vỡ chỳng ta cựng là con chỏu của Lạc Long Quõn, Âu Cơ được cựng một bọc sinh ra.)
4. Củng cố. 
Nhận xột tổng kết tiết học, 
5. Dặn dũ: Về nhà kể lại cho người thõn nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước cỏc tranh minh hoạ phỏng đoỏn diễn biến của cõu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại cõu chuyện “Dờ con nghe lời mẹ”.
Nhận xột cỏc bạn kể.
Lắng nghe cõu chuyện.
Lắng nghe và theo dừi vào tranh để nắm nội dung và nhớ cõu truyện.
Quan sỏt tranh minh hoạ, thảo luận kể trong nhúm
Mỗi nhúm cử 1 em kể đoạn
Xung phong kể cõu chuyện
Cả lớp nhận xột cỏc bạn kể.
Nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện.
Tuyờn dương cỏc bạn kể tốt.
**************
Tiết 4: Thủ công
cắt dán và trang trí ngôi nhà( T1)
I. Mục tiờu:
-Học sinh biết vận dụng kiến thức đó học để “Cắt, dỏn và trang trớ ngụi nhà”.
	-Cắt, dỏn, trang trớ được ngụi nhà yờu thớch. Cú thể đỳng bài mẫu để vẽ trang trớ ngụi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hỡnh dỏn tương đối phẳng.
	-Với HS khộo tay: Cắt dỏn được ngụi nhà, đường cắt thẳng, hỡnh dỏn phẳng. Ngụi nhà cõn đối, trang trớ đẹp.
II. Đồ dựng dạy học: 
	- Bài mẫu một số học sinh cú trang trớ.
	- Giấy cỏc màu, bỳt chỡ, thước kẻ, hồ dỏn.
	- 1 tờ giấy trắng làm nền.
	- Học sinh: Giấy màu cú kẻ ụ, bỳt chỡ, vở thủ cụng, hồ dỏn  .
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yờu cầu giỏo viờn dặn trong tiết trước.
Nhận xột chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột:
Ghim hỡnh mẫu ngụi nhà lờn bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sỏt bài mẫu ngụi nhà được cắt dỏn phối hợp từ những bài đó học bằng giấy màu.
Định hướng cho học sinh quan sỏt cỏc bộ phận của ngụi nhà và nờu được cỏc cõu hỏi về thõn nhà, mỏi nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hỡnh gỡ? Cỏch vẽ và cắt cỏc hỡnh đú ra sao?
Hướng dẫn học sinh thực hành:
Hướng dẫn kẻ cắt ngụi nhà.
Kẻ và cắt thõn nhà:
Kẻ và cắt rời hỡnh chữ nhật dài 8 ụ và rộng 5 ụ ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hỡnh chữ nhật đó học)
Kẻ cắt mỏi nhà:
Vẽ lờn mặt trỏi của tờ giấy 1 HCN cú cạnh dài 10 ụ, cạnh ngắn 3 ụ và kẻ 2 đường xiờn 2 bờn. Sau đú cắt thành mỏi nhà (H4)
Hỡnh 4 (mỏi nhà)
Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hỡnh vuụng cú cạnh 2 ụ
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ụ, cạnh ngắn 2 ụ
	 Cửa ra vào cửa sổ
Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thõn nhà, mỏi nhà, cỏc cửa.
Quan sỏt giỳp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thõn nhà, mỏi nhà, cỏc cửa.
4. Củng cố: 
5. Nhận xột, dặn dũ:
Nhận xột, tuyờn dương cỏc em kẻ đỳng và cắt đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bỳt chỡ, thước kẻ, kộo, giấy màu cú kẻ ụ li, hồ dỏn
Hỏt.
Học sinh mang dụng cụ để trờn bàn cho giỏo viờn kiểm tra.
Vài HS nờu lại
Học sinh quan sỏt ngụi nhà được cắt dỏn phối hợp từ những bài đó học bằng giấy màu.
Thõn nhà hỡnh chữ nhật (cắt HCN)
Mỏi nhà hỡnh thang (cắt hỡnh thang)
Cửa ra vào hỡnh chữ nhật nhỏ (cắt HCN)
Cửa số hỡnh vuụng (cắt hỡnh vuụng)
Thực hiện theo giỏo viờn (Cắt thõn n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1sang tuan 32.doc