I. MỤC TIÊU:
A. tập đọc:
1.Kiến thức :
- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố
- Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuỵet vọng).
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
2.KN:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,đọc hiểu.
3Thái độ ;Nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn học.
*HSKKVH:Đánh vần và đọc câu.
B. Kể chuyện:
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
2 .Kĩ Năng :Nhge và kể lại câu truyện.
3.Thaíi độ :học thêm yêu môn học.
Toán Làm quen với biểu thức A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 2.Kĩ năng: Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. 3.Thái độ:HS nghiêm túc trong học tập B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: *MT.:Làm quen với biểu thức - Một số VD về biểu thức. * HS nắm được biểu thức và nhớ. GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51" - HS nghe - Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại - GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11" - HS nhắc lại nhiều lần - GV viết lên bảng 13 x 3 - HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3 - GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4; 2. Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức. *MT: Học sinh biết được giá trị của biểu thức - GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51. + Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ? - 126 + 51 = 177 - GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - GV cho HS tính 62 - 11 - HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51. - GV cho HS tính 13 x 3 - HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập 13 x 3 là 39 - GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4 3. Hoạt động 3: Thực hành: * Bài tập 1 + 2: HS tính được các biểu thức đơn giản. a. Bài 1 (78): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu. - HS nêu cách làm - làm vào vở a. 125 + 18 = 143 - GV theo dõi HS làm bài Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b. 161 + 18 = 11 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài 2: (78): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS yêu cầu BT - HS làm vào SGK - chữa bài 84 - 32 52 + 23 169 - 20 + 1 150 75 52 53 43 360 120 x 3 86 : 2 45 + 5 + 3 4. Kết luận: - Nêu lại ND bài? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Tiết 4: Hoạt động công nghiệp - thương mại I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống. 2Kĩ năng: Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. 3.Thái độ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 60, 61 (SGK) - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán.. III. Các hoạt động dạy học: 1.GTB- KTBC: - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ? - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp ? - HS + GV nhận xét. 2. PTB: a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. * Tiến hành: - Bước 1: GV nêu yêu cầu - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh , nơi em đang sống. - Bước 2: GV gọi 1 số cặp trình bày - 1số cặp trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung. * Gv giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng (ở văn bàn ), kim loai đồng hồ (Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp. b. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm * Mục tiêu: Biết được các hạot động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó * Tiến hành: - Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. - Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu - HS nêu tên hoạt động đã quan sát được - Bước 3: GV gọi HS nêu - 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. * GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy. - Dệt cung cấp vải, lụa * Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. * Tiến hành - Bước 1: GV chia nhóm - HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK - Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ - 1 số nhóm trình bày trước lớp. VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo *Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với HĐ mua bán. * Tiến hành: - Bước 1: GV đặt tình huống - Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua. - Bước 2: - 1 số nhóm đóng vai - nhóm khác nhận xét. III. Kết luận - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiết 5:Tăng cường TV Đôi bạn I. Mục tiêu: A. tập đọc: 1.Kiến thức : - Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố - Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuỵet vọng). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. 3Thái độ ;Nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn học. *HSKKVH:Đánh vần và đọc câu. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. GTB -KTBC: - Đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên? (2HS) - Nhà Rông được dùng để làm gì ? (1HS) - HS + GV nhận xét. B.PTB: 1. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài . *MT:HD đọc câu và đoạn. - HS chú ý nghe. GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Tiết 1: Về quê ngoại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi. - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Hương trời, chân đất. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo. 2Kĩ năng.Rèn kĩ năngđọc thành tiếng,đọc hiểu. 3.Thái độ:Nghiêm túc trong học tập , Học thuộc lòng bài thơ. *GDBVMT:môi trường TN và cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A.GTB- KTBC: - Kể lại câu chuyện Đôi bạn (3HS, mỗi HS kể 1 đoạn) - Nêu nội dung câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. B. PTB: 1.Hướng dẫn đọc : *MT:HS đọc câu đoạn, rõ ràng. - Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi. - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát a. GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N2 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 2. Tìm hiểu bài: *MT:biết được nội dung của bài. Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo. - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Quê ngoại bạn ở đâu? - ở nông thôn. - Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ? - Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi.vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. * GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn. - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt - Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê. 3.. Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ - HS nghe - GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài - GV gọi HS thi đọc: - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - 1 số HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 4, Kết luận |: - Nêu lại ND bài thơ ? - 2HS - GV gọi HS liên hệ - 2 HS + Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học luyện từ và câu: Tiết 4 Từ ngữ về thành thị, nông thôn, dấu phảy. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn) 2.Kĩ năng: Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). 3Thái độ:HS Nghiêm túc trong học tập . II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. GTB--KTBC: Làm BT1 và BT3 tuần 15 (2HS) - HS + GV nhận xét. B. PTB: 1. HD làm bài tập: *MT:HS làm được các bài tập có trong bài. a. Bài tập 1 - GV gọi HS nêu yêu bài tập - 2HS yêu cầu BT - GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố - HS trao đổi theo bàn thật nhanh. - GV gọi HS kể: - Đại diện bàn lần lựot kể. - 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh. + Hãy kể tên một số vùng quê em biết - Vài HS kể. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến. - GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu: * ở TP: + Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp. + Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc - HS chú ý nghe * ở nông thôn: + Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng + Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái c. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - GV dán 3 bài làm nên bảng - 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 2.Kết luận : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Tiết 2: Tính giá trị biểu thức A. Mục tiêu: 1Kiến thức:Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia. 2Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học và làm bài. 3.Thái độ :HS nghiêm túc trong học tập . B. Các hoạt động dạy học: I. GTB-KTBC: Làm bài tập 1 + bài tập 2 (tiết 77) (2HS) - GV + HS nhận xét. II. PTB: 1. Hoạt động 1:*MT: HS biết được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức. a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này - 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức này ? - HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 Hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15 = 75 - Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ? - 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại b. GV viết bảng 49 : 7 x 5 - HS quan sát - 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức này? - HS: 49 : 7 x 5 = 7 x5 = 35 - Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ? - 2HS nêu - vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động2: Thực hành *MT:HS làm được các bài tậpcó dạng đã học. a. Bài tập 1 (79): Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con. 205 + 60 + 3 = 265 +3 = 268 268 - 68 + 17 = 200 +17 - GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. = 217 462 - 40 + 7 = 422 + 7 = 429 b. Bài 2: (79): Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở. 15 x 3 x 2 = 45 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 90 48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 4 = 20 - GV gọi HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhậ xét c. Bài 3: (79): Củng cố về điền dấu - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 55 : 5 x 3 > 32 - GV theo dõi HS làm bài 47 = 84 - 34 - 3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - 2HS đọc bài - nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. d. Bài 4: (79) Giải được bài toán có 2 phép tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài toán ? - 2 HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải Cả 2 gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) ĐS: 615 kg - GV gọi HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm III. Kết luận: - Nêu lại qui tắc? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau luyện từ và câu: Tiết 4 Từ ngữ về thành thị, nông thôn, dấu phảy. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn) 2.Kĩ năng: Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). 3Thái độ:HS Nghiêm túc trong học tập . II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. GTB--KTBC: Làm BT1 và BT3 tuần 15 (2HS) - HS + GV nhận xét. B. PTB: 1. HD làm bài tập: *MT:HS làm được các bài tập có trong bài. a. Bài tập 1 - GV gọi HS nêu yêu bài tập - 2HS yêu cầu BT - GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố - HS trao đổi theo bàn thật nhanh. - GV gọi HS kể: - Đại diện bàn lần lựot kể. - 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh. + Hãy kể tên một số vùng quê em biết - Vài HS kể. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến. - GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu: * ở TP: + Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp. + Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc - HS chú ý nghe * ở nông thôn: + Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng + Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái c. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - GV dán 3 bài làm nên bảng - 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 2.Kết luận : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Thủ công Tiết 4: Cắt, dán chữ E I. Mục tiêu: 1Kiến thức:HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E. 2Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán đợc chữ E đúng qui trình kĩ thuật 3.Thái độ ; HS yêu thích cắt chữ. II. Chuẩn bị của GV: - Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán. - Tranh qui trình kể, dán chữ E. - Giấy TC, thớc, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: *MT.biết được quy trình gấp chữ E và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ E - HS quan sát GV hớng dẫn g/o và nhận xét + Nét chữ rộng mấy ô ? + Nét chữ rộng 1 ô. + Có đặc điểm gì giống nhau ? + Nửa phía trên và phía dới giống nhau. - GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang. - HS quan sát 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Bớc 1: Kẻ chữ E - Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rỡi. - HS quan sát - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. - HS quan sát - Bớc 2: Cắt chữ E - Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đờng kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. - HS quan sát - Bớc 3: Dán chữ E - Thực hiện dán tơng tự nh bài trớc - HS quan sát - GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E. - HS thực hành. 3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt,dán chữ E - Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E - HS nhắc lại *MT:thực hành an toàn. - GV nhận xét và nhắc lại các bớc + B1: Kẻ chữ E + B2: Cắt chữ E + B3: Dán chữ E - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành CN - GV quan sát, uấn nắn cho HS. * Trng bày SP - GV tổ chức cho HS trng bày SP - HS trng bày SP - GV đánh giá SP thực hành của HS - HS nhận xét IV. Kết luận. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Dặn dò giờ học sau. Âm nhạc: Tiết 5: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc I. Mục tiêu: -1.Kiến thức:Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật. -2Kĩ năng:Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1.GTB- KTBC: Hát bài ngày mùa vui (lời 1 + 2) (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. PTB: a. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với âm nhạc - HS chú ý nghe - GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi - HS nghe và trả lời theo nội dung được nghe. - GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới một số loài vật. - HS nghe - GV bắt nhịp cho HS hat 1 - 2 bài đã học - HS hát theo HD b. Hoạt động2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV giới thiệu: Các nốt có tên là; Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. - HS quan sát nghe - GV cho HS chơi trò chơi: 7 anh em + GV chọn 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự - HS nghe GV hướng dẫn. + GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải có và nói tiếp " Tôi tên là" theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc. - GV nhẫn xét chung. 3. Kết luận: - Nêu tên 7 nốt nhạc ? - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Ngày giảng : Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2009 Thể dục: Tiết 1: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. 2.Kĩ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác. - Chơi trò chơi " Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. 3.Thái độ:HS nghiêm túc trong học tập II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần giới thiệu : 5' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự tập trung, báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x x x x x 2. KĐ: - Chạy chậm theo hàng dọc - Khởi động soay các khớp . B. Phần cơ bản . *MT:thực hiện động tác tương đối chính xác. 25' 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vựơt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. - ĐHTL: x x x x x x x x + Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV (mỗi ND tập 3 lần) + GV chia tổ: HS tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Biểu diễn thi đua giữa các tổ - GV cho tổ tập luyện thi - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1 -4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái - GV điều khiển cho HS tập - GV quan sát, sửa sai cho HS. 3. Chơi trò chơi : Con cóc là cậu ông trời - GV cho HS khởi động soay các khớp. - HS chơi trò chơi: - GV nhận xét. C. Phần kết luận: 5' - ĐHXL: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học, giao BTVN. Tập viết: Tiết 2. Ôn Chữ Hoa M I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa M (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ. 2.Kĩ năng: Viết các câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ. 3Thái đô:HS nghiêm túc và giữ trật tử trong giờ học . II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu chữ viết hoa M. - GV viết sẵn câu tục ngữ lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học: A.GTB- KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 15 (1 HS) - HS + GV nhận xét. B. PTB: 1. HD học sinh viết trên bảng con. *MT:HS biết được độ cao và cấu tạo của chữ M. a. Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS quan sát chữ viết trong vở TV - HS quan sát và trả lời + Tìm các chữ hoa có trong bài - M, T, B - GV viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS nghe và quan sát. - GV đọc M, T, B - HS viết vào bảng con 3 lần - GV quan sát, sửa sai cho HS. b. HS viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - 2HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là 1 nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm - HS nghe - GV đọc: Mạc Thị Bưởi - HS tập viết trên bảng con - GV quan sát sửa sai. c. HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh - HS nghe - GV đọc: Một, Ba - HS viết bảng con 2 lần - GV sửa sai cho HS 2. Hướng dẫn viết vở TV - GV nêu yêu cầu - HS nghe - GV quan sát, uấn nắn cho HS - HS viết bài vào vở TV 3. Chấm chữa bài; - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết. 4. Kết luận: - Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học Toán Tiết 3: Tính giá trị biểu thức (tiếp) A. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia. 2. Kĩ năng; áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - Xếp 8 hình thành hình tứ giác (hình bình hành ) theo mẫu. 3.Thái độ :học sinh chú ý trong học tập . B. Các hoạt động dạy học I.GTB-KTBC: - Làm BT 2 + BT 3 (2HS) (tiết 78) - HS + GV nhận xét. II. PTB: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. *MT: HS BIếT được quy tắc thực hiện - GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 - HS quan sát + Em hãy đọc biểu thức này ? - Biểu thức 60 cộng 35 chia 7 + Em hãy tính giá của biểu thức trên ? - 1 HS tính: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 + Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc ? - HS nêu quy tắc -> nhiều HS nhắc lại - GV viết bảng 86 - 10 + 4 - HS quan sát + Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức ? - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46 - GV gọi HS nhắc lại cách tính ? - 1HS nêu cách tính 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1. áp dụng quy tắc để tính giá trị của biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 253 + 10 x 4 = 235 + 40 = 293 - GV theo dõi HS làm bài
Tài liệu đính kèm: