Bài soạn các môn lớp 3 - Tuần 29 năm 2010

I. Mục tiêu

1. KT: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của HS bị tật nguyền

2. KN: .- Đọc đúng các câu cảm câu cầu khiến.

- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

*Kể chuyện:

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

3. TĐ: - Học tập tấm gương vượt khó của bạn HS trong bài.

II. Chuẩn bị:

*GV: - Tranh ảnh theo nội dung bài.

*HS: - Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 3 - Tuần 29 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phát phiếu học tập 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do 
- GV gọi HS trình bày.
- Đại diện các nhóm nên trình bày 
- HS nhận xét 
* GV kết luận:
3. HĐ 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 
*MT: - HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
*CTH: 
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi
- HS làm việc theo nhóm 
-> GV nhận xét đánh giá kết quả chơi
* Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý.
C. Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
Ngày soạn: 21 – 3 – 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh
I. Mục tiêu
1. KT: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Chơi trò chơi. Nhảy đúng nhảy nhanh 
2. KN: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa, cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Địa điểm: Sân trường. Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:
*HS: - VS sạch sẽ sân tập. 
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học.
*CTH: 
- ĐHTT:
1. Nhận lớp: 
x x x
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung 
x x x
2. K Động
- Chơi trò chơi: Tìm quả ăn được 
B. HĐ 2: Phần cơ bản
*MT: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa, cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
*CTH: 
- ĐHTL
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 
- HS tập - cán sự điều khiển 
- HS thi giữa các tổ 1 lần bài thể dục
- GV tuyên dương
2. Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi 
- ĐHTC:
C. HĐ 3: Phần kết thúc
- ĐHXL:
- Đi lại thả lỏng và hít thở sâu.
x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x
- Nhận xét và giao bài tập về nhà 
Tiết 2 : Chính tả (Nghe - viết)
 Buổi học thể dục
I. Mục tiêu
1. KT: - Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
2. KN: - Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục. 
- Làm đúng bài tập (3) a/b. 
3. TĐ: - Học tập tấm gương vượt khó của bạn HS trong bài.
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Bảng lớp viết bài tập 3a.
*HS: - Sách giáo khoa, vở chính tả. 
III. Các hoạt động dạy - học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Bóng ném, leo núi, bơi lội. HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: HD nghe viết
*MT: - Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục. 
*CTH: 
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
- HD nhận xét:
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?
- Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống .
- HS luyện viết vào bảng con.
-> GV quan sát sửa sai 
*HD viết vở chính tả. 
- GV đọc từng câu. 
- HS viết vào vở
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
- GV quan sát, HD uấn nắn 
*Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chìm, đổi vở soát lỗi. 
- GV thu vở chấm điểm 
2. HĐ 2: Bài tập 
*MT: - Làm đúng bài tập. 
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- HS làm bài 
- 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc bài làm 
+ Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti
- GV nhận xét 
Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS làm bài vào SGK
- GV mời HS lên bảng làm 
- 3HS lên bảng làm 
- HS nhận xét 
a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
- GV nhận xét 
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố về cách tính diện tích hình chữ nhật.
2. KN: - Biết tính diện tích hình chữ nhật. 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Hình vẽ trong bài tập 2.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu cách tính chu vi HCN ?
+ Nêu tính diện tích HCN ?
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài tập 1, 2, 3.
*MT: - Biết tính diện tích hình chữ nhật.
*CTH: 
* Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVHDHS phân tích bài toán, gợi ý cách làm rồi cho HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
Bài giải
* Đổi 4dm = 40 cm
Diện tích của HCN là:
40 x 8 = 320 (cm2)
Chu vi của HCN là:
(40 + 8) x 2 = 96 (cm2)
Đáp số: 320 cm2; 96 cm2
*Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVHD cách làm rồi cho HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm
Bài giải
a. Diện tích hình CN ABCD là:
8 x 10 = 80 (cm2)
Diện tích CN DMNP là:
20 x 8 = 160 (cm2)
 b. Diện tích hình H là:
80 + 160 = 240 (cm2
Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2
 b. 240 cm2
*Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc bài toán 
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải
Chiều dài HCN là:
5 x 2 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật:
10 x 5 = 50 (cm2)
Đáp số: 50 cm2
 *HSKKVH: - Lam bài tập 1. 
C. Kết luận:
GV NX tiết học, yêu cầu HS về nhà làm bài vào vở
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội
Thực hành : đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu
1. KT: - Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
2. KN: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm quan. 
3. TĐ: - Nghiêm túc chấp hành nội quy khi đi thăm quan.
*NDTHMT: - Liên hệ ở hoạt động 1. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Phiếu học tập cho các nhóm. 
*HS: - Giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy - học
1. HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
- Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân
*CHTHMT: - Hãy mô tả môi trường xung quanh những nơi em vừa thăm quan. 
-> GV + HS đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm .
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
- GV cho HS thoả luận theo các gợi ý :
* GVNX, kết luận 
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
- HD chuẩn bị bài sau.
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật , của động vật .
+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật , thực vật.
Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc : bé thành phi công
I. Mục tiêu
1. KT: - Rèn KN đọc thành tiếng.
2. KN: - Đọc rõ ràng trôi chảy toàn bài , biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
3. TĐ: - Học bài nghiêm túc. 
II. Các hoạt động dạy – học 
1. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu, HD HS đọc đúng 
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
2. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS đọc câu
- HS đọc đoạn 
Ngày soạn: 21 – 3 – 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục tiêu
1.KT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ. 
2. KN: - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
3. TĐ: - Học tập tấm gương Bác Hồ. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Tranh ảnh theo nội dung bài.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Luyện đọc và giải nghĩa từ
*MT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ. 
*CTH: 
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS đọc phần chú giải 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc toàn bài 
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
*MT: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
*CTH:
- Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ?
- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
-> Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.
- Em hiểu ra điều gì sau khi học bài tập đọc này ?
- HS phát biểu
*HSKKVH: - Đọc một đoạn trong bài. 
3. HĐ 3: Luyện đọc lại
*MT: - Củng cố lại cách đọc. 
*CTH: 
- 1 HS đọc toàn bài 
- 1vài HS thi đọc 
- HS nhận xét 
*HSKKVH: - Đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét - ghi điểm 
C. Kết luận:
- GV nhắc HS có ý thức luyện tập thể dục 
Tiết 2 : Luyện từ và câu
 Từ ngữ về thể thao - Dấu phẩy
I. Mục tiêu
1. KT: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thể thao. Ôn luyện về dấu phẩy.
2. KN: - Kể được tên một số môn thể thao (BT 1).
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT 2). 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 3 a/b hoặc a/c)
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Bảng nhóm. Bảng lớp viết BT3.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy - học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS làm miệng BT2 (tiết 28)
- GV nhận xét. 
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài tập 1
*MT: - Kể được tên một số môn thể thao (BT 1).
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD mẫu rồi cho HS làm BT 
- HS làm bài theo nhóm 
 - G Vvà lớp NX, chọn nhóm thắng cuộc
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ 
a. Bóng: Bóng đá, bóng rổ
b. Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã
c. Đua: Đua xe đạp, đua ô tô
d. Nhảy : nhảy cao, nhảy xa 
2. HĐ 2: Bài tập 2 
*MT: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT 2). 
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài CN
GV gọi HS đọc bài 
-3 - 4 HS đọc
- HS nhận xét 
- GV chốt lại các từ đúng
- HS làm bài vào vở: được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- 1HS đọc lại truyện vui
*HSKKVH: - Làm bài tập 1.
3. HĐ 3: Bài tập 3. 
*MT: - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 3 a/b hoặc a/c)
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3 HS lên bảng làm BT 
*HSKKVH: - Làm bài tập 1. 
- GV nhận xét, hốt lời giải đúng
C. Kết luận:
- GV NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
 Diện tích hình vuông
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.
2. KN: - Vận dụng tính diện tích một hình vuông theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Mỗi HS 1 HV kích thước 3cm.
*HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Giới thiệu quy tắc tính DT hình vuông.
*MT: - Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.
*CTH: 
- GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông đã chuẩn bị như SGK.
- HS nhận đồ dùng 
+ Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ?
- 9 ô vuông
+ Em làm thế nào để tìm được 9 ô vuông ?
-> HS nêu VD: 3 x 3
hoặc 3 + 3 +3
- GV hướng dẫn cách tính 
+ Các ô vuông trong HV được chia làm mấy hàng ?
-> Chia làm 3 hàng 
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
-> Mỗi hàng có 3 ô vuông 
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông 
- HV ABCD có:
Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
3 x 3 = 9 (ô vuông)
+ Mỗi ô vuông có DT là bao nhiêu ?
-> là 1cm2
+ Vậy HV ABCD có DT là bao nhiêu ?
-> 9cm2
+ Hãy đo cạnh của HV ABCD ?
- HS dùng thước đo, báo cáo 
KQ: HV ABCD có cạnh dài 3cm
+ Hãy thực hiện phép tính nhẩm ?
-> 3 x 3 = 9 (cm2) 
- GV 3cm x 3cm = 9cm2; 9cm2 là diện tích của HV ABCD. 
+ Vậy muốn tính DT của HV ta làm như thế nào ?
- Lấy độ dài của 1 cạnh nhân với chính nó
- Nhiều HS nhắc lại 
2. HĐ 2: Bài 1, 2, 3.
*MT: - Vận dụng tính diện tích một hình vuông theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông.
*CTH: 
* Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp
- GV NX, chữa bài 
- HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm BT 
* Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- G VHD HS đổi đơn vị đo rồi tính 
- HS làm bài vào nháp, 1HS lên bảng làm bài 
Bài giải 
Đổi 80mm = 8 cm
Diện tích của tờ giấy HV là:
8 x 8 = 64 (cm2)
*Bài tập 3: - GV HD 
- GV nhận xét chữa bài. 
 Đáp số: 64 cm2
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm nhóm, báo cáo kết quả.
*HSKKVH: - Làm bài tập 1. 
C. Kết luận:
- Nêu quy tắc tính diện tích HV ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Thủ công
 Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu 
1. KT: - Biết cách làm đồng hồ để bàn.
2. KN: - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
3. TĐ: - Biết quý trọng thời gian. 
II. Chuẩn bị 
* GV : + Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, đồng hồ để bàn . Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu 
* HS : giấy, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Thực hành
*MT: - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
*CTH: Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình 
- 2HS 
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Làm các bộ phận 
+ B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
- GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều 
- HS nghe 
- Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày.
- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
*Trưng bày 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
-> GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. 
*Đánh giá kết quả học tập của HS 
C. Kết luận:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- HS nghe 
- Dặn dò giờ học sau. 
Tiết 5 : Âm nhạc
 Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố lại một số bài hát đã học. 
2. KN: - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Tập viết các nốt nhạc trên khuông (Nếu có điều kiện)
3. TĐ: - Yêu thích âm nhạc. 
II. Chuẩn bị
*GV: - Bảng kẻ khuông nhạc
*HS: - Vở âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Ôn và tập biểu diễn một số bài hát.
*MT: - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.
*CTH: 
- GV nêu một số bài hát đã học HD HS hát ôn và biểu diễn.
- GV quan sát uấn nắn.
- HS quan sát 
- HS hát và biểu diễn theo nhóm. 
-> GV nghe - sửa sai cho HS 
2. HĐ 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông 
- GV đọc tên nốt, hình nốt
- HS viết vở nháp.
- GV quan sát, HS thêm
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài ?
- 2 HS
Ngày soạn: 21 – 3 – 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
Trò chơi: Ai kéo khoẻ
I. Mục tiêu
1. KT: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Chơi trò chơi. Ai kéo khoẻ.
2. KN: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Địa điểm: Sân trường. Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:
*HS: - VS sạch sẽ sân tập. 
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung 
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học.
*CTH: 
- ĐHTT: x x x
1. Nhận lớp:
 x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến ND 
- ĐH KĐ:
2. K Động:
- Soay các khớp cổ tay,chân
- Chạy chậm theo vòng tròn 
- Chơi trò chơi: Vòng tròn 
B. HĐ 2: Phần cơ bản
*MT: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
*CTH: 
- ĐHTL:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. 
- Cán sự ĐK các bạn tập 
- GV quan sát, sửa sai. 
2. Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ 
- GV nêu tên trò chơi,cách chơi 
- HS chơi trò chơi 
- GV nhận xét 
C. HĐ 3: Phần kết thúc 
- ĐH XL:
- Đi thường, hít thở sâu 
x x x
- GV + HS hệ thống bài 
x x x
- Nhận xét giờ học
x x x
- Giao bài tập về nhà 
Tiết 2 : Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố cách viết chữ hoa T (Tr).
2. KN: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ TR) viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (1 Lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
3. TĐ: - Nắn nót viết bài chính xác.
*NDTHMT: - Khai thác gián tiếp nội dung bài. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Mẫu chữ viết hoa T. Viết sẵn trên bảng câu và từ ứng dụng.
*HS: - Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Luyện viết chữ viết hoa
*MT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ TR) viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng)
*CTH: 
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
-> T, S, B
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS nghe và quan sát 
- HS tập viết Tr, Y trên bảng con 
-> GV sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- GV giải nghĩa từ ứng dụng
*CHTHMT: - Các em cần phải làm gì để môi trường xanh sạch đẹp?
- 2 HS đọc
- GVHDHS viết từ ứng dụng 
- HS tập viết trên bảng con
- GV sửa sai cho HS 
* Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2HS đọc 
- GV: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi.
- GV HD HS viết chữ : Trẻ em , Biết 
- HS viết vào bảng con 
2. HĐ 2: HD viết vào vở TV
*MT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ TR) viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (1 Lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- HS viết vào vở TV
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
3. HĐ 3: Chấm chữa bài 
- GV thu vở chấm điểm 
- HS nghe 
- NX bài viết 
C. Kết luận:
- GV NX giờ học , dặn HS về nhà viết bài . 
Tiết 3: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
1. KT: - Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích hình vuông 
2. KN: - Biết tính diện tích hình vuông.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Phiếu bài tập.
*HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài 1, 2, (3 a). 
*MT: - Biết tính diện tích hình vuông.
*CTH: 
*Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVHD rồi cho HS làm BT 
- HS làm vào nháp, 1 em lên bảng làm BT 
	Bài giải 
	a. Diện tích HV là :
7 x 7 = 49 (cm2)
b. Diện tích HV là:
5 x 5 = 25(cm2)
*Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS phân tích bài toán rồi cho HS làm BT 
Bài giải
Diện tích 1 viên gạch men là:
10 x 10 = 100 (cm2)
DT mảnh vườn được ốp thêm là:
- GV gọi HS đọc bài 
100 x 9 = 900 (cm2)
Đáp số : 900 cm2
*Bài 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GVHD cách làm rồi cho HS làm bài 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- 1 -2 HS đọc bài làm 
*HSKKVH: - Làm bài tập 1.
C. Kết luận:
 - GV NX tiết học , dặn HS về nhà xem lại BT 
	Tiết 4 : Tự nhiên - Xã hội
Thực hành : đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu:
1. KT: - Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
2. KN: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm quan. 
3. TĐ: - Nghiêm túc chấp hành nội quy khi đi thăm quan.
*NDTHMT: - Liên hệ ở hoạt động 1. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Phiếu học tập cho các nhóm. 
*HS: - Giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy - học
1. HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
- Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân
*CHTHMT: - Hãy mô tả môi trường xung quanh những nơi em vừa thăm quan. 
-> GV + HS đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm .
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
- GV cho HS thảo luận theo các gợi ý :
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật , của động vật .
+ Nêu những đặc điểm chung của cả động vật , thực vật.
* GVNX, kết luận 
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả.
Tiết 5: Tăng cường Toán
Luyện tập : Diện tích hình vuông
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nhớ quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.
2. KN: - Vận dụng tính diện tích một hình vuông theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Mỗi HS 1 HV kích thước 3cm.
*HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Ôn quy tắc tính DT hình vuông.
*MT: Nhớ quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.
*CTH: ?: Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông ?
- HS trả lời: Lấy độ dài của 1 cạnh nhân với chính nó
- Nhiều HS nhắc lại 
2. HĐ 2: Bài tập 
*MT: - Vận dụng tính diện tích một hình vuông theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông.
*CTH: 
* Bài 1: GV nêu bài toán : Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 9cm
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp
- GV NX, chữa bài 
- HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm BT 
* Bài 2 - GV nêu bài toán : Một hình vuông có cạnh 70 mm . Hỏi diện tích hình vuông đó là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? 
- 2HS nêu yêu cầu bài tậ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc