Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 7

I- Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

 - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

 - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

 - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

II- Chuẩn bị:

+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình

+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.

 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.

 

doc 92 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
é.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
a. Mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
b. cách tiến hành:
- Treo quy trình gấp lên bảng và hướng dẫn theo 2 lần
Lần 1: Thao tác nhanh để HS biết khái quát quy trình.
Lần 2: Hướng dẫn chậm từng thao tác
1. Vẽ và xé hình chữ nhật:
a- GV thao tác mẫu và hướng dẫn:
- Lật mặt có kẻ ô, đếm và đánh dấu
- Vẽ hình CN có cạnh dài 12 ô, gắn 6 ô
- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật
(dùng ngón cái và ngón trỏ để dọc theo cạnh của hình, cứ thao tác như vậy để xé các cạnh của hình)
- Sau khi xé xong, lật mặt sau ta có hình chữ nhật
b. HS thực hành vẽ và xé hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS đặt giấy mầu lên bàn, lật mặt kẻ ô, đếm ô và đánh dấu.
- Nối các điểm đánh dấu lại ta có hình chữ nhật
- Làm thao tác xé các cạnh để có hình chữ nhật
2. Vẽ và xé hình tam giác:
a- GV thao tác mẫu và hướng dẫn:
- Lấy tờ giấy mầu, lật mặt sau, đếm đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài: 8 ô, cạnh ngắn: 6 ô.
- Đếm từ trái - phải 4 ô (đánh dấu) để làm đỉnh ờ.
- Từ điểm đánh dấu nối với hai điểm dưới của hình chữ nhật để có hình ờ.
b- HS thực hành vẽ - xé hình ờ: 
- Yêu cầu HS lấy giấy mầu và thực hiện theo hướng dẫn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
3. Dán hình:
- GV hướng dẫn thao tác mẫu và hướng dẫn 
- Dùng ngón tay trỏ di đều hồ lên các góc và đọc theo cạnh của hình.
- Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối
- Yêu cầu HS bôi hồ và dán sản phẩm theo mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
ờ: - chuẩn bị giấy màu, bút chì
 hồ dán cho bài học sau.
- HS lấy đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS quan sát
- Dạng hình chữ nhật: bảng, bàn.....
- Hình ờ ; khăn quàng
- HS chú ý quan sát các thao tác mẫu
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình ờ.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành dán sản phẩm
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 2
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 
- Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được phương hướng tuần 3
II. Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	 - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch 
 sẽ.
+ Tồn tại: - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập 
	 - Một số HS chưa chú ý học tập
 - Viết ẩu, bẩn 
 - Một số em chưa bạo dạn + Phê bình: Toán, Thế, Dương, ... + Tuyên dương: 2- Kế hoạch tuần 3:
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ
- Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp.
- 100% đủ đồ dùng, sách vở...
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
Tuần 3
Ngày soạn : 29/ 8/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009.
 Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
__________________________________________
 Tiết 2 – 3: Tiếng việt
Bài 1: Tiếng
Tách lời ra từng tiếng
_____________________________________________
 Tiết 4: Âm nhac
GV bộ môn dạy
 __________________
 Tiết 5: Toán
Đ 9: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng: - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
II. Chuẩn bị:
1. GV:- Phấn mầu, bảng phụ
 - 5 chiếc nón nhọn trên đó có dán các số 1, 2, 3, 4, 5
2. HS: Bảng con, VBT
III. hoạt động dạy và học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
- Viết số: 1,2,3,4,5.
- Đọc số: Từ 1-5, từ 5-1
- Nhận xét, đánh giá
2. phát triển bài:
a. Mục tiêu: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
 - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng, đọc số, viết số.
Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
Bài 2: 
- Cho học sinh làm và nêu miệng
- Giáo viên chữa bài cho học sinh
Bài 3:
Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
- Chữa bài
- Yều cầu học sinh đếm từ 1-5 và đọc từ 5-1
- Em điền số nào vào ô tròn còn lại ?
Bài 4: Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa
- Chấm điểm một số vở
3. Kết luận:
+ Trò chơi: “Tên em là gì”
- GV nêu cách chơi, hướng dẫn chơi
- Nhận xét, khuyến khích học sinh
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con
- 1 số học sinh đọc
- Học sinh mở sách và theo dõi
- Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh có 4 cái ghế viết 4
- Học sinh có 5 ngôi sao viết 5.
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo
2
1
- Học sinh viết số thứ tự từ 1 đến 5.
- HS thực hiện trò chơi
Ngày soạn : 29/ 8/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng. Biết tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết thực hiện động tác đứng nghiêm, nghỉ ở mức cơ bản	
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”- Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần nội dung
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- KT cơ sở vận chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2- Khởi động:
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2; 1-2
II- Phần cơ bản: 
1- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng.
Lần 1: GV điều khiển
Lần 1;3: Lớp trưởng điều khiển 
2- Học tư thế đứng nghiêm
Khẩu lệnh:	Nghiêm - Thôi
HD: Chân chếch chữ V, gót chân chạm nhau, 2 tay thẳng nẹp quần.
3- Học tư thế đứng nghỉ:
HD: Vẫn ở tư thế đứng nghiêm sau khi GV hô (nghỉ) đứng dồn trọng tân về chân trái , trùng gối chân phải.
4- Ôn phối hợp: Nghiêm nghỉ.
- Dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ.
5- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Cách chơi như ở tiết 2
- GV làm quản trò
+ Củng cố
? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì ?
III- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học.
- Xuống lớp
ĐHNL
x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x 
- HS tập đồng loạt sau khi GV
làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
- HS chia tổ tập luyện
(Nhóm trưởng điều khiển)
- HS thực hiện như động tác đứng nghiêm
- GV theo dõi, sửa sai.
- HS giải tán và làm theo khẩu lệnh.
Tiết 2 – 3: Tiếng việt
Bài 1: Tiếng
Tiếng giống nhau 
___________________________________________________________
 Tiết 4: Đạo đức
Gọn gàng sạch sẽ (T1)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- HS hiểu được ăn mặc gọn gàng sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày, dép sạch mà không lười tắm giặt, mặc quần áo rách, bẩn.
2- Kỹ năng: 
- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường.
3- Thái độ: -
 Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
GV:- 1 số quần áo
 HS: - VBT
III. hoạt động dạy và học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
- Để xứng đáng là học sinh lớp 1 em phải làm gì ?
Trẻ em có những quyền gì ?
2. phát triển bài:
 Hoạt động 1 :“Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1”.
a. Mục tiêu: - HS hiểu được ăn mặc gọn gàng sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Bạn nào có đầu tóc, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ?
+ Em thích ăn mặc như bạn nào ?
-- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp
- Chỉ rõ cách ăn mặc của bạn đầu tóc, quần áo từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Cho học sinh nêu cách sửa bạn 1 số lỗi sai sót về ăn mặc chưa sạch sẽ, gọn gàng
- Giáo viên kết luận:
+ Bạn thứ 8 b (BT1) có đầu trải đẹp quần áo sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, dày dép cũng gọn gàng, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến, các em cần ăn mặc như vậy.
 Hoạt động 2: Học sinh tự chỉnh đốn trang phục của mình
a. Mục tiêu: - HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh tự xem xét lại cách ăn mặc của mình và tự sửa.
- Giáo viên cho một số em mượn lược, cặp tóc gương
- Yêu cầu các cặp học sinh kiểm tra rồi sửa cho nhau
- Giáo viên bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương 1 số học sinh biết sửa sai sót cho mình
 Hoạt động 3: Làm bài tập2
- Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học
- Cho 1 số học sinh nêu sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn như vậy.
* Giáo viên kết luận:
- Bạn nam có thể mặc áo số 6 quần số 8
- Học sinh nữ có thể mặc áo váy số 1, áo số 2
- Giáo viên trưng bày cho học sinh xem 1 số quần áo (như đã chuận bị)
3. Kết luận:
- Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng
- Không mặc quần áo nhàu nát, sách tuột chỉ, đứt khuy, xộc xệch đến lớp.
- Nhận xét chug giờ học
- 2 học sinh trả lời
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm 2
-Học sinh quan sát và thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
- Các nhóm nêu kết quả 
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh hoạt động theo cặp
- Học sinh thực hành
- HS làm bài tập
 Ngày soạn : 29/ 8/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1:Toán
Đ 10: Bé hơn - dấu <
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
2. Kỹ năng:- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II. chuẩn bị: 
1. GV: - Sử dụng tranh trong SGK
2. HS:- Bộ đồ dùng học toán.
III. hoạt động dạy và học:
 HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
- Viết các số từ 1-5
- Đọc các số từ 1-5 và từ 5-1
- Nêu NX sau kiểm tra
2. Phát triển bài:
Hoạt động1:- Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé “<” 
a. Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh
b. cách tiến hành:
* Giới thiệu 1 < 2 
- GV treo tranh 1 trong SGK.
? Bên trái có mấy ôtô ?
? Bên phải có mấy ôtô ?
? Bên nào có số ôtô ít hơn ?
- Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô”
+ Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông.
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? So sánh số hình vuông ở hai bên ?
- GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2
Dấu “<” gọi là dấu bé hơn
	Đọc là: bé hơn
Dấu “<” dùng để viết kết quả so sánh các số
- Cho HS đọc lại kết quả so sánh
* Giới thiệu 2 < 3:
- Treo tranh lên bảng và giao việc:
- Kiểm tra kết quả thảo luận
- Cho HS nêu kết quả so sánh
+ Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dưới. So sánh và nêu kết quả so sánh.
? Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3 ?
? Viết như thế nào?
- Cho HS đọc kết quả so sánh
- Cho một số em nhắc lại
* Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5
- Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Cho HS viết kết quả thảo luận
- Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm.
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
a. Mục tiêu: :- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
b. cách tiến hành:
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- GV teo dõi, kiểm tra
Bài 2:
- GV: ? “Các em hãy quan sát kỹ ô lá 
cờ và ô dưới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại.
- GV quan sát và uốn nắn
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4: 
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nêu miệng kết quả
Bài 5: Tổ chức thành trò chơi
“Thi nói nhanh”
- GV treo BTB lên bảng và giao việc
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
ờ: Tập so sánh và viết kết quả so sánh
- 2 HS lên bản, lớp viết trên bảng con
- 1 vài em đọc
- HS quan sát bức tranh
- Có một ôtô
- Có hai ôtô
- Bên trái có số ôtô ít hơn
- Một vài học sinh nói
- Có 1 hình vuông
- Có 2 hình vuông
-1 hình vuông ít hơn hai hình vuông
- HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình.
- 2 con chim ít hơn 3 con chim
- HS nêu: 2ờ ít hơn 3ờ
- 2 bé hơn 3
- HS lên bảng, lớp viết bảng con: 2 < 3
- Hai bé hơn ba
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 so với 4. 3 bé hơn 4
	4 bé hơn 5
- HS viết bảng con: 3 < 4
	 4 < 5
- Cả lớp đọc một lần.
- Viết dấu < theo mẫu
- HS viết theo mẫu
- Ta phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.
- Điền dấu < vào ô trống
- HS làm BT theo HD
- HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới
- HS quan sát và nói nhanh số cần nói, bạn nào nói nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chơi theo HD
 Tiết 2 – 3: Tiếng việt
Bài 1: Tiếng
Tiếng khác nhau – thanh
________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
 Nhận biết các vật xung quanh
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hiểu được: Mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
2- Kỹ năng: Nhận xét và mô tả được nét chính của các vật xung quanh
3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể 
II. Chuẩn bị:
1. GV: Một số đồ vật: Khăn (bịt mắt, bông hoa, quả bóng)
2. HS: SGK, VBT
III. hoạt động dạy và học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
? Để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày các em phải làm gì ?
- Nhận xét sau kiểm tra
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Quan sát vật thật
a. Mục tiêu: HS mô tả được một số vật xung quanh
b. Cách làm:
Bước 1:
- GV nêu Y/c: Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ của một số vật xung quanh các em như: bàn, ghế, cặp sách...
Bước 2: - GV thu kết quả quan sát 
- Gọi một số học sinh lên chỉ vào các vật và nói tên các vật em quan sát được.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu: HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
b. Các làm:
Bước 1:
- HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm
VD: ? Bạn nhận ra màu sắc của vật gì ?
Bạn nhận biết mùi vị của vật bằng gì ?
Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng gì 
Bước 2: GV thu kết quả hoạt động
- Gọi HS của nhóm này nêu 1 trong số các câu hỏi của nhóm và chỉ định1 HS nhóm khác trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
Bước 3: GV nêu Y/c : Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi dưới đây.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng.
? Điều gì xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác.
Bước 4: GV thu kết quả thảo luận 
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
Hoạt động 3: chơi trò chơi: "Đoán vật"
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các vật xung quanh
b. Cách làm:
Bước 1: Dùng khăn bịt mắt 3 bạn một lúc lần lượt cho các em sờ và ngửi một số vật đã chuẩn bị . Ai đoán đúng hết tên các vật sẽ thắng.
Bước 2: GV nhận xét, tổng kết trò chơi 
3. Kết luận:
- NX chung tiết học
ờ: Chuẩn bị bài (T4)
- HS nghe
- HS quan sát
- HS lên bảng chỉ
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS thực hiện trò chơi
Ngày soạn : 29/ 8/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: mĩ thuật
GV bộ môn dạy
 ______________________ __________
Tiết 2: Toán
 Đ 11: Lớn hơn - dấu >
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Các hình vẽ trong SGK phóng to.
2. HS:- Bộ đồ dùng học toán.
III. hoạt động dạy và học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
- YC HS so sánh: 2 và 4; 3 và 5; 1 và 4; 2 và 5
2. Phát triển bài:
Hoạt động1:- Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu lớn “ > ” 
a. Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh.
b. cách tiến hành:
* Giới thiệu 2 > 1: ( hai lớn hơn 1)
+ Treo tranh 3 con bướm
? Bên trái có mấy con bướm ?
? Bên phải có mấy con bướm ?
? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ?
- Cho HS nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"
+ Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông
 1 bên có 1 hình vuông
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ?
- GV nêu: + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
 + 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
- Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết quả so sánh 
* Giới thiệu 3 > 2:
+ GV treo tranh có 3 con thỏ và 2 con thỏ 
- Giao việc cho HS (tương tự như cách so sánh hai con bướm và một con bướm)
- KT kết quả thảo luận
? Hãy nêu kq so sánh ?
- Cho HS nhắc lại
+ GV treo tranh bên trái có 3 chấm tròn. Bên phải có hai chấm tròn.
- Giao việc tương tự
? Từ việc so sánh trên ta rút ra được điều gì 
? Em có thể viết 3 lớn hơn 2 được không 
- Thế 3 so với 1 thì thế nào ? Vì sao ?
- Viết bảng: 5 > 4 3 > 2
 4 > 3 2 > 1
- Y/c HS đọc
? Dấu > và dấu < có gì khác nhau ?
 Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành:
a. Mục tiêu: - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
b. cách tiến hành:
Bài 1: HD HS viết dấu " > " 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2:
- Bài này chúng ta làm ntn ?
- Y/c HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 3: Làm tương tự bài 2:
Bài 4: 
? Nêu các làm ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
Bài 5: 
? Bài Y/c gì ?
? 3 lớn hơn những số nào ? 
? Vậy ta phải nối c với các số nào ? 
- GV theo dõi, uốn nắn
3. Kết luận:
- NX chung giờ học
ờ : Thực hành so sánh các nhóm đồ vật ở nhà.
- HS làm bảng con
- HS theo dõi
- 2 con bướm
- 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Một số HS nhắc lại
- 2 hình 
- 1 hình
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
- HS quan sát tranh theo HD của GV
- HS thảo luận theo cặp
- Bên trái có 3 con thỏ. Bên phải có 2 con thỏ; 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
- 1 vài em nhắc lại
- HS thảo luận và nêu: ba chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn.
- Ba lớn hơn hai
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Ba lớn hơn một
- HS nhìn và đọc 
- Khác về tên gọi, cách viết, các sử dụng, khi viết hai dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ.
- HS viết theo HD
- HS làm rồi đổi vở kt chéo.
- Viết dấu > vào ô trống
- HS làm bài và nêu miệng kết quả
- Nối theo mẫu
- 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4
- Nối với các số 1,2,3,4
- HS làm tương tự phần còn lại và lên bảng chữa.
- HS sử dụng bộ đồ dùng toán và gài: 3 > 2 tổ nào gài đúng và xong trước là thắng cuộc
- HS chú ý nghê và theo dõi.
 Tiết 3 – 4: Tiếng việt
Bài 1: Tiếng
Tách tiếng ra 2 phần - Đánh vần
_____________________
Ngày soạn : 29/ 8/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 5 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: Toán
Đ 12: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn
- Bước đầu giới thiệu quan hệ khi so sánh hai số 
2- Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số)
III. hoạt động dạy - học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
- Y/c HS lên bảng: 3 ...2; 2...1
- GV nhận xét, cho điểm
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Bài 1 (21)
a. Mục tiêu: Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số)
b. cách tiến hành:
- Bài Yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để viết dấu đúng.
- 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ?
- Giao việc
Hoạt động 2: Bài 2; Bài 3
a. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn
- Bước đầu giới thiệu quan hệ khi so sánh hai số 
b. cách tiến hành:
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt
Viết 4 > 3
Bài 3: (21)
- Cho HS quan sát và nêu cách làm
	 1 < c
H: 1 nhỏ hơn những số nào ? .. 
H: Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ?
- HD cho HS làm tương tự với các phần còn lại
- GV theo dõi và hướng dẫn 
+ Trò chơi: Nghe GV đọc để viết
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện lên nghe và viết. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.
VD: GV đọc
"Ba bé hơn bốn"
3. Kết luận:
- Để viết dấu đúng ta phải làm thế nào ?
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- 1 HS lên bảng
lớp làm vằo bảng con
- HS mở sách, qsát BT1
- Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ trống
- So sánh số bên trái với số bên phải dấu chấm nếu số bên trái nhỏ hơn số bên phải ta viết dấu 
- Dấu < vì 3 bé hơn 4
- HS làm vào VBT
- So sánh các nhóm đồ vật rồi viết kết quả so sánh.
- HS làm sách và nêu miệng.
- Nối ô trống với số thích hợp
- ....2 , 3, 4, 5
- Nối với các số 2,3,4,5
- HS làm theo HD
- 2 nhóm cử đại diện lên chơi
- Cả 2 nhóm cùng ghi 3<4
- 1 vài HS nêu
 Tiết 2 – 3: Tiếng việt
Bài 1: Tiếng
Tiếng khác nhau một phần
Tiết 4: Thủ công
Xé dán, hình chữ nhật- hình tam giác (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
2. kỹ năng:- Thực hành xé, dán hình chức nhật, hình tam giác trên giấy màu.
 - Trưng bày sản phẩm
3. Thái độ: HS có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp và ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. GV:- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau.
2. HS:- Giấy màu, hồ dán, bút chì, khăn lau
III. hoạt động dạy - học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* bài cũ:	
? Giờ trước các em được học bài gì ?
? Nêu cách vẽ và xé hình chữ nhật ?
? Nêu cách vẽ và xé hình tam giác ?
* Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Phát triển bài:
Hoạt động 3: Thực hành xé, dán hình chữ 
nhật, hình tam giác.
* Xé, dán hình chữ nhật.
- Giáo viên dùng giấy mầu thao tác lại từng bước, vừa thao tác vừa giảng giải.
- Giao việc cho học sinh .
- GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
* Xé, dán hình tam giác.
(GV thực hiện tương tự như hình chữ nhật)
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
+ Dán hình chữ nhật, hình tam giác
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng
- Kẻ đường chuẩn
- Hướng dẫn và dán mẫu từng hình
- GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy trắng và giao việc.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
+ Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các tổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1- Tuan 7.doc