Bài soạn hai buổi Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

Tiết 4 : Toán

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu:

- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.

- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

- Học sinh đạt chuẩn: Làm đượcBT 1

* HS trên chuẩn : Làm được tất cả các BT trong SGK.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

?Nêu lại các bước khi giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (Hiệu) và tỉ số của hai số đó?

 - GV nhận xét

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận):

a)Ví dụ

? 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

? 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?

? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ.

? 8km gấp mấy 4km?

? Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?

? 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km?

? 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần?

? 12 km so với 4km thì gấp mấy lần?

? Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?

? Nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?

- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận

b) Bài toán

? Bài toán cho em biết những gì?

? Bài toán hỏi gì?

 - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày.

 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.

* Giải bằng cách “rút về đơn vị”

? Biết 2 giờ ôtô đi được 90km, làm thế nào để tính được số ki-lô-mét ôtô đi được trong 1 giờ?

? Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số km ôtô đi được trong 4 giờ.

? Như vậy để tính được số km ôtô đi trong 4 giờ chúng ta làm như thế nào?

? Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế?

 GV:Bước tìm số km đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.

* Giải bằng cách “tìm tỉ số”

? So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?

? Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao?

? Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?

? Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ?

- GV :Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số”

3. Luyện tập

Bài 1:

 - GV gọi HS đọc đề bài toán.

 ? Nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào?

? Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào?

? Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.

- GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài.

 Tóm tắt

 5m : 80000 đồng

 7m : . đồng?

-GV nhận xét

Bài 2:

?Khi gấp (giảm) số ngày trồng cây lên bao nhiêu lần thì số cây trồng được sẽ gấp (giảm đi bấy nhiêu lần. Tóm tắt: 3 ngày : 1200 cây

12 ngày : cây?

Bài giải

C1: Trong một ngày trồng được số cây là

 1200 : 3 = 400 (cây)

 Trong 12 ngày trồng được số cây là :

 400 x 12 = 4800 (cây)

 Đáp số : 4800 cây

- Gv nhận xét

Bài 3:

 - GV gọi HS đọc đề bài toán

a) Tóm tắt

1000 người : 21 người

 4000 người : người?

b) Tóm tắt

1000 người : 15 người

 4000 người : người?

-GV nhận xét

C. củng cố - dặn dò:

 - GV tổng kết giờ học sau đó dặn dò HS

- HS nêu

- 1 HS đọc

- 1 giờ người đó đi được 4km.

- 2 giờ người đó đi được 8 km.

- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.

- 8km gấp 4km 2 lần.

- Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần.

- 3 giờ người đó đi được 12km.

- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần.

- 12km so với 4 km thì gấp 3 lần.

- Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần.

- HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp.

- HS nghe và nêu lại kết luận.

- 1 HS đọc đề bài toán

- Bài toán cho biết 2 giờ ôtô đi được 90km.

- Bài toán hỏi 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu ki-lô-mét.

- HS tóm tắt bài toán, 1 HS Tóm tắt trên bảng.

- HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.

- Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km)

- Trong 4 giờ ôtô đi được

 45 x 4 = 180 (km)

- Để tìm được số ki-lô-mét ôtô đi được trong 4 giờ chúng ta: Tìm số km ôtô đi trong 1 giờ. Lấy số km ôtô đi trong 1 giờ nhân với 4.

- Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy.

- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là :

4 : 2 = 2 (lần)

- Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lần quãng đường 2 giờ đi được, vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

- Trong 4 giờ đi được

90 x 2 = 180 (km)

- Chúng ta đã: Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.

- HS trình bày Bài giải như SGK

- 1 HS đọc bài toán, PT bài toán

- Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên.

- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi.

- Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.

- HS làm bài theo cách “rút về đơn vị” 1 HS làm bài, chữa bài

 Bài giải

 Mua 1m vải hết số tiền là :

 80 000 : 5 = 16 000 (đồng)

 Mua 7 m vải đó hết số tiền là :

 16 000 x 7 = 112 000 (đồng)

 Đáp số: 112 000 đồng

- 1 HS đọc bài toán, PT bài toán

HS làm bài, chữa bài

-HSTL

C2: Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là :

 12 : 3 = 4 (lần)

 Trong 12 ngày trồng được số cây là:

 1200 x 4 = 4800 (cây)

 Đáp số : 4800 (cây)

- 1 HS đọc bài toán, PT bài toán

HS làm bài, chữa bài

Bài giải

a)Số lần 4000 người gấp 1000 người là

4000 : 1000 = 4 (lần)

Một năm sau dân số của xã tăng thêm :

21 x 4 = 88 (người)

 Đáp số :

b)Một năm sau dân số của xã tăng :

15 x 4 = 60 người

 Đáp số : a. 88 người

 b.60 người

 

doc 49 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn hai buổi Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai ; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cở chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* HS trên chuẩn: Kể được câu truyện một cách tự nhiên, hay thu hút người nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết?
 - GV nhận xét 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
 - GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh và đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
2. GV kể chuyện.
 - Kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ
 - GV kể lần 2 kết hợp theo ảnh trong SGK
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
? Truyện phim có những nhân vật nào?
? Sau 30 năm Tôm- xơn đến VN làm gì?
? Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào?
? Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn còn lương tâm?
? Tiếng đàn của Mai- cơ nói lên điều gì?
3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
 - Yêu cầu HS luyện kể trong nhóm và tìm ý nghĩa câu chuyện 
 - Tổ chức HS thi kể từng đoạn, toàn truyện 
 - GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS về kể lại cho người thân nghe.
- HS kể
- Lớp nhận xét
- HS quan sát các tấm ảnh trong SGK
- HS nghe
- HS quan sát và nghe trả lời câu hỏi
- Ngày 16/ 3/ 1968
- Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ. Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay. Côn- bơn: Xạ thủ súng máy........ 
- Liệt kê ......
- Ông muốn trở lại mảnh đất có bao người chịu đau thương để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất .
+ Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt, bắn chết 504 người.
+ Tôm- xơn, Côn- bớt, An-đrê-ốt-ta đã ngăn cản một số lính Mĩ tấn công, dùng máy bảytực thăng để cứu 10 người dân sống sót .
+ Hơ- bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tội ác 
+ Rô-nan sưu tầm tài liệu, kiên kiết đưa vụ này ra ánh sáng.
- Tiếng đàn của anh đã nói lên lời giã từ quá khứ đau thương, ước vọng hoà bình.
- HS tập kể theo nhómvà tìm ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể
- HS nhận xét bạn kể
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
	******************************************
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cnhr trường học của mình lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường.
- Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động day học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cơn mưa.
- Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
 - Trong tiết tập làm văn này các em sẽ dựa vào kết quả quan sát được về trường học để lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh trường học, viết một đoạn văn trong bài này.
2. HD làm bài tập
Bài 1: Lập dàn ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK
- Đối tượng em định miêu tả là gì?
- Thời gian em quan sát là lúc nào?
- Em tả những phần nào của cảnh trường?
- Tình cảm của em với mái trường?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nhắc HS đọc kĩ phần lưu ý trong SGK để xác định góc quan sát để nắm bắt những đặc điểm chung và riêng của cảnh vật 
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 2: Viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Em chọn đoạn văn nào để tả?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc bài 
- Lớp nhận xét 
- Nghe
- HS đọc yêu cầu 
- Ngôi trường của em
- Buổi sáng, trước buổi học, sau giờ tan học.
- Sân trường, lớp học,vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò
- Em rất yêu quý và tự hào về trường của em
- HS tự lập dàn ý 
- HS đọc dàn ý
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau giới thiệu: 
+ Em tả sân trường
+ Em tả vườn trường
+ Em tả lớp học...
- HS viết bài 
- HS đọc bài. 
HS cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn.
- Nghe
- Chú ý
	*******************************************
Tiết 3: Mĩ thuật: GVBM
 Tiết 4: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- HS đạt chuẩn : Làm được bài 1
* HS trên chuẩn: Làm được tất cả các bài trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:
 - Trong tiết học toán này các em sẽ làm quen với mối quan hệ tỉ lệ và giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ.
* Ví dụ. 
? Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo như thế nào?
? 5 kg gấp mấy lên thì được 10 kg?
? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
? Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào?
? 5 kg gấp mấy lên thì được 20 bao gạo?
? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
* Bài toán.
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- GV cho HS nêu hướng giải của mình.
- GV nhận xét cách mà HS đưa ra.
* Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi:
? Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào?
? Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu người?
- GV có thể viết lên bảng như sau để HS dễ theo dõi:
 2 ngày: 12 người.
 1 ngày: ..... người?
- Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm đi 2 lần.
- Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nền nhà trong 4 ngày?
 - GV có thể viết lên bảng như sau để HS theo dõi:
 1 ngày: 24 người
 4 ngày: .... người?
- Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, đắp nền nhà trong 4 ngày tức là số ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần là:
 24 : 4 = 6 (người)
- GV nhận xét
- GV GT: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “rút về đơn vị”
* Giải bằng cách tìm tỉ số.
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà.
- So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần 2 ngày 
- Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như nào?
 - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần lời giải của HS.
-GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước “Tìm tỉ số”
3. Luyện tập 
Bài 1: 
 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
 Tóm tắt
7 ngày: 10 người
 5 ngày: ... người?
-GV nhận xét
Bài 2
- GV hướng dẫn
 + Khi tăng số người ăn bao nhiêu lần thì số ngày ăn hết chỗ gạo đó giảm bao nhiêu lần.
 + Số ngày ăn hết chỗ gạo đó thay đổi như thế nào nếu ta tăng số người ăn một số lần.
 - GV yêu cầu HS giải bài toán.
 Tóm tắt
120 người: 20 ngày
 150 người: ... .ngày?
- GV nhận xét
C. củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài
 - GV tổng kết tiết học sau đó dặn dò HS.
- HS lên bảng
- HS đọc 
- Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao.
- Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao.
-Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao.
- 2 lần
-2 lần
-Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.
- Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao.
+ 20 : 5 = 4, 5kg gạo gấp lên 4 lần thì được 20kg.
+ 20 : 5 = 4 , 20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5 bao gạo.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần.
- 1 HS đọc đề toán , PT bài toán
- Một số HS trình bày cách của mình trước lớp.
- 1 em
+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày sẽ giảm.
- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 23 (người)
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS trao đổi và nêu:
+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày.
+ Tìm số người cần để làm xong nhà trong 4 ngày.
- HS nêu: Mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số người làm bao nhiêu lần thì số ngày làm xong nền giảm bấy nhiêu lần. 4 ngày gấp 2 ngày số lần 
 4 : 2 = 2 (lần)
- Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày cần để làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm giảm đi 2 lần.
- Để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần 12 : 2 = 6 (người)
- 1 HS trình bày- HS nêu:
+ Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
+ Tìm số người làm trong 4 ngày.
- 1 HS bài toán, PT bài 
-HS làm bài
-HS chữa bài
Bài giải
 Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
10 x 7 = 70 ( người )
 Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 ( người )
 Đáp số: 14 người
- 1 HS bài toán, PT bài 
-HS làm bài
-HS chữa bài
Bài giải
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số người là:
120 x 20 = 2400 ( người )
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là:
 2400 : 150 = 16 ( ngày )
 Đáp số: 16 ngày
- Nêu
- Chú ý
	******************************************
Tiết 5: PĐH
 Luyện Tiếng Việt
ÔN: LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Ôn lại từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTN và TL tiếng việt lớp 5, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Â. Bài cũ:
?Thế nào là từ trái nghĩa ? Nêu VD?
- GV nhận xét
B. Luyện tập
1. HD làm bài tập
Bài 4 (T13)
-Nhận xét
Bài 5 (T13)
-Nhận xét
Bài 12 (14): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho hs làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại đáp án đúng: 
 a. Thả  bắt
 b. đói .no
 c. nhác siêng
 d. .hôi..thơm
Bài 13(T15): Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa..
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét :
2. Bài tập phát triển
Bài 4. (T39 – SGK TV5) : Đặt câu để phân biệt các cặp từ trái nghĩa ở BT 3/39
-GV nhận xét
 C. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
 -HS nêu
- Nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài, chữa bài
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài, chữa bài
a. Đầu xuôi đuôi lọt.
b. Bồi ở, lở đi.
c. Trăng mờ, tốt lúa nỏ ; trăng tỏ, tốt lúa sâu.
- HS đọc.
- HS làm cặp đôi
-HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài, chữa bài
-HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS TL, viết câu
-HS trình bày
- HS nghe
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- HS đạt chuẩn : Làm được bài 1
* HS trên chuẩn: Làm được tất cả các bài trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:
 - Trong tiết học toán này các em sẽ làm quen với mối quan hệ tỉ lệ và giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ.
* Ví dụ. 
? Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo như thế nào?
? 5 kg gấp mấy lên thì được 10 kg?
? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
? Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào?
? 5 kg gấp mấy lên thì được 20 bao gạo?
? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
* Bài toán.
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- GV cho HS nêu hướng giải của mình.
- GV nhận xét cách mà HS đưa ra.
* Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi:
? Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào?
? Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu người?
- GV có thể viết lên bảng như sau để HS dễ theo dõi:
 2 ngày: 12 người.
 1 ngày: ..... người?
- Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm đi 2 lần.
- Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nền nhà trong 4 ngày?
 - GV có thể viết lên bảng như sau để HS theo dõi:
 1 ngày: 24 người
 4 ngày: .... người?
- Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, đắp nền nhà trong 4 ngày tức là số ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần là:
 24 : 4 = 6 (người)
- GV nhận xét
- GV GT: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “rút về đơn vị”
* Giải bằng cách tìm tỉ số.
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà.
- So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần 2 ngày 
- Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như nào?
 - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần lời giải của HS.
-GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước “Tìm tỉ số”
3. Luyện tập 
Bài 1: 
 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
 Tóm tắt
7 ngày: 10 người
 5 ngày: ... người?
-GV nhận xét
Bài 2
- GV hướng dẫn
 + Khi tăng số người ăn bao nhiêu lần thì số ngày ăn hết chỗ gạo đó giảm bao nhiêu lần.
 + Số ngày ăn hết chỗ gạo đó thay đổi như thế nào nếu ta tăng số người ăn một số lần.
 - GV yêu cầu HS giải bài toán.
 Tóm tắt
120 người: 20 ngày
 150 người: ... .ngày?
- GV nhận xét
C. củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài
 - GV tổng kết tiết học sau đó dặn dò HS.
- HS lên bảng
- HS đọc 
- Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao.
- Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao.
-Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao.
- 2 lần
-2 lần
-Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.
- Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao.
+ 20 : 5 = 4, 5kg gạo gấp lên 4 lần thì được 20kg.
+ 20 : 5 = 4 , 20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5 bao gạo.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần.
- 1 HS đọc đề toán , PT bài toán
- Một số HS trình bày cách của mình trước lớp.
- 1 em
+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày sẽ giảm.
- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 23 (người)
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS trao đổi và nêu:
+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày.
+ Tìm số người cần để làm xong nhà trong 4 ngày.
- HS nêu: Mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số người làm bao nhiêu lần thì số ngày làm xong nền giảm bấy nhiêu lần. 4 ngày gấp 2 ngày số lần 
 4 : 2 = 2 (lần)
- Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày cần để làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm giảm đi 2 lần.
- Để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần 12 : 2 = 6 (người)
- 1 HS trình bày- HS nêu:
+ Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
+ Tìm số người làm trong 4 ngày.
- 1 HS bài toán, PT bài 
-HS làm bài
-HS chữa bài
Bài giải
 Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
10 x 7 = 70 ( người )
 Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 ( người )
 Đáp số: 14 người
- 1 HS bài toán, PT bài 
-HS làm bài
-HS chữa bài
Bài giải
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số người là:
120 x 20 = 2400 ( người )
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là:
 2400 : 150 = 16 ( ngày )
 Đáp số: 16 ngày
- Nêu
- Chú ý
Tiết 4: Kĩ thuật - (GVBM)
Tiết 5: Khoa học
Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I.Mục tiêu:
- Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới).
- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới).
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh họa trang 18, 19 SGK.
- Phiếu học tập cá nhân (hoặc theo cặp).
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm của con người ở các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già? 
- Nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Ở giai đoạn nào của cuộc đời? Hằng ngày, ai giúp em lựa chọn quần áo làm vệ sinh cá nhân?
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. Nó đánh dấu một bước trưởng thành của con người. Sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở giai đoạn này cực kỳ quan trọng. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
2. Nội dung bài
HĐ1. Động não.
? Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV: Ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. ở nữ giới có hiện tượng kinh nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện tượng xuất tinh. Trong thời gian này, chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách. Các em cùng làm phiếu học tập để tìm hiểu về vấn đề này. 
 - Phát phiếu học tập cho từng HS (Lưu ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam và HS nữ) và yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu.
- Gọi HS trình bày.
HĐ 2. Trò chơi Cùng mua sắm.
- Giới thiệu: Chúng ta ai cũng phải sử dụng đồ lót, khi còn bé chúng ta được người lớn lựa chọn cho. Đến tuổi dậy thì, các em có thể tự lựa chọn đồ lót. Chúng ta cùng đi xem và chọn đồ lót cho hợp lý.
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ).
- GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong vòng 5 phút.
- Gọi các nhóm KT SP mình lựa chọn.
? Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?
? Như thế nào là một chiếc quần lót tốt.
? Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần 
lót?
? Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng áo lót?
 - Nhận xét, tuyên dương
HĐ3. Quan sát tranh và thảo luận.
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
 - Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm.
 - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Nhận xét 
 GVKL: ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi về thể chất và tâm lí. Các em cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như: thuốc lá, rượu, bia, ma tuý; Không xem phim, tranh ảnh, sách báo không lành mạnh.
 - Đưa ra câu hỏi để HS thảo luận và trả lời.
? Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì?
? Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt?
GVKL: Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bỏ sức khoẻ cả về vật thể lẫm tinh thần.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại noi dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài sau
-HS nêu
+ Em tự làm vệ sinh cá nhân và lựa chọn quần áo.
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục....
- Nhận và làm bài.
- Thực hiện
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót cho phù hợp.
- Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn.
+ Bộ đồ lót này bằng chất cotton, mềm mại, vừa với cơ thể.
+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, thấm ẩm...
+ Khi sử dụng quần lót phải chý ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hằng ngày.
+ Áo lót phải vừa, thoáng khí, ẩm.
Phiếu học tập
- Vệ sinh ở tuổi dậy thì - vệ sinh bộ phận sinh dục nam
- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng
1. Cần rửa bộ phận sinh dục:
Hai ngày một lần.
Hằng ngày.
2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:
Dùng nước sạch.
Dùng xà phòng tắm.
Dùng xà phòng giặt.
Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch
Bao quy đầu và quy đầu.
3. Khi thay quần lót cần chú ý:
Thay hai ngày một lần.
Thay mỗi ngày một lần.
Giặt và phơi quần lót trong bóng dâm
 d. Giặt và phơi quần lót ngoài nắng.
- HS làm việc nhóm.
- Nhóm hoàn trình bày
- HS thảo luận.
+ Nữ giới cần lưu ý:
- Không mang vác nặng, ngâm mình trong nước.
- Ăn uống, ngủ điều độ.
- Dùng và thay băng vệ sinh hằng ngày.
- Nếu đau bụng phải nói cho người lớn biết.
+ Nam giới cần lưu ý để giúp đỡ nữ giới những công việc nặng nhọc, thông cảm vui chơi cùng nữ giới.
- Cá nhân
- Chú ý
Tiết 6: Luyện Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về giải toán.
- Bài toán liên quan đến bước rút về đơn vị.
- HS đạt chuẩn: Làm được các BT trong vở LT Toán (BT 12,13,14,15).
*HS trên chuẩn: Làm thêm được BT 16.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTN và TL toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
1. HD làm bài tập:
 Bài 12: ( T 15 )
- GV nhận xét:
Bài 13: ( T 15 )
- GV nhận xét:
 Bài 14: ( T 15)
- GV nhận xét:
Bài 15: ( T 15 )
- GV nhận xét:
Bài 16: ( T 15 )
- GV nhận xét:
2. Bài tập phát triển
Bài 16: ( T 15 )
- GV nhận xét:
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_Soan_tuan_4_lop_5_2_buoi_CHUAN.doc