Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 19

 I.MỤC TIÊU:

 - HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 - Đọc được từ, các câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ruộng bậc thang.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Vật mẫu : mắc áo, quả gấc.

 - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống.
* Baì 3 : 
- GV cho HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi nối số thích hợp.
* Bài 4: 
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số theo thứ tự từ 0 đến 15.
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV hỏi số 13,14,15 gồm mấy chục , mấy đơn vị, được viết như thế nào ?
- Nhận xét chung tiết họpc.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài hôm sau: Mười sáu, mười bảy mười tám, mười chín.
Hoạt động của học sinh
- HS trình bày theo nội dung câu hỏi.
- Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính.
- Mười ba.
+ HS nhắc lại
- Mười bốn que tính.
- Mười bốn.
- HS nhắc lại : Mười bốn.
- Mười lăm.
- HS nhắc lại
- HS viết :
+ Viết số: 10, 11, 12, 13, 14, 15
- HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
- HS điền số:
 13 14 15
- HS nối số thích hợp.
- HS Viết trên vạch của tia số
- HS thi nhau nói.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Tiết 2, 3 :	Học vần
uc - ưc
I.MỤC TIÊU:
 	- HS nhận biết được cấu tạo của vần: uc, ưc , trong tiếng trục, lực 
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uc, ưc để đọc viết đúng các vần các tiếng từ khoá: uc, ưc , cần trục, lực sĩ
 - Đọc đúng từ ứng dụng: máy móc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực
 - Đọc được câu ứng dụng: 
 Con gì mào đỏ
	Lông mượt như tơ
	Sáng sớm tinh mơ
	Gọi người thức dậy
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 	- Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: màu sắc
 giấc ngủ
- Gọi 2 HS đọc bài 77
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm c là: uc - ưc
- GV ghi bảng : uc - ưc
b.Dạy vần: 
* Vần uc 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần uc . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần uc 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần uc 
- Vần uc đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sửa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm tr và dấu nặng, ghép vào vần uc ể được tiếng trục
- GV nhận xét , ghi bảng : trục
- Em có nhận xét gì về vị trí âm tr vần uc trong tiếng trục ?
-Tiếng trục được đánh vần như thế nào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : cần trục
- GV ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm
- So sánh 2 hai vần ưc và uc
c
 ưc : ư 
 uc : u 
 *Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : máy móc, cúc vạn thọ, 
 lọ mực, nóng nực.
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần uc , ưc 
- GV giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ưc : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ưc
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Con gì mào đỏ
	Lông mượt như tơ
	Sáng sớm tinh mơ
	Gọi người thức dậy
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Ai thức dậy sớm nhất
- Gọi HS đọc câu chủ đề. 
- GV gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
* Luyện viết uc, cần trục
 ưc, lực sĩ
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
4.Cũng cố -Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi: thi tìm nhanh
+ GV hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện.
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 79
Hoạt động của học sinh
- HS cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : uc - ưc
- vần uc được tạo bởi âm u đứng trước và c đứng sau.
- Lớp ghép u + cờ – uc
- HS phát âm: uc 
- HS nhắc lại vần uc 
- u – cờ – uc 
- HS ghép : trục
- Âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng dưới u
- trờ – uc – truc – nặng - trục 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ cần trục. 
- u –cờ – uc
- trờ – uc – truc – nặng - trục 
 Cần trục
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
 - Giống: kết thúc bằng c, 
- Khác: ưc bắt đầu bằng ư, uc bắt đầu bằng u.
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần uc, ưc
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp theo dõi . Viết trên khuông định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
-Hs đọc bài
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: con gà trống 
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Ai thức dậy sớm nhất 
- HS thi nhau luyện nói theo ý thích .
- HS viết vào vở.
- HS chia ra 4 nhóm và thực hiện trò chơi
Tiết 3: Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU :
* Giúp HS hiểu :
	 - Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quên khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ. Vì vậy em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	 - Hs biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Vở bài tập đạo đức 1
 - Bút chì màu.
 - Tranh bài tập 2 phóng to.
 - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Lễ phép vâng lời thầy, cô giáo.
b.Giảng bài :
* Hoạt động1: 
Đóng vai: 
-GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhón đóng vai theo 1 tình huống của bài tập.
+ Qua đóng vai của các nhóm:
. Nhóm nào thể hiện được lễ phép vâng lời Thầy giáo, Cô giáo? Nhóm nào chưa ?
- Cần làm gì khi gặp Thầy giáo, Cô giáo? 
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở cho Thầy, Cô giáo ?
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2
- GV cho HS tô màu xanh vào hình vẽ.
¨ GV kết luận: 
- Thầy ,Cô đã không quản khó khăn, mệt nhọc để chăm sóc dạy dỗ các em.
- để tỏ lòng biết ơn Thầy Cô các em cần lễ phép và lắng nghe lời Thầy, Cô dạy bảo.
* Hoạt động nối tiếp:
GV kể một vài gương lễ phép vâng lời Thầy, Cô giáo của các bạn.
3.Củng cố– Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau bài : Tiết 2
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ học tập.
- Các nhóm chia nhau đóng vai.
- Một số HS đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét đưa ra những ý kiến khác nhau.
- Khi gặp Thầy giáo, Cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay Thầy, Cô giáo cần đưa hai tay.
+ Đưa: Thưa Thầy, Cô đây ạ !
+ Nhận: Em cảm ơn.
- HS trình bày, giải thích vì sao tô màu quần áo bạn đó.
- Lớp nhận xét trao đổi.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2009
Tiết1, 2: Học vần
ôc - uôc
I.MỤC TIÊU:
 - Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ôc, uôc , trong tiếng mộïc, đuốc 
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc viết đúng các vần các tiềng từ khoá: ôc, uôc , thợ mộc, ngọn đuốc 
 - Đọc đúng từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài
 - Đọc được câu ứng dụng: 
	Mái nhà của ốc
	Tròn vo bên mình
	Mái nhà của em 
	Nghiêng giàn gốc đỏ
 	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: máy xúc
 nóng nực
- Gọi 2 HS đọc bài 78
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm c là: ôc - uôc
- GV ghi bảng : ôc - uôc
b.Dạy vần: 
* Vần ôc 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ôc . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ôc 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ôc 
- Vần ôc đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm m và dấu nặng, ghép vào vần ôc ể được tiếng môïc
- GV nhận xét , ghi bảng : môïc
- Em có nhận xét gì về vị trí âm m vần ôc trong tiếng môïc ?
-Tiếng môïc được đánh vần như thế nào?
 + GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : thợ mộc
- GV ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu, điều chỉnh phát âm
 - So sánh 2 hai vần uôc và ôc
c
 uôc : uô 
 ôc : ô 
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : con ốc, gốc cây,
 đôi guốc, thuộc bài
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ôc , uôc 
- GV giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần uôc : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần uôc
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gốc đỏ
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Tiêm chủng, uống thuốc
- Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
- GV gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
* Luyện viết ôc, thợ mộc
 Uôc, ngọn đuốc
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
4.Củng cố -Dặn dò:
- GV chỉ bảng học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi: kết bạn.
+ GV hướng dẫn luật chơi cho HS thực hiện.
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 77
Hoạt động của học sinh
- HS cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ôc - uôc
- vần ôc được tạo bởi âm ô đứng trước và c đứng sau.
- Lớp ghép ô + cờ – ôc
- HS phát âm: ôc 
- ô – cờ – ôc 
- HS ghép : môïc
- Âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dưới ô
- mờ – ôc – mốc – nặng - môïc 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ bác thợ mộc
- ô – cờ – ôc
- mờ – ôc – mốc – nặng - mộc 
 Thợ mộc
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
 - Giống: kết thúc bằng c, 
- Khác: uôc bắt đầu bằng uô, ôc bắt đầu bằng ô.
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần ôc, uôc
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- Lớp theo dõi . Viết trên khuông để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
HS nhận xét
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: con ốc và ngôi nhà
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
.- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Tiêm chủng, uống thuốc
- HS thi nhau luyện nói theo ý thích .
- HS viết vào vở
- HS chia ra 4 nhóm và thực hiện trò chơi
Tiết3:Toán
Mười sáu, mười bảy
mười tám, mười chín
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS nhận biết.
 - Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồøm một chục và một số đơn vị :
( 6,7,8,9 )
 - Nhận biết mỗi số đó gồm 2 số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - các bó chục que tính và một số que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS viết vào bảng con các số: 11, 12, 13, 14, 15
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
b.Giới thiệu số :16, 17 ,18, 19
* Số 16:
 - GV cho HS lấy que tính.
+ Môït bó chục que tính và sáu que tính rời ta được tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV cho HS nói: 
- Cho HS viết số 16 vào bảng con
- GV nêu số mưới sáu gồm hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 6. Chữ số 1 chỉ một chục, chữ số sáu chỉ 6 đơn vị.
* Số 17
- Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
* Số 18:
- Số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
* Số 19:
- Số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
3.Thực hành:
* Bài 1: 
a. GV cho HS viết các số từ 11 đến 19
b, Điền số thích hợp vào ô trống. 
* Bài 2:
- Cho HS nhìn tranh đếm số hình rồi điền số thích hợp vào ô trống.
* Bài 3:
- Cho HS nhìn tranh đếm số hình và nối số thích hợp.
* Bài 4:
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
4.Củng cố– Dặn dò:
- GV hỏi số: 16 , 17, 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị .
- Nhận xét , nêu gương
- Về làm bài tập vào vở bài tập toán
- Chuẩn bị hôm sau bài: Hai mươi, hai chục
Hoạt động của học sinh
- HS viết vào bảng con.
- HS lấy 1 chuc que tính và 6 que tính
- Mười que tính và sáu que tính là mười sáu que tính.
- Mười sáu que tính gồm 1 chục que tính và 6 que tính rời.
- HS viết 16 vào bảng con
- Cho HS nhác lại số 16 gồm có hai chữ số là số 1 và chữ số 6 . chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
- Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
- Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- HS Viết số: 
 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 
- HS điền các số thích hợp:
11
12
13
14
15
16
17
18
19
- HS điền các số 
 13 17 18 19
- HS lần lượt đếm số hình trong tranh và nối số thích hợp.
- HS lần lượt điền các số : 
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.
-HS trả lời
-HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2009
Tiết 1:Toán
Hai mươi, hai chục
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS nhận biết.
 	- Nhận biết mỗi số lượng hai mươi, còn gọi là hai chục
 	- Nhận biết mỗi số đó gồm 2 số(số 2và số 0)
 - Biết đọc biết viết số đó
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - các bó chục que tính và một số que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết lại các số:16, 17, 18, 19
-GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hai mươi, hai chục
b.Giảng bài:
* Giới thiệu số 20.
- GV cho HS lấy que tính.
- Được tất cả bao nhiêu que tính
- GV nói : Hai mươi còn gọi là hai chục.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- số 20 gồm hai chữ số, chữ số 2 và chữ số 0
3.Thực hành:
* Bài 1: 
- Viết các số từ 10 đến 20 và từ 20 đến đến 10.
- GV cho HS viết các số từ 10 đến 20 và từ 20 đến đến 10.
* Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Gv cho Hs đứng tại chỗ nêu kết quả.
* Bài 3: 
- Cho HS điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc số đó.
* Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài và làm miệng 
4.Củng cố– Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét - nêu gương
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
Hoạt động của học sinh
- HS viết số vào bảng con.
-HS lắng nghe.
- HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm một bó chục que tính nữa.
- 1 chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục que tính.
- Mười que tính và mười que tính là 2 mươi que tính.
- HS viết số 20 vào bảng con.
- HS viếât : 
+ Từ 10 đến 20: 
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
+ Từ 20 đến 10: 20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10.
- HS đọc các số viết được.
- Số 12: gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Số 16: gồm 1 chục và 6 đơn vị
- Số 11: gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Số 10: gồm 1 chục và 0 đơn vị
- Số 20: gồm 2 chục và 0 đơn vị
- HS viết các số sau:
 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18
- HS lần lượt đọc các số đó
- HS trình bày:
+ Số liền sau số 15 là số 16
+ Số liền sau số 10 là số 11
+ Số liền sau số 19 là số 20
- HS nhắc lại nội dung bài học.
-HS lắng nghe.
Tiết 2,3: Học vần
iêc - ươc
I.MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được cấu tạo của vần: iêc, ươc , trong tiếng xiếc, rước 
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc để đọc viết đúng các vần các tiềng từ khoá: iêc, ươc, xem xiếc rước đèn
 - Đọc đúng từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
 - Đọc được câu ứng dụng: 
	Quê hương là con diều biếc
	Chiều chiều con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Eâm đềm khua nước trên sông
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: gốc cây
 thuộc bài
- Gọi 2 HS đọc bài 79
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm c là: iêc , ươc
- GV ghi bảng : iêc, ươc
 b.Dạy vần: 
* Vần iêc
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần iêc 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần iêc 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần iêc 
- Vần iêc đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm x và dấu nặng, ghép vào vần iêc để được tiếng xiếc
- GV nhận xét , ghi bảng : xiếc
- Em có nhận xét gì về vị trí âm x vần iêc trong tiếng xiếc ?
-Tiếng xiếc được đánh vần như thế nào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : xem xiếc
- GV ghi bảng xem xiếc
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm
 - So sánh 2 hai vần ươc và iêc
c
 ươc : ươ 
 iêc : iê 
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : cá diếc, công việc, 
 cái lược, thước kẻ
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần iêc , ươc 
- GV giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc 
* Viết
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ươc : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ươc
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Quê hương là con diều biếc
	 Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
	 Eâm đềm khua nước trên sông 
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện nói theo chủ đề : 
 xiếc, múa rối, ca nhạc 
- Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
- GV gợi ý bằng câu hỏi cho HS thi nhau luyện nói
* Luyện viết iêc, xem xiếc
 ươc, rước đèn
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
4.Cũng cố-Dặn dò :
- GV chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi: Tìm các từ tiếp sức
+ GV hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện.
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 81
Hoạt động của học sinh
- HS cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : iêc - ươc
- vần i

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc