Bài soạn lớp 1 - Tuần 26 năm 2011

Tập đọc

Bàn tay mẹ

A- Mục tiêu :

1. Đọc : Đọc đúng , trôi chảy toàn bài . Phát âm đúng : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương .

 -Hiểu nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ.

-Trả lời câu hỏi 1,2 sgk

B- Đồ dùng dạy - học

 GV: Tranh

C- Hoạt động dạy - học

 Tiết1

 I - Kiểm tra : 5 phút

- 2 HS đọc bài " Cái nhãn vở "

- Cho HS viết vào bảng con :nhãn vở, nắn nót

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 1 - Tuần 26 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc, viết các số có hai chữ số từ 20 đến 50.
II- Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:(5’)
Cho 2 HS lên bảng làm bài tập
GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
HĐ1:(15)HD HS làm bài tập ở VBT
GV ghi bài lên bảng HD HS làm từng bài
1, Củng cố lý thuyết:
HS đọc các số từ 20 đến 50 đọc xuôi, đọc ngợc.
1 HS viết các số từ 20 đến 35
1 HS viết các số từ 36 đến 50.
Các số này giống, khác nhau ở điểm nào?
2, Luyện tập thêm: HS làm bài vào vở
Bài 1: Viết số
Ba mươi:	.	ba mươi mốt:
Bốn mươi hai:	Bốn mươi lăm:
Hai mươi chín:	 hai mươi lăm:
Bài 2: Đọc số
27:	39:.
34:	44:
23:	49:
Bài 3: Viết đúng ghi Đ , sai ghi S:
a. Ba mươi tư: 304	hai ba: 23
	 Ba mươi tư: 34	 Hai mươi ba: 203
	b. 31 gồm 3 chục và 1 đơn vị
HĐ2:(10’) Chấm chũa bài
 GV thu bài chấm chữa
C.Cũng cố dặn dò:(5’)
 Chuẩn bị bài sau
	_____________________________________
	Tự học
VSCN:Bài 7 . Tắm gội
I. M ục tiêu.
1.Kiến thức 
- Kể ra những thứ có thể dùng để tắm gội.
2. Kĩ năng
- Biết tắm, gội đúng cách
3. Có ý thức giữ sạch thân thể và quần áo
II. Đồ dùng
- Tranh VSCN số 9( 1 tranh)
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Tắm gội hợp vện sinh
Bước 1: 
- GV phát cho các nhóm tranh VSCN số 9, yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm các câu hỏi: 
+ Vì sao chúng ta cần phải tắm gội?
+ Nên tắm gội khi nào?
+ Cần chuẩn bị những gì để tắm gội hợp vệ sinh?
 Bước 2: 
- Nhóm tưrởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi trên
Bớc 3:
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét kết luận.
Kết luận: 
 - Tắm rửa hàng ngày làm cho con người mát mẻ, sạch sẽ , thơm tho, phòng tránh được các bệnh ngoài da như: ghẻ lở, hắc lào, mụn nhọt...
 - Chúng ta cần tắm gội hàng ngày đặc biệt vào những lúc như: sau khi làm vệ sinh trong nhà, ngoài vườn, sau khi chơi , sau khi học, sau khi đi thăm người bệnh về...
 - Chúng ta cần gội ở nơi kín gió bằng nước sạch và xà phòng tắm.
Hoạt động 2: Những việc cần làm khi tắm gội 
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn liệt kê các công việc cần làm khi tắm gội .
Bước 2: 
- Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quẩ thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét kết quả trình bày của các nhóm và kết luận .
 Kết luận :
 - Các việc cần làm khi tắm gội :
1- Chuẩn bị nước tắm, xà phòng tắm, dầu gội đầu, khăn tắm sạch sẽ.
2- Tiến hành tắm theo quy trình 
 - Xả nước toàn thân. 
 - Gội dầu bằng dầu gội.
 - Chà xát xà phòng khắp người.
 - Xả lại nước sạch.
 - Lau khô tòan thân bằng khăn tắm. Nếu có điều kiện nên làm khô tóc bằng máy sấy tóc, tránh để ẩm tóc, dễ bị nấm.
3- Mặc quần áo sạch.
 _________________________________________________________
Thứ tư , ngày 9 tháng 3 năm 2011
 Buổi sáng : Tập đọc 
 Cái Bống
A- Mục tiêu :
1. Đọc : - Đọc đúng , trôi chảy toàn bài . Phát âm đúng : bống bang , khéo sảy , khéo săng , gánh đỡ , mưa ròng . 
 -Hiểu nội dung bài:Tình cảm và sự hiếu thảocủa Bống đối với mẹ
-Trả lời câu hỏi 1,2 sgk
-Học thuộc lòng bài đồng dao.
B- Đồ dùng dạy - học
 GV: Viết sẵn bài đọc lên bảng
C- Hoạt động dạy - học 
 Tiết1 
 I - Kiểm tra : 5 phút
 Gọi 1-2 HS đọc bài " Bàn tay mẹ " Hỏi :
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
- Vì sao Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ ?
 II- Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2 phút
2. Hướng dẫn HS luyện đọc : 20 phút
 a, GV đọc diễn cảm toàn bài : Giọng chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
 b, HS luyện đọc :
- Bước 1: Luyện đọc tiếng , từ
 GV gạch chân các tiếng , từ ( mục A1 ) , HS đọc kết hợp phân tích , đánh vần một số tiếng .
 GV gợi ý hỏi HS rồi giải nghĩa từ : " đường trơn ", gánh đỡ , mưa ròng . 
- Bước 2 : Luyện đọc câu
 GV đánh số thứ tự các số thứ tự các câu . HS đọc từng câu rồi đọc nối tiếp , đọc câu bất kì
Nghỉ giữa tiết : 5 phút
- Bước 3 : Luyện đọc đoạn , bài	10 phút
 Cho HS đọc theo hình thức : cá nhân , tổ , ĐT cả lớp . 
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc 20 phút
 GV đọc lại toàn bài rồi y/ c HS đọc và trả lời các câu hỏi theo từng đoạn :
- Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm ?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
Nghỉ giữa tiết : 5 phút 
- Tổ chức HTL 	10 phút
4. Củng cố , dặn dò : 5 phút
 Cho HS thi đọc toàn bài, dặn HS học thuộc bài thơ. GV nhận xét chung tiết học ,tuyên dương tinh thần học tập của HS 
 Toán
 Tiết 103 : Các số có hai chữ số ( tiếp theo )
A- mục tiêu
- Bước đầu nhận biết số lượng; đọc, viết các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99
B- đồ dùng dạy - học
 GV , HS : Bộ ĐDHT Toán , bảng con .
C- hoạt động dạy - học
 I - Kiểm tra : 5 phút
 GV đọc " chính tả số " cho HS viết vào bảng con : 55, 64, 61 
 II- Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80 : : 7phút 
 GV hd HS xem hình vẽ ở SGK để nhận ra có 7 bó que tính , mỗi bó 1 chục qt , viết 7 vào cột chục ; có 2 que rời, viết 2 vào cột đv. Nêu, viết, đọc : 72.
 HS thao tác với que tính đế hình thành 70 đến 80.
3. Giới thiệu các số từ 80 đến 90, 90 đến 99: : 10phút 
 Quy trình tương tự
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
4. Luyện tập : : 10phút 
Bài 1 : Viết số 
-Bảy mươi: 70 Bảy mươi lăm: Tám mươi:
Bảy mươi mốt: Bảy mươisáu: Bảy mươi lăm:
Bảy mươi hai: Bảy mươi bảy: Bảy mươi :
Bảy mươi ba: Bảy mươi tám: Bảy mươi tư:
Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT , cho HS điền các số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
81
90
89
98
Bài 3 : Viết theo mẫu
 Cho HS nêu miệng nhằm củng cố về cấu tạo của các số có hai chữ số.
a)Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị
Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị
Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị
Số 60 gồm 6 chục và 60đơn vị
Bài 4 : HS làm vào vở rồi chữa bài
a) Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị
Số 96 gồm 90 và 6
Số 96 gồm 9 và 6
a) Số 85 gồm 80 và 5ị
Số 85 gồm 8 và 5
Số 85có hai chữ sốlà 8 và 5
Số 85có hai chữ 
5. Củng cố , dặn dò : 2 phút
 GV nhận xét chung tiết học .
Thứ năm , ngày 10 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng : Toán
 Tiết 104 : So sánh các số có hai chữ số
A- Mục tiêu: 
- HS bước đầu so sánh dược các số có hai chữ số
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số
B- đồ dùng dạy- học
 GV : Bảng phụ, bộ DDHT Toán
 HS : Bảng con
C- hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra : 5 phút
	Gọi 2 HS lên bảng viết các số : a, Từ 76 đến 84
	 b, Từ 81 đến 93
Gọi vài HS khác đọc và phân tích cấu tạo của vài số bất kì .
 II- Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Hướng dẫn HS so sánh các số có hai chữ số 15 phút
A, So sánh 62 và 65 :
	GV đính lên bảng 6 bó que tính , mỗi bó 1 chục que tính và đính thêm 2 que tính nữa . Hỏi : Có mấy que tính ?
	GV đính sang bên phải 6 bó que tính , mỗi bó 1 chục que tính và đính thêm 5 que tính . Hỏi có mấy que tính ?
	HD so sánh 62 và 65 : - 62 có mấy chục và mấy đơn vị ?
	- 65 có mấy chục và mấy đơn vị ?
	- 62 và 65 đều có mấy chục ?
	- 2 và 5 , chữ số nào bé hơn ?
GV kết luận : 62 < 65 . Hỏi : 65 so với 62 như thế nào ?
B, So sánh 63 và 58 :
 Yêu cầu HS đặt bên phải 63 que tính và 58 que tính . Hướng dẫn tương tự :
- 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 6 chục và 5 chục thì như thế nào ? Kết luận : 63 < 58 , 58 < 58 .
Lưu ý : So sánh chữ số chục trước , nếu chữ số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . Nếu chữ số chục giống nhau thì so sánh tiếp chữ số đơn vị
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
3. Luyện tập : : 10 phút
Bài 1 : HS nêu yêu cầu BT và chữa bài .
 =
44 . 48 75 . 57 90.80
46.50 5558 67..72
39.30+10 45.51 92.97
15..10+5 85..79 78..82 
Gọi 1 - 2 HS nêu cách làm
Bài 2 : Lưu ý HS tìm số lớn nhất 
a) 72 ,76 ,70: b) 82 ,77 ,88
c) 92 ,69 ,80 d) 55 ,47 ,60 ,39
 Bé nhất của từng dòng.
a) 72 ,76 ,80 b) 60 ,51 ,48
c) 66 ,59, 71 d) 69 ,70 ,59, 66
Bài 4 : Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở .
Viết các số 678,74,46
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:
3. Củng cố dặn dò : 4 phút
 Tập đọc 
 Vẽ ngựa
A- Mục tiêu :
1. Đọc : Đọc đúng , trôi chảy toàn bài . Phát âm đúng : vễ ngựa, trông thấy, bức tranh. Luyện ngắt , nghỉ hơi sau dấu câu . 
-Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện:bét vẽ ngựa không ra hình con ngựa.Khi bà hỏicon gì,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
-Trả lời câu hỏi 1,2 sgk
B- Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh 
C- Hoạt động dạy - học 
 Tiết1 
 I - Kiểm tra : 5 phút
- Cho HS đọc các bài vừa học trước đó .
 II- Bài mới
1. Giới thiệu bài : 2 phút
 GV dựa vào tranh ở SGK để giới thiệu . 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc : 25 phút
 a, GV đọc diễn cảm toàn bài : 
 b, HS luyện đọc :
- Bước 1: Luyện đọc tiếng , từ
 GV gạch chân các tiếng , từ ( mục A1 ) , HS đọc kết hợp phân tích , đánh vần một số tiếng .
 - Bước 2 : Luyện đọc câu
 GV đánh số thứ tự các số thứ tự các câu . HS đọc từng câu rồi đọc nối tiếp , đọc câu bất kì
Nghỉ giữa tiết : 5 phút
- Bước 3 : Luyện đọc đoạn , bài	5 phút
 Cho HS đọc nối tiếp , 2 HS đọc toàn bài , cả lớp đọc ĐT .
	 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc 20 phút
 GV đọc lại toàn bài rồi y/ c HS đọc và trả lời các câu hỏi :
- Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
- Vì sao nhìn tranh, bà không nhìn ra con vật ấy ?
- Điền từ trông hoặc trông thấy : Bà .... cháu . Bà ... con ngựa.( HS nhìn vào tranh để điền cho đúng .
 Giáo viên đọc bài lần hai
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút 
HS mở SGK luyện đọc bài	5 phút
 Gọi một số học sinh đọc bài - giáo viên theo dõi nhận xét ghi điểm . Cả lớp đọc ĐT .
6. Củng cố , dặn dò : 5 phút
 Cho HS thi đọc toàn bài . GV nhận xét chung tiết học ,tuyên dương tinh thần học tập của HS 
	__________________________________ 
Thủ công
Tuần 26 :Cắt dán hình vuông (Tiết 1)
-I.Mục tiêu
 Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 
II.Chuẩn bị
Giaỏy maứu, keựo, hoà daựn
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài - ghi mục bài 
Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu
- Học sinh quan sát mẫu. Giáo viên hỏi: 
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô?
Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Giaó viên hướng dẫn cách kẻ hình vuông
- Giaó viên hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán
- Giaó viên hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản
Hoạt động 3. Học sinh thực hành vào giấy nháp – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Thu dọn đồ dùng, giấy lộn
- Nhận xét giờ học
	_____________________________________________	
Buổi chiều : Luyện Toán
 Ôn luyện chung
A- mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có hai chữ số 
- Rèn luyện kĩ năng đặt tính, tính nhẩm 
B- đồ dùng dạy - học
 GV : Tranh . HS : Bộ ĐDHT Toán , bảng con .
C- hoạt động dạy - học
 I - Kiểm tra : 5 phút
 HS làm bảng con : Đặt tính rồi tính
 30 - 20	 40 + 30
 Nêu miệng cách làm ( 2 HS )
 II- Ôn luyện :
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Luyện tập 25 phút
	GV ghi bài tập lên bảng , hd HS làm bài :
 HS trung bình
Bài 1: Đọc số?	 
 51:	56:	62:	64:
	58:	 55:	61:	59 
Bài 2: Viết số?
	Năm mươi lăm:	Năm mươi bảy:	Sáu mươi:
 Năm mươi mốt:	Sáu mươi tư:	 Năm mươi tám : 
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 11 + 5 20 + 40 18 - 8 16 - 3
 HS khá, giỏi
Bài 1: Viết các số từ 50 đến 69 
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
 4 + 12 6 + 11 19 - 9 70 - 30 
Bài 3: Số ?
13 + ... > 9 18 - ... < 11 + 7 14 + 5 = ... + 7 
4. Củng cố , dặn dò : 3 phút
 GV chấm bài, nhận xét chung tiết học. 
 Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc 
A- Mục tiêu: 
- HS đọc đúng một văn bản cho trước
B- đồ dùng dạy- học
 GV : Bảng phụ
 HS : Bảng con
C- hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra : 5 phút
 GV gọi một vài HS đọc ở bảng phụ : Mùa xuân đã đến, những trận mưa rả rích đã tạnh.
 II- Ôn luyện :
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Luyện đọc 25 phút
 HS nhìn bài ở bảng phụ , nhẩm rồi đọc thành tiếng ( theo cặp đôi, cá nhân )
 * Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 * Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
 * Vàng trời thì gió . Đỏ trời thì mưa.
 * Con cóc là cậu ông trời . Hễ ai đánh nó thì trời đánh cho.
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
 HS khá, giỏi
 Thi đọc trước lớp : Đi trong vườn đầy bóng cây, ai cũng cảm thấy như đang ở trong căn phòng có máy điều hoà nhiệt độ .
3. Củng cố, dặn dò : 4 phút
 Cho HS đọc ĐT một lượt . Giáo viên nhận xét tiết học. 
	_____________________________
 Luyện tiếng việt
 Cái Bống
A- Mục tiêu: 
- HS viết đúng và đẹp toàn bài
- Rèn kĩ năng viết liền mạch , ngồi viết đúng tư thế và đảm bảo tốc độ viết
B- đồ dùng dạy- học
 HS : Bảng con , vở Luyện chữ viết
 GV : Bảng phụ
C- hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra : 5 phút
 GV gọi một vài HS đọc bài ở SGK 
 II- Ôn luyện :
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Luyện viết vào bảng con 10 phút
 HS tự tìm ra những tiếng khó viết hoặc viết dễ bị sai , GV cho phân tích . đánh vần rồi luyện viết vào bảng con. VD :
 Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu. 
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
3. Luyện viết vào vở 15 phút
 Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
 Học sinh luyện viết ( nhìn bảng vết )
 Giáo viên đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viét.
4. Thi viết đẹp ở bảng lớp 3 phút
 Mỗi tổ cử 1 em thi viết đẹp ở bảng lớp : Bống rất chăm làm
 Bình bầu bạn viết đẹp.
5. Củng cố , dặn dò: 2 phút
 Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung 
Thứ sáu , ngày 11 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng Tiếng việt
 	Kiểm tra giữa học kì II
A.Đọc (10 điểm)
I. Đọc tiếng : (7 điểm )
* Học sinh đọc 1 trong các bài tập đọc sau:
Trường em	- Bàn tay mẹ
- Cái nhãn vở - Hoa ngọc lan 
II. Đọc hiểu : (3 điểm )
Câu 1(1điểm ):Cho các từ( tặng; sau ; học tập; cháu ). Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm() từ để hoàn chỉnh bài thơsau:
 Tặng cháu 
 Vở này ta cháu yêu ta 
 Tỏ chút lòng yêu .. gọi là 
 Mong cháu ra công mà . ..
 Mai.. cháu giúp nớc non nhà
 Hồ chí Minh 
 Câu 2(1điểm ): Nối các ô chữ để tạo thành câu :
Cần chăm chỉ học tập để lớn lên giúp nớc non nhà 
Bác Hồ 
mong các cháu ra công mà học tập
Học sinh 
Câu3(1điểm):Tìm tiếng trong bài thơ “Tặng cháu” có vần: ( 1điểm )
ai:
au:..
B.Viết(10 điểm) – 30 phút 
1)Giáo viên đọc cho học sinh chép bài (6điểm) - 20phút
Bàn tay mẹ
 Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
 Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
2)Bài tập: ( 4 điểm)- 10 phút
 a)Điền chữ: g hay gh ?
 nhà ....a cái ........ế gần ......ũi .......i nhớ
b))Điền chữ: c hay k
cái .éo cái ốc que em con ò
 _____________________________
 Tự nhiên và xã hội
 Bài 25 : Con gà
a- Mục tiêu
- Nêu ích lợi của con gà.
-Chỉ dược các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
b- Đồ dùng dạy - học 
 GV : Bảng phụ.
c- Hoạt động dạy - học 	
 I - Kiểm tra : 4 phút
 Hỏi 1-2 HS :- Con cá gồm có những bộ phận nào
 - Ăn cá có lợi gì ?
 II - Bài mới : 
1. Gíơi thiệu bài : 1 phút
2. Hướng dẫn HS qs con gà : 25phút
 Cho HS qs tranh ảnh ở SGK . Hỏi :
	- Con gà trong SGK là gà gì ? Vì sao em biết ?
	- Mô tả gà ở trang 50 ?
	- Gà di chuyển nhờ đâu ?
 Cho HS qs tranh ảnh sưu tầm được và trả lợi câu hỏi gợi ý ở bảng phụ :
a, Khoanh tròn vào các ý em cho là đúng :
- Gà sống ở trên cạn
- Cơ thể gà gồm : đầu , mình , lông , chân .
- Gà ăn thóc , gạo , ngô .
- Gà ngủ ở trong nhà
- Gà không có mũ
- Gà di chuyển bằng chân .
- Mình gà chỉ có lông
b, Đánh dấu + vào ô trước câu trả lời đúng. 
- Cơ thể gà gồm : Đầu Tay
 Cổ Chân
 Thân Lông
 Vảy Đuôi
- Nuôi gà có ích lợi : Lông để làm áo
 Lông để nuôi lợn
 Trứng và thịt để ăn
 Phân để nuôi cá, bón ruộng
 Để gáy báo thức
 Để làm cảnh
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
3. Kết luận 10 phút
 Học sinh thảo luận theo nhóm 2 , nhìn tranh ở SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi .Gọi một số nhóm trình bày trước lớp . Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Các bộ phận bên ngoài của con gà ?
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở chỗ nào ?.
- Gà cung cấp cho ta những gì ?
 Giáo viên kl : Gà có các bộ phận là: Đầu, mình, chân và cánh. Gà trống có mào to, gáy còn gà mái mào nhỏ, đẻ trứng.
4. Củng cố , dặn dò : 5 phút
 GV hỏi : Nhà em nuôi gà không, nuôi gà để làm gì ? Ăn trứng gà, thịt gà có lợi gì ? Giáo viên nêu thêm một số tác dụng của việc nuôi gà và cách chăm sóc gà đơn giản nhất rồi kết luận chung,căn dặn HS chăm sóc gà, cẩn thận khi ăn thịt gà (hóc x
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp : Sơ kết tuần 26
A- Mục tiêu : 
- HS biết nhận xét , đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 26 
- Rèn ý thức tự giác, tính mạmh dạn , tự nhiên và tinh thần XD tập thể
B- đồ dùng dạy- học :
 GV : Cờ thi đua	
C- hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu chung tiết học : 2 phút
2. Hướng dẫn HS sinh hoạt lớp : 20 phút
* HD lớp trởng nhận xét chung tình hình HĐ của lớp trong tuần
* Các tổ trởng báo cáo về tổ mình 
* ý kiến cá nhân HS 
* GV tổng hợp ý kiến :
- Vệ sinh trực nhật : Chưa thật sạch sẽ , chưa thật tự giác . Còn hiện tượng xé giấy vứt rác.
- Sinh hoạt 15 phút đầu buổi : Một số HS chưa chú ý
- Nề nếp học tập trong lớp :
 Cho HS bình bầu tuyên dương trong tuần . 
3. Đánh giá tiết học : 5 phút
 GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương tinh thần của HS . 
Buổi chiều Luyện tiếng việt
 Luyện viết: Cái Bống
A- Mục tiêu: 
- HS chép lại đúng và đẹp cả bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10-15 phút
- Điền đúng vần anh hay ach, chữ ng hay ngh.
B- đồ dùng dạy- học
 HS : Bảng con
C- hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra : 5 phút
 GV gọi một vài HS đọc bài ở SGK , GV đọc cho cả lớp viết vào bảng con : Cái Bống
 II-Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Hướng dẫn HS tập chép 
 a ) Viết đúng : 5 phút
 Cho HS đọc toàn bài viết trên bảng , phân tích và viết vào bảng con : Cái Bống, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
 b ) Chép bài vào vở : 15 phút
 Cho HS đọc lại bài viết , GV hd cách trình bày .
 HS nhìn bảng chép bài , GV theo dõi, nhắc nhở thêm.
 Sau khi viết xong, hd HS soát lỗi và chữa lỗi.
2. Hướng dẫn HS làm BT 5 phút 
 Cho HS đọc y/c BT rồi tự làm và chữa bài :
 * Điền vần anh hay ach:
 Hộp bánh, túi xáh tay
 * Điền chữ ng hay ngh :
 Ngà voi, chú nghé
 Cho HS nhắc lại qt chính tả ng, ngh.
3. Củng cố, dặn dò : 4 phút
 Giáo viên chấm bài, nhận xét tiết học. 
Luyện Toán
Ôn luyện chung
A- mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết , cấu tạo các số có hai chữ số
- Củng cố về so sánh các số có hai chữ số, giải toán có lời văn
B- đồ dùng dạy - học
 GV : Bảng phụ
C- hoạt động dạy - học
 I - Kiểm tra : 4 phút
 HS làm vào b/c: , = 
 38...42 64 ....46 
 II- Ôn luyện :
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Hướng dẫn HS làm cá BT 25 phút
 HS trung bình
Bài 1: Viết các số từ 78 đến 96
Bài 2: > , < , =
 29...35 45...45 62...57 77....44 36...63
Bài 3: Hà có 12 viên bi. Nam có 6 viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?
 HS khá, giỏi
Bài 1: Viết các số có hai chữ số giống nhau
Bài 2: > , < ,=
 14 + 5 ... 20 38... 16- 6 20 + 40 ... 30 + 30
Bài 3: Số ?
30 + ... < 70 19 - ... < 14 ... + = 20 + 20
Bài 4: Húng có 10 viên bi , Nga có 6 viên bi. Hải có 3 viên bi. Hỏi cả ba bạn có bao nhiêu viên bi ? 
4. Củng cố , dặn dò : 5 phút
 GV chấm bài, nhận xét chung tiết học. 
 Tự học
 Luyện đọc 
A- Mục tiêu:
-HS đọc một cách chắc chắn các bài Tập đọc vừa học
-Làm đợc một số BT đọc hiểu
B- Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ
C- hoạt động dạy học
 I- Kiểm tra : 5 phút
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Gọi 3 - 4 HS đọc bài ở SGK
 II- Bài mới :
1. Giới thiệu bài 1 phút
2. Hớng dẫn HS luyện đọc 
 a, Luyện đọc SGK : 10 phút
 Hớng dẫn HS luyện đọc theo N2 , tự theo dõi , kiểm tra lẫn nhau . GV gọi một số HS lên đọc trớc lớp.Hình thức : Bốc thăm bài đọc
 Nghỉ giữa tiết : 5 phút
 b, Luyện đọc trên bảng : 12 phút
 Cho HS tự tìm các tiếng chứa vần cần ôn ở từng bài . GV lựa chọn , ghi bảng rồi cho HS phân tích một số tiếng và luyện đọc. Kết hợp làm BT rồi đọc cá nhân.
 Làm ở VBT
3. Củng cố, dặn dò 2 phút
 GV nhận xét chung tiết học , dặn dò tiết học sau . 
 Đạo đức
 Bài 12 : Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1 )
A- Mục tiêu
- HS biết được khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi .
 -Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
Kns:Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người,biết chào hỏi khi gặp gỡvà tạm biệt khi chia tay.
B- Đồ dùng dạy - học
 HS : VBT đạo đức
c- Hoạt động dạy- học
 I- Kiểm tra : 2 phút
 GV kiểm tra vài HS về việc thực hiện các chuẩn mực hành vi đã học
 II- Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1 phút 
2. Hướng dẫn HS làm BT1 : 7 phút
 Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết : - Các bạn trong tranh đang làm gì ?
	- Vì sao các bạn lại làm như vậy ?
HS trình bày ý kiến . GV kết luận :
- Tranh 1 : Cảm ơn bạn khi được tặng quà .
- Tranh 2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .
3. Hướng dẫn HS làm BT2 :
- Tranh 1,3 : Cần nói lời cảm ơn
- Tranh 2,3 : Cần nói lời xin lỗi
4. Hướng dẫn HS làm BT 3 : 3 phút
 Cho HS đóng vai theo các tình huống . Sau đó đặt câu hỏi thảo luận :
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn ?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?/ xin lỗi ?
5.Củng cố, dặn dò : 3 phút
 GV chốt ý : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác.
 GV nhận xét chung tiết học, dặn HS thực hiện tốt ND bài học. 
 Luyện chữ viết
 bàn tay, rám nắng, gánh đỡ
A- Mục tiêu: 
- HS viết đúng và đẹp các từ nói trên
- Rèn kĩ năng viết liền mạch , ngồi viết đúng t thế và đảm bảo tốc độ viết
B- đồ dùng dạy- học
 HS : Bảng con , vở Luyện chữ viết
 GV : Bảng phụ
C- hoạt động dạy học :
 I- Kiểm tra : 5 phút
 GV gọi một vài HS đọc bài ở SGK 
 II- Ôn luyện :
1. Giới thiệu bài : 1 phút
2. Luyện viết vào bảng con 10 phút
 Giáo viên đa bảng phụ cho HS đọc , GV lu ý cách viết , viết mẫu lên bảng lớp. Cho HS viết vào bảng con .
 Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc