I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng các bài thơ.
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
- Ôn luyện các cách viết bưu thiếp.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm từ chỉ đặc điểm.
- Biết viết bưu thiếp.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
*HSKKVH: Đọc bài và tìm từ chỉ đặc điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ bài tập 2.
- 1 bưu thiếp.
Tuần ôn tập. Ngày soạn: 19 – 12 – 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009. Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường. Tiết 2: Tiếng Việt ôn tập tập đọc và học thuộc lòng (t7) I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng các bài thơ. - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. - Ôn luyện các cách viết bưu thiếp. 2. Kĩ năng: - Biết tìm từ chỉ đặc điểm. - Biết viết bưu thiếp. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. *HSKKVH: Đọc bài và tìm từ chỉ đặc điểm. II. đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. - 1 bưu thiếp. III. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng: - Nhận xét cho điểm. - HS lên bốc thăm ( chuẩn bị bài trong 2') - Đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. - Gọi HS lên chữa. Lời giải: a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp 1. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS viết bưu thiếp vào vở. - Nhiều HS đọc bưu thiếp. - Nhận xét nội dung lời chúc 18-11-2004 Kính thưa ! Hoạt động 2: Mục tiêu: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật. Cách tiến hành: - Cho 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vào nháp. - GV nhận xét. Bài 4: Viết bưu thiếp chúc mừng (thầy, cô) Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Học sinh của cô Nguyễn Thanh Nga 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán $ 84: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đặt tính và thực hiện phép tính, cộng trừ có nhớ. - Tính giá trị biểu thức số. - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Giải bài tập về ít hơn một số đơn vị. - Ngày trong tuần và ngày trong tháng. 2. Kĩ năng: - Làm thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn toán. *HSKKVH: Làm các phép tính cộng, trừ có nhớ và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính ? a) 38 54 67 - Nêu cách tính ? 27 19 5 65 73 72 - Làm bảng con *HSKKVH: làm phần a. *HSKKVH: làm phần a. b) 61 70 83 28 32 8 33 38 75 Bài 2: Tính Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. - HS làm SGK - 2 HS giải bảng phụ. Bài 3: - 2 HS đọc đề Tóm tắt: - Nêu kế hoạch giải Ông: - 1 em tóm tắt Bố: - 1 em giải bảng phụ. lớp làm vào nháp. Bài giải: Số tuổi của bố là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số nào vào ô trống ? vì sao ? - 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi 44 + 36 = 36 + 44 37 + 26 = 26 + 37 65 + 9 = 9 + 65 Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu - HS trả lời. - Hôm qua là thứ mấy ? - Ngày mai là thứ mấy ? - Ngày bao nhiêu của tháng nào ? 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Tiết 4+5: Hoạt động tập thể Cho học sinh chơi trò chơi đố vui ( GV chuẩn bị 1 quyển đố vui ) Ngày soạn: 20 -12 – 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tiếng Việt Ôn tập I.Mục tiêu: Kiến thức Đọc các bài tập đọc trong SGK tập 1. Luyện viết 1 đoạn trong bài “ Cò và Vạc”. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, to rõ ràng các bài tập đọc trong SGK tập 1. - Luyện viết đúng, đẹp 1 đoạn trong bài “ Cò và Vạc”. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, to rõ ràng một số bài. Cách tiến hành: Bước 1: GV lần lượt gọi 1 số hs đọc yếu đọc bài tập đọc theo yêu cầu. Bước 2: Tìm hiểu bài GV nêu các câu hỏi trong nội dung bài tập đọc. Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng, đẹp bài “ Cò và Vạc” Cách tiến hành: GV đọc mẫu bài viết. Cho hs tìm từ khó. Luyện viết bài vào vở. Đọc bài cho hs soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. Kết luận: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết hoc. - HS đọc theo yêu cầu của GV. - Nối tiếp trả lời các câu hỏi GV nêu. - 2 HS đọc lại. - Luyện viết bảng con. - Viết bài vào vở. Tiết 2: Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy) Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng trừ không nhớ và có nhớ. - Củng cố dạng toán tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Làm thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Làm nhóm Mục tiêu: Thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ . Cách tiến hành: - Cho hs làm các phép tính sau: 63 + 27 72 – 48 52 + 37 32 – 27 49 + 54 68 – 39 - GV nhận xét. Hoạt động 2: Cá nhân Mục tiêu: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Cách tiến hành: - Yêu cầu hs lần lượt làm bảng con. x + 57 = 73 63 + x = 82 x – 39 = 54 64 – x = 47 100 – x = 47 x – 38 = 62 - GV nhận xét. Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. Cách tiến hành: - Cho hs phân tích và giải bài toán sau: Anh có 38 viên bi, em có 19 viên bi.Hỏi anh nhiều hơn em bao nhiêu viên bi? 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS làm trong nhóm: mỗi em thực hiện 1 phép tính. - Các nhóm trình bày. - HS làm bảng con, 6 em làm vào biểu tượng. - HS phân tích và giải vào vở. Tiết 4: Hoạt động tập thể Chơi trò chơi. Ngày soạn : 21 – 12 – 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện đọc các bài tập đọc trong SGK tập 1. - Luyện viết đoạn văn ngắn theo chủ đề đã học 2. Kĩ năng: - Đọc trơn nhanh và lưu loát rõ ràng. - Viết được đoạn văn ngắn theo chủ đề đã học. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động1: Luyện đọc Mục tiêu: đọc trơn nhanh và lưu loát các bài trong SGK. Cách tiến hành: - Cho hs luyện đọc các bài tập đọc trong SGK. - GV nhận xét, sửa sai. - Nêu 1 số câu hỏi trong nội dung bài. Hoạt động 2: Tập làm văn Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn theo chủ đề đã học. Cách tiến hành: - GV viết đề bài về các chủ đề đã học. - GV quan sát hướng dẫn hs yếu. - Thu chấm một số bài và nhận xét. 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp đọc theo yêu cầu của GV. - HS trả lời. - HS tự chọn một đề viết khoảng từ 3 – 5 câu vào vở. Tiết 2: Âm nhạc ( GV âm nhạc dạy) Tiết 3: Toán Luyện tập Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện các phép cộng, trừ có nhớ . - Củng cố dạng toán tìm thành phần chưa biết. - Giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. II. Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài. Phát triển bài. Hoạt động 1: Làm nhóm Mục tiêu: Thực hiện thành thạo phép tính cộng, trừ có nhớ. Cách tiến hành: - Cho hs làm các phép tính sau: 62 – 47 46 + 54 37+ 46 81 – 68 93 – 58 57 – 38 - GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm cá nhân Mục tiêu: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Cách tiến hành: - Cho hs làm bảng con: x + 34 = 68 x – 37 = 28 87 – x = 59 38 + x = 65 x – 52= 47 100 – x= 69 - GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm vào vở Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn. Cách tiến hành: - Cho hs phân tích và giải vào vở: Chị hái được 36 bông hoa, em hái được 18 bông hoa. Hỏi cả hai chị em hái được bao nhiêu bông hoa? - GV chữa bài nhận xét. 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS làm nhóm và trình bày trước lớp. - HS làm bảng con. - HS tóm tắt và giải vào vở. Tiết 4: Hoạt động tập thể ( tổ chức cho học sinh chơi trò chơi) Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Sơ kết học kì I
Tài liệu đính kèm: