A. Mục tiêu
- Giúp học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng từ có vần: ai, ay, ương; Từ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em.
- Ôn các vần: ai, ay, tìm được tiếng mới, câu có vần ai, ay.
- Hiểu được từ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết, nhắc lại được nội dung của bài, hiểu được sự thân thiết của ngôi nhà đối với học sinh. Biết hỏi, đáp theo mẫu vễ trường lớp của em.
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
các tiếng từ có vần: ai, ay, ương; Từ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em. - Ôn các vần: ai, ay, tìm được tiếng mới, câu có vần ai, ay. - Hiểu được từ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết, nhắc lại được nội dung của bài, hiểu được sự thân thiết của ngôi nhà đối với học sinh. Biết hỏi, đáp theo mẫu vễ trường lớp của em. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: trường, cô giáo, thân thiết, bạn bè. - Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. 3) Ôn vần yêu, iêu: - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 2: 4) Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: ? Trong bài trường em còn gọi là gì ? Nói tiếp câu: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì ... c. Luyện nói theo chủ đề: Trường em. - Giaó viên nêu tên chủ đề. - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. Tiết 3: Toán Tiết 97: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ ( đặt tính rồi tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi các số 100. - Củng cố về giải toán có lời văn với các số tròn chục. - Rèn kĩ năng th]cj hành thành thoạ phép tính trừ. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 70 – 60 = 80 – 30 = 50 – 30 = 40 – 20 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và viết sao cho thẳng cột. Bài tập 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và điền số vào ô trống. Bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh: 6 chục – 5chục = 1 chục và điền đúng sai. Bài tập 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt, giải toán. IV. Củng có – Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu yêu cầu, hai học sinh lên bảng làm lớp làm bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài cá nhân sau đó nêu kết quả. - Học sinh làm bài theo nhóm lớn. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. . Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình A. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết: Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình. - Củng cố cộng, trừ các số tròn chục. B. Đồ dùng: - Các thẻ que tính. - Phiếu bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 20 + 30 = 60 - 20 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu điểm ở trong và ở ngoài một hình: - Giáo viên vẽ hình ghi hai điểm A, B và giới thiệu: “ Điểm A ở trong hình vuông, điểm B ở ngoài hình vuông” - Giáo viên 3) Thực hành: Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính. Bài tập 2. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trừ nhẩm: 5 chục – 2 chục = 3 chục Vậy: 50 – 20 = 30 Bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toná, nêu tóm tắt và giải bài toán. IV. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh dùng thẻ que tính thao tác theo giáo viên. - Học sinh nêu cách tính: 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 Vậy 50 – 30 = 20 - Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con, hai học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh nêu yêu cầu tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp theo cột. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược. Tiết 2: Tập viết Tiết 25: Tô chữ hoa: a, ă, â, b A.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tô chữ hoa: a,ă,â,b. - Biết cách viết các vần tiếng trong bài theo đúng qui trình liền mạch. B. Đồ dùng: - Chữ mẫu, bảng phụ. - Vở tập viết. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tô chữ hoa: - Giáo viên giới thiệu chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu, giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết của từng con chữ. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3) Hướng dẫn viết vần, từ: - Giáo viên giới thiệu các vần, từ. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh qui trình viết từng con chữ: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài viết của mình - Giáo viên chấm bài và sửa sai cho học sinh. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học và nhắc chuẩn bị gìơ sau. - Học sinh nêu tên chữ hoa, nêu chữ nằm trong khung hình gì, chữ gồm mấy nét cơ bản. - Học sinh tô gió. - Học sinh đọc nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ, tiếng, từ. - Học sinh quan sát viết bảng con. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong vở và viết bài. - Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng con. .. Tiết 3 đạo đức Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì II A. Mục tiêu: - Giúp học sinâícc hành vi đạo đức: Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo, biết đối sử đúng mực vứi bạn bè, biết đi bộ đúng qui định. - Học sinh biết sử lý tình huống trong bài ôn, phan biệt tình huống đúng sai. B. Đồ dùng: - Bộ tranh đạo đức lớp 1, nội dung các tình huống. - Cờ tổ quốc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Khi đi bộ em phải đi vào phần lề đường bên nào. III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 1. Ôn các bài 9.10,11. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại các kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi. b) Cách tiến hành: - Giáo viên đưa ra một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: ? Em cần làm gì khi gặp thầy cô giáo ? Cần làm gì khi đưa hoặc nhận một vầt gì từ tay thầy cô giáo ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối sử với bạn như thế nào ? Khi đi bộ phải đi vào phần lề đường bên nào ? Đi bộ đúng qui định có lợi ích gì 3) Hoạt động 2: Trò chơi. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh tham gia vào trò chơi nhiệt tình. b) Cách tiến hành: - Giáo viên phổ biến nội dung và cách chơi, đưa ra yêu cầu luật chơi. - Giáo viên biểu dương những bạn ứng sử đúng tình huống. IV. Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhận xét. - Học sinh nhớ lại các bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh bốc thăm và trả lời. .. Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 3,4 : Tặng cháu A. Mục tiêu - Giúp học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng từ: tặng cháu, lòng yêu , gọi là, nước non. Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Ôn các vần: ao, au, tìm được tiếng, nói được câu có vần đó. - Hiểu nghĩa các từ: non nước. Hiểu được tình cảm của Bác với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học thật giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài Trường em. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: tặng cháu, gọi là, nước non. - Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. 3) Ôn vần ao, au: - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 2: 4) Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: ? Bác Hồ tặng vở cho ai ? Bác mong bạn nhỏ làm điều gì c. Học thuộc bài thơ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ trên lớp. - Giáo viên nhận xét các nhóm. d. Hát các bài về Bác: - Giáo viên yêu cầu học sinh hát, đọc thơ có chủ đề về Bác. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần ao, au. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc câu 1,2 và trả lời: Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh. - Học sinh đọc câu thơ còn lại và trả lời: Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau lài giúp nước nhà.Bác mong bạn nhỏ học tập để trở thành người có ich cho đất nước. - Học sinh đọc thuộc và thi đọc thuộc lòng. - Học sinh đọc, hát thi trước lớp. - Học sinh đọc lại toàn bài( CN- ĐT ) Tiết 3: Chính tả Tiết 1: Trường em A. Mục tiêu: - Giúp học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em, tốc độ viết 2 chữ trên phút. - Điền đúng vần: ai, ay, chữ: k, c vào ô trống. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc. - Giáo viên gạch chận các từ: Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở. - Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản. 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a. Điền vần: ai hay ay. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả. b. Điền chữ: k hay c. - Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. .. Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 5,6 : Cái nhẵn vở A. Mục tiêu - Giúp học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng từ: quyển vở, nắm nót, viết ngay ngắn, khen. - Ôn các vần: ang, ac, tìm được tiếng mới, có vần ang, ac. - Hiểu nghĩa các từ: nắn nót, ngay ngắn. Hiểu được tác dụng của nhẵn vở, tác dụng của nhẵn vở. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài Trường em. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: quyển, nắn nót, viết ,ngay ngắn, khen. - Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. 3) Ôn vần yêu, iêu: - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 2: 4) Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: ? Bạn Giang viết gì lên nhẵn vở ? Bố Giang khen bạn như thế nào ? Nhẵn vở có tác dụng gì c. Hướng dẫn học sinh làm nhẵn vở. - Giáo viên giới thiệu nhẵn vở và hướng dẫn học sinh làm. - Giáo viên nhận xét các nhóm. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần ang, ac. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc câu 1 và trả lời: Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em, năm học. - Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời: Bố khen Giang đã tự viết được nhẵn vở. - Học sinh thi làm nhẵn vở trong nhóm. - Học sinh đọc lại toàn bài( CN- ĐT) Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tiết 25: Con cá A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Kể được tên một số lời cá và nơi sống của chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá. 2- Kỹ năng: - Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng - Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá - Nêu được một số cách bắt cá - Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. 3- Giáo dục: - Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương B- Đồ dùng dạy - học: - Các hình ảnh trong bài 25 - Có lọ đựng cá và cá. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: H: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ? H: Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết - GV nhận xét, cho điểm - Một vài HS nêu. II- Dạy - Học bài mới 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp. + Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá - Mô tả được con cá bơi và thở ntn ? + Cách làm: - HD các nhóm làm theo gợi ý - HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ? H: Cá thở ntn ? - Đầu, mình, vây, đuôi - Sử dụng vây, đuôi ... - Cá thở bằng mang. + Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây - Cá bơi = bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK - Biết một số cách bắt cá - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ + Cách làm: - Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời. - HS làm việc theo nhóm 2 H: Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ? H: Nói về một số cách bắt cá ? H: Kể tên các loại cá mà em biết ? H: Em thích ăn loại cá nào ? H: Tại sao chúng ta ăn cá ? - Dùng cần câu và mồi câu - Dùng lưới, kéo vó... - Cá mè, trắm, rô... - HS nêu theo ý thích - Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. 4- Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu + Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá + Cách làm: - Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu H: Các gồm những bộ phận nào ? - Giao việc - GV theo dõi, HD thêm. - Vẽ con cá - Đầu, hình, thân , đuôi, vây... - HS vẽ con cá mà mình thích 5- Củng cố - dặn dò: - Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ. - Tuyên dương những em học tốt - NX chung giờ học. ờ: - Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận - Quan sát con gà - HS thực hiện theo HD - HS nghe và ghi nhớ. .. Tiết 4: Toán Tiết 99: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về cộng trừ các số tròn chục. - Củng cố về điểm ở trong, điểm ở ngoài của một hình. - Củng cố về giải toán có lời văn. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 90 – 70 = 20 + 50 = 80 – 50 = 30 + 30 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cấu tạo các số. Củng cố về cấu tạo các số cho học sinh. Bài tập 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. Củng cố về thứ tự các số. Bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt, giải toán. Bài tập 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính sao cho thẳng cột. Củng cố về cộng trừ số tròn chục. IV. Củng có – Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu yêu cầu, nêu miệng nối tiếp. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con, hai học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm bài vào bảng con. . Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 100: Kiểm tra định kì giữa kì II .. Tiết 2: Chính tả Tiết 2: Tặng cháu A. Mục tiêu: - Giúp học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ, tốc độ viết tối thiểu hai chữ trên phút. - Điền đúng chữ: n hay l, dấu thanh ? hay ~ . B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc. - Giáo viên gạch chận các từ: chúa, gọi, là, mai, sau, giúp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở. - Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản. 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a. Điền: n hayl. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả. b. Điền: dấu thanh ? hay ~. - Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm( các nhóm làm phiếu bài tập). - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. . Tiết 3: kể chuyện Bài 1: Rùa và Thỏ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết nghe và nhớ lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết phân biệt giọng của từng nhân vật. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo, chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong truyện. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể lần một giới thiệu nội dung câu chuyện 2,3 lần. - Giáo viên kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 3) Học sinh kể chuyện: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời ? Tranh một vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? .... - Giáo viên yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn truyện - Giáo viên hướng dẫn kể phân vai. - Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nêu ý nghĩa truyện: ? Vì sao Thỏ thua Rùa ? Câu chuyện này khuyên các em điều gì - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nghe biết câu chuyện. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh kể chuyện tronh nhóm, đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Họ
Tài liệu đính kèm: