Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 7 năm 2009

A. Mục tiêu:

 - Giúp HS đọc, viết được: âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.

 - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập.

 - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Tre ngà.

B. đồ dùng:

 - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.

C. Các hoạt động dạy và học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: y, tr, ytá, tre ngà.

 III. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 

doc 16 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết các số: 5, 2, 1, 8, 4.Theo thứ tự từ bé lớn và ngược lại.
 Bài 4( 3điểm)
- Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông hình tam giác để điền vào ô trống.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt từng bài cho học sinh làm.
- Học sinh làm và nộp cho giáo viên.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên thu bài, tổng kết tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng.
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
	- Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng:
	- Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 3 đồ vật.
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
 a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 1 = 2.
- Giáo viên đính lần lượt số bông hoa và hỏi:
? Có 1 bông hoa, thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa.
? Vậy 1 cộng 1 bằng mấy.
- Giáo viên ghi bảng: 1 + 1 = 2 và đọc.
b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên).
c) Ghi nhớ bảng cộng.
- Sau khi thành lập các công thức:1 + 1 = 2 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3. Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi:
? 2 cộng 1 bằng mấy.
? 1 cộng 2 bằng mấy
? 1 cộng 1 bằng mấy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 2 + 1 và 1 + 2 có giống nhau không vì sao?
3) Thực hành:
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con các phép tính sau:
2 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1 =
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ra nháp sau đó lên trình bày bảng lớp.
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả phép tính sau đó nối với số thích hợp. 
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 bông hoa thêm 1 bông hoa là 2 bông hoa”
- 1 cộng 1 bằng 2.
- Học sinh đọc theo(CN- ĐT). 
- Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng.
- Bằng 3.
- Bằng 3.
- Bằng 2.
- Có vì số 2 và số 1 đổi chỗ cho nhau.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bảng con và đọc kết quả từng phép tính.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
1 2 1
1 1 2
- Học sinh nối và đọc phép tính:
+ 1 + 2 = 3
+ 2 + 1 = 3
+ 1 + 1 = 3
Tiết 2: tập viết
Tieỏt 5 : cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự rô 
A.Muùc tieõu:
 - Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự roõ.
-Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi.
 - Kú naờng vieỏt lieàn maùch.
 -Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ.
-Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ.
 -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung baứi 5
-HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng.
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc 
I. Ôn ủũnh toồ chửực ( 1 phuựt )
 	II. Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt )
-Vieỏt baỷng con: mụ, do, ta, thụ ( 2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con)
-Nhaọn xeựt , ghi ủieồm
-Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt
 -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ.
 	III. Baứi mụựi :
1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu tửứ cửỷ taù, thụù xeỷ, chửừ soỏ, caự ro
 2.Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con
-GV ủửa chửừ maóu 
-ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ?
-Giaỷng tửứ khoự
-Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu
- GV vieỏt maóu: 
....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... ..
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Hửụựng daón vieỏt baỷng con:
- GV uoỏn naộn sửỷa sai cho HS 
3.Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh 
- Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt
-Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt?
-Cho xem vụỷ maóu
 -Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ
-Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ:
Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 4 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt 
 vụựi nhau ụỷ caực con chửừ.
GV theo doừi , uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng HS yeỏu 
 keựm.
-Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong ( Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà
 nhaứ chaỏm)
- Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm.
 IV. Cuỷng coỏ , daởn doứ
 -Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt
 -Nhaọn xeựt giụứ hoùc
HS quan saựt
4 HS ủoùc vaứ phaõn tích cấu tạo các tiếng.
HS quan saựt
- HS nêu cấu tạo, độ cao và khoảng cách các âm trong tiếng và các tiếng trong từ.
HS vieỏt baỷng con
cửỷ taù, thụù xeỷ
chửừ soỏ, caự roõ
2 HS neõu
HS quan saựt
HS laứm theo
HS vieỏt vụỷ
..
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Tiết 7: Thực hành: Đánh răng – Rửa mặt
A. Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực: HS hieồu vaứ rửỷa maởt ủuựng caựch
2. Kyừ naờng: Chaờm soực raờng ủuựng caựch
 3. Thaựi ủoọ:	Aựp duùng vaứo laứm veọ sinh caự nhaõn haống ngaứy.
B. Đồ dùng:
 	- GV:	Moõ hỡnh raờng
 	- HS:	Baứn chaỷi, ca ủửùng nửụực.
C. Các hoạt động dạy học: 
 	 I. Oồn ủũnh toồ chửực:
 II. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	(Chaờm soực vaứ baỷo veọ raờng)
 - Haống ngaứy caực con ủaựnh raờng vaứo luực naứo? Maỏy laàn?	(Con ủaựnh raờng 2 laàn: buoồi saựng vaứ sau khi nguỷ daọy, buoồi toỏi trửụực khi ủi nguỷ)
 - ẹeồ ủaựnh raờng traộng vaứ khoeỷ caực con phaỷi laứm gỡ?	(Con ủaựnh raờng vaứ suực mieọng, khoõng aờn baựnh keùo vaứo buoồi toỏi, khoõng aờn ủoà cửựng)
 - GV nhaọn xeựt ghi ủieồm A vaứ A+
 	III. Baứi mụựi:
 1) Giụựi thieọu baứi mụựi: “Thửùc haứnh ủaựnh raờng”
2) Hẹ1: Thửùc haứnh ủaựnh raờng
Muùc tieõu: Bieỏt ủaựnh raờng ủuựng caựch
Caựch tieỏn haứnh:
 - GV ủaởt caõu hoỷi: Ai coự theồ chổ vaứo moõ hỡnh haứm raờng vaứ noựi cho coõ bieỏt:
 + Maởt trong cuỷa raờng, maởt ngoaứi cuỷa raờng
 + Maởt nhai cuỷa raờng
 + Haống ngaứy em quen chai raờng nhử theỏ naứo?
- GV laứm maóu cho HS thaỏy: 
 + Chuaồn bũ coỏc vaứ nửụực saùch
 + Laỏy kem ủaựnh raờng vaứo baứn chaỷi
 + Chaỷi theo hửụựng tửứ treõn xuoỏng, tửứ dửụựi leõn.
 + Chaỷi maởt ngoaứi, maởt trong vaứ maởt nhai.
 + Suực mieọng kú roài nhoồ ra vaứi laàn.
 + Rửỷa saùch vaứ caỏt baứn chaỷi vaứo ủuựng nụi quy ủũnh
Bửụực 2: GV ủeỏn vaứ giuựp HS
 3) Hẹ2: Thửùc haứnh rửỷa maởt 
Muùc tieõu: HS bieỏt rửỷa maởt ủuựng caựch.
Caựch tieỏn haứnh: Ai coự theồ cho coõ bieỏt, con rửỷa maởt nhử theỏ naứo?
GV hửụựng daón:
 - Chuaồn bũ khaờn saùch, nửụực saùch.
 - Rửỷa tay saùch baống xaứ phoứng dửụựi voứi nửụực. Duứng hai baứn tay saùch hửựng voứi nửụực saùch ủeồ rửỷa
 - Duứng khaờn maởt saùch ủeồ lau.
 - Voứ khaờn vaứ vaột khoõ, duứng khaờn lau vaứnh tai vaứ coồ.
 - Cuoỏi cuứng giaởt khaờn maởt baống xaứ boõng vaứ phụi
 - GV quan saựt
 4)Hẹ3:Cuỷng coỏ baứi hoùc:
Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc.
Caựch tieỏn haứnh 
 - Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Con ủaựnh raờng nhử theỏ naứo?
 - Con rửỷa maởt nhử theỏ naứo?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc: 
- HS quan saựt
- HS 4 em leõn chổ.
- GV cho 5 em leõn chaỷi thửỷ
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- HS laàn lửụùt thửùc haứnh.
- HS neõu vaứ thửùc haứnh 
- Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt
- HS thửùc haứnh
HS traỷ lụứi
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết: 59, 60: Ôn tập âm và chữ ghi âm
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS đọc, viết được một cách chắc chắnâm và chữ ghi âm đã học trong tuần qua.
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nhớ lại được nội dung câu truyệ đã được nghe kể ở tiết trước. 
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
- Viết : tre ngà, quả nho.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Dạy các chữ và âm vừa học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng:
- GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- GV giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
..
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại tên các câu chuyện đã được nghe và kể lại cho bạn, cả lớp nghe.
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, sau đó viết bài.
.
- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh nhớ tên truyện và kể cho lớp nghe.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
 Tiết 7: Gia đình em
 (lồng ghép môi trường)
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS hiểu: Các em quyền có gia đình, cha mẹ. Được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
	- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép.
	- Học sinh biết yêu quý gia đình mình, yêu thương kính trọng người trên, cùng gia đình bảo vệ môi trường xanh – sạch - đẹp.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh họa bài tập 1, 2.
	- Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Em đã làm gì để đồ dùng, sách vở sạch sẽ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Kể về gia đình mình.
a) Mục tiêu: 
- Giúp các em biết kể đúng các thành viên trong gia đình.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu hoạt độg nhóm kể cho bạn mình nghe các thành viên trong gia đình.
c) Kết luận:
- Chúng ta ai cũng có gia đình
3) Hoạt động 2: Việc làm của các thành viên trong gia đình.
a) Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết được việc làm của các thành viên trong gia đình.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nội dung các bức tranhvà kể về việc làm của từng người.
c) Kết luận: 
- Các em thật hạnh phúc...được sống cùng gia đình.
4) Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.
a) Mục tiêu:
- Giúp các em biét lễ phép với người lớn tuổi.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nội dung các bức tranh và đóng vai theo nội dung các bức tranh đó.
c) Kết luận:
- Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận và giới thiệu về gia đình mình trước lớpvới nội dung sau:
+ Gia đình mình có mấy người.
+ Bố mẹ tên là gì.
+ Nhà mình có mấy anh chị em, anh chị em mình tên là gì, học lớp mấy.
+ Em đã làm gì để bảo vệ môi trường
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát và nêu được: Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị,... làm gì ? Nêu những việc làm bảo vệ môi trường.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thảo luận đóng vai trong nhóm và trình bày trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
Tiết 4: toán 
Tiết 27: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 3.
	- Tập biểu diễn trong tranh bằng tính cộng.
B. Đồ dùng:
	- Các nhóm có 3 đồ vật.
	-Bộ đồ dạy học toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn địng tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh làm bảng con.
	1 + 2 = 	2 + 1 = 	1 + 1 =
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc thành bài toán.
? Có mấy con thỏ.
? Thêm mấy con thỏ.
? Bài toán hỉo gì.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tách số đã biết để điền vào ô trống.
 IV. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và đọc nội dung bài toán: “Có 2 con thỏ, thêm 1 con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- Có 2 con thỏ.
- Thêm 1 con thỏ.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ.
Học sinh làm bảng con: 2 + 1 = 3
- Học sinh làm theo nhóm.
 1 2 1
 + 1 + 1 + 2
- Học sinh làm bảng con:
 1 + 1 = Ê 2 + 1 = Ê
 1 + Ê = 2 Ê + 1 = 3
 Ê + 1 = 2 2 + Ê = 3
- Học sinh đọc các phép tính cộng trong phạm vi 3.
..
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 61, 62: Chữ thường – Chữ hoa
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết được chữ in hoa và chữ in thường, bước đầu làm quen với chữ viết hoa.
	- Học sinh nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V, và đọc được câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.
B. Đồ dùng:
	- Bảng chữ thường và chữ hoa.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài ứng dụng tiết trước.
- Viết: cử tạ, thợ xẻ, nhà ga.
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Nhận diện chữ hoa.
- Giáo viên giới thiệu bảng chữ in hoa và in thường cho học sinh quan sát và hỏi:
? Chữ in thường nào giống chữ in hoa mà kích thước lớn hơn.
? Chữ in thường nào không giống chữ in hoa mà kích thước lớn hơn.
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc chữ in hoa.
- Giáo viên che chữ in thường cho học sinh đọc chữ in hoa.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc.
* Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ bảng bài tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện nói:
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói và hỏi.
? Em hãy kể tên vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta.
? Em đã được đến Ba Vì bao giờ chưa.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chủ đề nói và giới thiệu cảnh đẹp của Ba Vì.
 IV. Củng cố dặn dò
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- A, Ă, Â, B, C, D, Đ, H, M, N, Q, R.
- Học sinh đọc chữ in hoa dựa vào bảng chữ in thường. CN - ĐT
- Học sinh đọc toàn bài CN - ĐT
- Học sinh nhẩm đọc và tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Học sinh đọc các tiếng có chữ in hoa CN - ĐT.
- Học sinh đọc toàn câu ứng dụng CN ĐT
- Học sinh đọc chủ đề.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
Tiết 7: Đội hình, đội ngũ, trò chơi
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập một số kĩ năng về đội hình đội ngũ, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
	- Chò chơi “ Qua đường nội” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.	
B. Đồ dùng:
	- Còi, vệ sinh bãi tập.
C. Nội dung và phương pháp:
 Nội dung
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 
2) Phần cơ bản.
a)Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái. 
- GV nhắc lại khẩu lệnh. 
- GV hô cho học sinh tập lại. 
b) Ôn dồn hàng- dàn hàng:
- GV hô khẩu lệnh kết hợp làm mẫu và giải thích
- GV hô khẩu lệnh cho HS tập.
- GV nhận xét vá sửa sai cho HS.
c) Trò chơi “ Qua đường nội”
- GV giải thích trò chơi.
- GV yêu cầu HS làm mẫu.
- GV chia HS làm hai tổ thi chơi.
- GV nhận xét trò chơi.
3)Phần kết thúc: 
-GVcùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét giờ học và yêu cầu chuẩn bị giờ sau.
Định lượng
3-5 phút 
17-20 phút 
3-5 lần 
1-2 lần 
3-5 lần 
3-5 phút
 Hình thức tổ chức
- HS khởi động chạy nhẹ xuay các khớp cổ chân cổ tay. 
- HS tập hợp hàng dọc theo yêu cầu của GV.
- HS tập hợp hàng ngang và tập theo tổ. 
- Vài HS làm mẫu.
- HS chơi theo tổ. 
- HS thả lỏng. 
---------------------------------------------------
Tiết 4:Toán
Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 4.
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
	- Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 4.
B. Đồ dùng:
	- Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 4 đồ vật.
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con:
	1 + 2 = 	2 + 1 = 	1 + 1 =
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
 a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 3 = 4.
- Giáo viên đính lần lượt số bông hoa và hỏi:
? Có 1 bông hoa, thêm 3 bông hoa là mấy bông hoa.
? Vậy 1 cộng 3 bằng mấy.
- Giáo viên ghi bảng: 1 + 3 = 4 và đọc.
b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên).
c) Ghi nhớ bảng cộng.
- Sau khi thành lập các công thức:1 + 3 = 2 3 + 1 = 3; 2 + 2 = 3. Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi:
? 2 cộng 2 bằng mấy.
? 1 cộng 3 bằng mấy
? 3 cộng 1 bằng mấy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 3 + 1 và 1 + 3 có giống nhau không vì sao?
3) Thực hành:
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con các phép tính:
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng các hs còn lại làm vào nháp.
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả phép tính sau đó so sánh. 
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 bông hoa thêm 3 bông hoa là 4 bông hoa”
- 1 cộng 3 bằng 4.
- Học sinh đọc theo(CN- ĐT). 
- Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng.
- Bằng 4.
- Bằng 4.
- Bằng 4.
- Có vì số 3 và số 1 đổi chỗ cho nhau.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bảng con và đọc kết quả từng phép tính.
1 + 3 = 3 + 1 =
2 + 2 = 2 + 1 =
1 + 1 = 1 + 2 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 2 3 1 1 1
+ 2 + 1 + 2 + 3 + 1
- Học sinh nối và đọc phép tính:
1 + 2 ... 3 4 ... 1 + 2
2 + 1 ... 3 4 ... 1 + 3
1 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2008
Tiết 1,2: Tiếng việt
 Tiết 63, 64: ia 
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết được: ia, lá tía tô.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Đọc bảng chữ hoa.
- Viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ia.
a)Nhận diện vần ia.
- GV ghi vần ia lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ia gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: i – a - ia.
- GV ghi bảng tiếng tía và đọc trơn tiếng.
? Tiếng tía do âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng tía.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ lá tía tô và giải nghĩa.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Ai đang chia quà cho các em nhỏ.
? Bà chia những thứ gì.
? Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn.
? Bà vui hay buồn.
? ...
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần ia (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : tía (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng tía.
- HS đánh vần: t – ia - / - tía . ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ lá tía tô. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc